LUẬN VĂN: Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam ppt

129 1.4K 1
LUẬN VĂN: Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: "Nhà nước quản hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa (pháp chế XHCN). Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, đơn vị vũ trang nhân dân mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp, pháp luật. Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước quyền lợi ích hợp pháp của tập thể của công dân đều bị xử lý theo pháp luật". Để hiện thực hoá điều này của Hiến pháp trong thực tiễn, ngày nay giới khoa học phápViệt Nam không chỉ tiếp tục nghiên cứu khẳng định những giá trị của Học thuyết Pháp chế XHCN, mà còn hướng đi sâu nghiên cứu pháp chế trong từng lĩnh vực cụ thể. Đến nay, đã có một số công trình khoa học đã được công bố như: Pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, pháp chế XHCN trong hoạt động lập pháp lập quy, pháp chế trong giao thông đường bộ Song chưa có công trình nào nghiên cứu về pháp chế vai trò củatrong tổ chức hoạt động của hải quan Việt Nam. Kể từ năm 1990 đến nay, hệ thống pháp luật về tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam không ngừng được xây dựng, hoàn thiện. Từ Pháp lệnh Hải quan 1990, Luật Hải quan 2001 đến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan ngày 2 26/5/2005 là một bước tiến to lớn về phương diện lập pháp đối với lĩnh vực hải quan. Trên cơ sở các văn bản pháp luật này, tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam ngày càng đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, góp phần thúc đẩy hội nhập nền kinh tế đảm bảo an ninh chính trị, kinh tế, trật tự an toàn hội, đảm bảo nguồn thu ngân khố quốc gia; đồng thời, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay. Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam không ngừng được tăng cường nhằm bảo đảm cho pháp luật hải quan đi vào đời sống kinh tế - hội được tuân thủ nghiêm chỉnh. Hàng loạt vụ buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế xuất nhập khẩu được phát hiện xử lý kịp thời; góp phần quan trọng cho việc thu ngân sách nhà nước giữ gìn an ninh kinh tế, chính trị, trật tự an toàn hội. Tuy nhiên, pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan còn nhiều tồn tại không ít những yếu kém, khiếm khuyết, như: - Hệ thống pháp luật về tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam vẫn còn có nhiều bất cập, thiếu tính ổn định, thiếu tính khả thi, chưa phù hợp, đáp ứng kịp thực tiễn đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, chưa phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Công tác rà soát, kiểm tra việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức hoạt động hải quan vẫn còn thiếu chủ động, chưa trở thành yếu tố góp phần tích cực vào việc hoàn thiện, đổi mới cơ cấu tổ chức, hoạt động hải quan. - Sự tuân thủ pháp luật chấp hành pháp luật hải quan của một bộ phận cán bộ, công chức hải quan tổ chức, cá nhân hoạt động xuất nhập khẩu vẫn còn không nghiêm dẫn đến phát sinh tiêu cực, phiền hà, tham nhũng, gian lận thương mại, buôn 3 lậu, trốn thuế, lừa đảo rút "ruột" ngân sách nhà nước điều này tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế - hội, kinh tế đối ngoại, đầu tư, du lịch, gây mất lòng tin của Đảng, Nhà nước, nhân dân đối với hệ thống tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam. - Cơ chế đảm bảo cho việc tuân thủ chấp hành nghiêm minh pháp luật, pháp chế hải quan còn thiếu rõ ràng, minh bạch, chưa hiệu quả, cũng như chưa đủ tính cưỡng chế đảm bảo duy trì việc tuân thủ thực hiện pháp luật một cách thường xuyên, liên tục đồng bộ Vì các lý do trên tôi chọn đề tài: "Vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp chế XHCN là một trong những phạm trù pháp lý cơ bản có ý nghĩa cả về mặt lý luận thực tiễn của đời sống chính trị, kinh tế hội. Vì vậy được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, xem xét trên nhiều bình diện nhiều khía cạnh khác nhau. Các công trình nghiên cứu về pháp chế XHCN tiêu biểu cả trong ngoài nước có thể chia thành hai nhóm: Nhóm một là các công trình nghiên cứu về pháp chế nói chung: Đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về pháp chế XHCN đề cập đến những vấn đề lý luận chung về pháp chế như khái niệm các mối quan hệ, nguyên tắc của pháp chế XHCN. Điều đó được thể hiện ở một số công trình khoa học như: 4 - GS.TS Trần Ngọc Đường, Suy nghĩ về một trong những luận điểm của V.I.Lênin, Dân chủ pháp luật, số 11, Hà Nội, 1997, tr.2-3. - Hồ Chủ tịch pháp chế, TP. Hồ Chí Minh, Nxb Hội Luật gia Việt Nam, 1985, 266 trang. Sách giới thiệu những nội dung tư tưởng yêu cầu của pháp chế của Hồ Chí Minh. - Triệu Tử Bình (Trung Quốc), Học tập quán triệt văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XVI - "Nghiên cứu sâu sắc Luật học, đẩy mạnh xây dựng nền pháp chế toàn diện", Tạp chí Luật học Trung Quốc số 1/2006 Bắc Kinh, Nxb Tạp chí Luật học Trung Quốc. Võ Khánh Vinh: "Pháp chế hội chủ nghĩa - một phương thức thể hiện thực hiện quyền lực của nhân dân", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1991; Hoàng Văn Hảo: "Vấn đề giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân chủ pháp chế trong quá trình đổi mới ở nước ta", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/1992; Đào Trí úc: "Tăng cường tính thống nhất của pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo chấp hành pháp luật", Tạp chí Cộng sản, số 3/1995 Nhóm hai là các công trình tiêu biểu nghiên cứu pháp chế XHCN trên từng lĩnh vực cụ thể gồm có: - "Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa trong hoạt động của lực lượng công an nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay", Luận án Phó tiến sĩ luật học của Nguyễn Phùng Hồng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1994; 5 - "Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa về kinh tế trong quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng pháp chế hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay", Luận án Phó tiến sĩ Luật học của Quách Sĩ Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; - "Tăng cường pháp chế trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Huy Bằng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - "Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt độngpháp của Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Chí Dũng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Các công trình đều đưa ra khái niệm pháp chế XHCN nói chung khái niệm, đặc trưng vai trò giải pháp tăng cường pháp chế XHCN trên từng lĩnh vực cụ thể. Từ tình hình nghiên cứu trên cho thấy, đến nay chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu "Vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam". Mặc dù vậy, các công trình đã công bố nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu viết hoàn thiện đề tài luận văn. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn - Về đối tượng nghiên cứu của luận văn: trên cơ sở nghiên cứu vai trò của pháp chế XHCN, luận văn nghiên cứu đặc điểm nội dung vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan. Nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu 6 nguyên nhân của thực trạng vai trò pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan. Luận giải các giải pháp nhằm bảo đảm vai trò pháp chế trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của toàn ngành Hải quan. Thời gian từ năm 1990 đến nay. 4. Mục đích nhiệm vụ của luận văn Mục đích nghiên cứu: Luận văn có mục đích nghiên cứu là trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng vai trò của pháp chế XHCN trong lĩnh vực Hải quan, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm pháp chế trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ của luận văn: Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên nhiệm vụ của luận văn là: - Xây dựng khái niệm, đặc trưng của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan. 7 - Phân tích vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan. - Phân tích các yêu cầu đảm bảo vai trò pháp chế trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay. - Đề xuất giải pháp đảm bảo vai trò của pháp chế trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật pháp chế XHCN. - Phương pháp nghiên cứu: dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, kết hợp với phương pháp hội học, thống kê, so sánh. 6. Những điểm mới của luận văn Là luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện hệ thống "Vai trò pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam". Vì vậy, có những điểm mới cụ thể sau: - Xác định khái niệm, nội dung vai trò của pháp chế trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam. 8 - Chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại nguyên nhân của những ưu điểm, tồn tại về vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan hiện hành. - Xác lập hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam. 7. ý nghĩa của luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về pháp chế XHCN trong lĩnh vực cụ thể. - Về thực tiễn: Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nghiên cứu; sinh viên các trường đại học, cao đẳng những người quan tâm đến lĩnh vực này. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 8 mục. Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam Chương 2: Thực trạng vai trò pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam 9 Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay [...]... sống pháp luật 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan 1.2.1.1 Khái niệm pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của Hải quan Pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động hải quan là một bộ phận của pháp chế XHCN ở Việt Nam Bộ phận pháp chế này đòi hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động Hải quan phải tuân thủ các nguyên tắc pháp chế. .. thuế quan Thứ ba, mọi vi phạm pháp luật trong tổ chức hoạt động hải quan đều bị xử lý theo pháp luật 1.2.1.2 Đặc trưng cơ bản của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động hải quan 26 Thứ nhất, pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của hải quan được quy định bởi Luật Hải quan các quy phạm pháp luật khác Pháp luật là tiền đề cơ sở của pháp chế nói chung Tổ chức hải quan Việt Nam. .. CƠ Sở Lý Luận Về VAI Trò Của Pháp Chế hội chủ nghĩa TRONG Tổ Chức Hoạt Động Của Hải QUAN việt NAM 1.1 Vị trí, vai trò đặc trưng về tổ chức hoạt động của hải quan 1.1.1 Vị trí, vai trò về tổ chức hoạt động của Hải quan Nghiên cứu các di sản, di tích lịch sử cổ đại cho thấy, Hải quan hoạt động hải quan đã được thiết lập từ trước thiên niên kỷ thứ 2 (trước công nguyên) ở Ai Cập ở Lưỡng... vậy, pháp chế không chỉ là tạo điều kiện cho vận chuyển lưu thông hàng hoá xuất nhập khẩu thuận tiện, mà pháp chế còn là phương pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm 1.3 nội dung Vai trò của pháp chế hội chủ nghĩa trong tổ chức hoạt động của hải quan 1.3.1 Pháp chế hội chủ nghĩavai trò quan trọng tổ chức hệ thống cơ quan hải quan Việt Nam Vai trò của pháp chế XHCN trong tổ chức hải quan. .. lý, dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, phục vụ nhân dân Từ đây, có thể hiểu pháp chế trong tổ chức hoạt động hải quan như sau: "Pháp chế trong tổ chức hoạt động hải quan là một bộ phận pháp chế XHCN Trong đó các cơ quan hải quan được tổ chức hoạt động trên cơ sở pháp luật Hải quan các quy định khác của pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hải quan 25 Các cơ quan nhà nước, các cơ quan hải quan, ... ký kết tham gia quy định hoạt động của hải quan Đặc trưng này cho thấy tính quy định của pháp luật về pháp chế là cơ sở để đối chiếu đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong tổ chức, hoạt động của hải quan trong đời sống thực tiễn Thứ hai, pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan được thể hiện ở hành vi pháp lý (hành động hay không hành động) phù hợp với pháp luật củaquan hải quan, ... cán bộ, công chức hải quan, các đơn vị kinh tế, các tổ chức chính trị hội mọi công dân Việt Nam nước ngoài đều phải tôn trọng thực hiện pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, trong thực hiện thuế quan Mọi vi phạm pháp luật về tổ chức hoạt động hải quan đều bị xử lý theo pháp luật" Theo định nghĩa trên pháp chế XHCN trong tổ chức hoạt động của Hải quan có ba... diện tổ chức hoạt động, nên cơ quan hải quanchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như phạm vi địa bàn, lãnh thổ hoạt động có nhiều yếu tố khác với các cơ quan hành chính các cơ quan khác của nhà nước Đảm bảo vai trò của pháp chế đối với hoạt động củaquan hải quan, chính là việc đặt các hoạt động củaquan hải quan dưới các yêu cầu của pháp chế XHCN các nguyên tắc hoạt động của các cơ quan. .. quan, cán bộ công chức hải quan, của các đơn vị kinh tế, các tổ chức công dân trong lĩnh vực hải quan Pháp luật là hiện tượng pháp lý ở trạng thái tĩnh Còn pháp chế là đời sống pháp luật ở trạng thái động Trạng thái động hay còn gọi là pháp luật hành vi Pháp chế trong tổ chức hoạt động hải quan là hành vi hoạt động của các cơ quan, tổ chức, công dân tham gia hoạt động trong lĩnh vực hải quan (vận chuyển... chung là Hải quan Việt Nam Theo Luật Hải quan, "Hải quan Việt Nam được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thống nhất quản lý, điều hành hoạt động của Hải quan các cấp; Hải quan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo của Hải quan cấp trên" Theo quy định trên Hải quan Việt Nam- cơ quan hành chính được Nhà nước trao thẩm quyền thực thi các hoạt động quản . lý luận về vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam Chương 2: Thực trạng vai trò pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan. VAI Trò Của Pháp Chế xã hội chủ nghĩa TRONG Tổ Chức Và Hoạt Động Của Hải QUAN việt NAM 1.1. Vị trí, vai trò và đặc trưng về tổ chức và hoạt động của hải quan 1.1.1. Vị trí, vai trò về tổ chức. nghiên cứu về pháp chế và vai trò của nó trong tổ chức và hoạt động của hải quan Việt Nam. Kể từ năm 1990 đến nay, hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam không ngừng

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan