LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay pdf

92 307 2
LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn cán cấp huyện Điện Biên Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Để nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổ chức thực mục tiêu mà nghị Đảng đề Nghĩa phải thực hóa yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi Muốn vậy, phải nâng cao hiệu quả, lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cấp huyện nói riêng Đây vấn đề định đến thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Vấn đề đặt có nâng cao hiệu lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán thực hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước vào đời sống xã hội Hơn nữa, thơng qua q trình tổ chức thực chủ trương sách, nghị Đảng; pháp luật Nhà nước vào sống, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cán cấp huyện nói riêng Vấn đề nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn không quan trọng cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Trung ương mà cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện cấp huyện miền núi Bởi vì, miền núi, cấp huyện có vị trí chiến lược quan trọng trình tổ chức, triển khai thực chủ trương đường lối, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vào đời sống sở Vì sở mắt khâu cuối để kết nối chủ trương, đường lối, sách, nghị Đảng pháp luật Nhà nước thành chỉnh thể hoàn chỉnh cho phát triển Đồng thời, sở cịn cấp để kiểm nghiệm tính phù hợp hay chưa phù hợp chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đối với miền núi phía Bắc nói chung, vai trị cấp huyện vô quan trọng việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng đội ngũ cán cấp huyện, việc phát huy hiệu tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán cấp huyện nói chung cán huyện Điện Biên nói riêng vấn đề có ý nghĩa thời cấp thiết Bởi lẽ, tỉnh miền núi Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng, đội ngũ cán cấp sở thiếu yếu Cho nên cấp huyện cấp tiến hành thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên năm qua góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tỉnh, đặc biệt trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực tiễn chủ trương, đường lối, nghị Đảng; pháp luật Nhà nước vào sống Điện Biên tỉnh chia tách từ tỉnh Lai Châu (cũ) Do đó, mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội có nhiều biến động Đồng thời, với việc thành lập số huyện mới, tỉnh tái lập đặt nhiều vấn đề Để ổn định phát triển kinh tế - xã hội, vai trị đội ngũ cán chủ chốt Điện Biên nói chung cán cấp huyện nói riêng to lớn việc tổ chức thực có hiệu chủ trương đường lối, sách, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, việc tổ chức thực tiễn hiệu cịn chưa ngang tầm với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh với tất mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn: "Vấn đề tổ chức thực tiễn cán cấp huyện Điện Biên nay", làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Những vấn đề hoạt động thực tiễn tổ chức thực tiễn nhiều tác giả nước ngồi nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau; cụ thể là: + C.D Vi-si-an-ni với tác phẩm: Lãnh đạo quản lý, Nxb Thơng tin Văn hóa, 1980 + Giáo sư Nguyễn Đức Bình với tác phẩm: Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 + PGS.TS Nguyễn Hải Khoát với bài: Năng lực tổ chức thực tiễn việc rèn luyện lực tổ chức, Tạp chí Cộng sản, số 4, 1983 + V.G.Apha-na-xép: Lao động Người quản lý lãnh đạo, Nxb Thơng tin Văn hóa, 1991 + PGS.TS Hồ Văn Vĩnh với bài: Nâng cao trình độ lực quản lý cán chủ chốt nay, Tạp chí Lý luận, số 1, 1994 + TS Trần Văn Phòng với bài: Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Tạp chí Lý luận chính, số 3, 2002 - Đặc biệt tác giả: Phạm Văn Hai với luận văn thạc sĩ: Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (qua thực tế Long An), 1997 tác giả Phạm Văn Liên với luận văn thạc sĩ: Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận (năm 2002) Các tác giả đề cập đến nhiều vấn đề tổ chức thực tiễn nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Long An Ninh Thuận cách tương đối có hệ thống mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, cơng trình giới hạn cán cấp sở tỉnh Long An Ninh Thuận Việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vào tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Điện Biên Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán - Nhiệm vụ luận văn + Làm rõ vai trò tổ chức thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán cấp huyện nói chung, cấp huyện Điện Biên nói riêng + Phân tích thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên nguyên nhân thực trạng + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên - Phạm vi nghiên cứu + Luận văn không nghiên cứu tất đối tượng cán nói chung, mà tập trung vào khảo sát, nghiên cứu đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên + Từ việc xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu vậy, nên luận văn không nghiên cứu đối tượng cán góc độ khoa học xây dựng Đảng, khoa học tâm lý, khoa học trị hay môn khoa học khác Luận văn nghiên cứu vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên, sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách, nghị Đảng vấn đề cán vai trò tổ chức thực tiễn người cán nói chung, người cán cấp huyện nói riêng Đồng thời luận văn kế thừa, vận dụng có chọn lọc kết tác giả trước vấn đề - Luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học Đóng góp khoa học đề tài Luận văn bước đầu góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên giai đoạn Luận văn tập trung vào phân tích kết cấu, vai trị tầm quan trọng tổ chức thực tiễn cán cấp huyện việc tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội địa phương Đồng thời thơng qua đó, luận văn bước làm rõ thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên Trên sở luận văn bước đầu mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện tỉnh Điện Biên ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Qua kết nghiên cứu tác giả, luận văn phần dùng làm liệu tham khảo việc xây dựng, hoạch định sách, chiến lược quy hoạch cán cấp huyện, cấp sở Điện Biên - Kết đạt luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương, tiết Chương Tổ chức thực tiễn vai trị công tác lãnh đạo, quản lý cán cấp huyện điện biên 1.1 Thực chất tổ chức thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực tiễn 1.1.1 Thực chất tổ chức thực tiễn Thực tiễn bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (Pratica) có nghĩa hoạt động tích cực, chủ động Trước triết học Mác đời có nhiều quan điểm khác thực tiễn Phoi-ơ-bắc coi thực tiễn hoạt động có tính chất bn, tầm thường Điđơrơ nhà triết học có tư tưởng tiến thực tiễn dừng lại chỗ cho thực tiễn hoạt động thực nghiệm khoa học C.Mác rõ, nhược điểm chủ nghĩa vật cũ chủ nghĩa vật trực quan Các nhà triết học tâm thấy vai trị tích cực, sáng tạo người giới hạn tính tích cực, sáng tạo lĩnh vực hoạt động tinh thần Theo Hêghen, nhà tâm khách quan thực tiễn hoạt động có ý chí tư tưởng Những nhà tâm chủ quan lại cho rằng, hoạt động thực tiễn bị chế định ý chí, nhân tố tiềm thức Chẳng hạn, nhà triết học người Mỹ W James coi kinh nghiệm tôn giáo thực tiễn tức hoạt động tinh thần túy Như vậy, hạn chế lớn chủ nghĩa tâm thực tiễn chỗ, tuyệt đối hóa hoạt động tinh thần, tư tưởng, hiểu thực tiễn hoạt động tinh thần túy Như vậy, thực chất họ gạt bỏ vai trò thực tiễn Theo C.Mác quan hệ khởi nguyên, người giới tự nhiên quan hệ thực tiễn Ông viết: "Con người hồn tồn khơng chỗ quan hệ lý luận vật giới bên ngồi mà tích cực hoạt động" [21, tr 538] Như vậy, C.Mác khẳng định rằng, người không ngừng tác động vào giới xung quanh, hoạt động người, xét đến dựa sở trao đổi chất trao đổi lượng với giới xung quanh Sự khác biệt người với thực thể tự nhiên chỗ, người có khả nhận thức q trình giới khách quan khơng ngừng tác động vào giới để biến đổi, cải tạo theo nhu cầu Sự tác động vào giới bên ngồi địi hỏi phải có nhận thức, tức phản ánh tích cực sáng tạo giới Bởi vì, nhận thức hoạt động đặc trưng người xuất chất hiểu cách đắn mối quan hệ với thực tiễn Hay nói cách khác, nhận thức nảy sinh, tác động phát triển từ thực tiễn thực tiễn người Theo V.I.Lênin, quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức Theo triết học Mác thực tiễn phạm trù triết học dùng để toàn hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo giới tự nhiên xã hội phục vụ người Trong năm gần nước nước ngồi có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập tới vấn đề tổ chức thực tiễn lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán [1], [7], [12], [32], [34], [35] Có tác giả xem xét mối quan hệ với tri thức hay môi quan hệ khách quan chủ quan Dù xem xét góc độ nào, khía cạnh hiểu tổ chức thực tiễn dạng hoạt động người nhằm thực nhiệm vụ theo mục đích định Đây q trình phức tạp, đan xen nhiều dạng hoạt động cụ thể cảm tính khác nhằm đặt mục tiêu cụ thể người để thỏa mãn nhu cầu mục đích Có thể nói, tổ chức thực tiễn qui trình bao gồm khâu nhận thức vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, q trình cụ thể hóa đường lối, nghị thành định để tổ chức thực hiện; trình huy động, tập hợp lực lượng để thực định; trình kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Khi bàn tổ chức thực tiễn có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần, tri thức tình cảm, truyền thống thời đại, nước quốc tế thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng, cân đối có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [7, tr 6] ý kiến khác lại cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần; truyền thống thời đại; người; xã hội tự nhiên; sức lao động, tư liệu lao động, hoàn cảnh, điều kiện nước quốc tế thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng cân đối, có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [27, tr 64] Nhìn chung quan điểm có nhân tố hợp lý định chỗ đề cập nội dung tổ chức thực tiễn Dựa nhân tố hợp lý cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng; cán tỉnh, thành khác với cán quận, huyện, xã, phường Như vậy, điều kiện để đánh giá cán nói chung cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên nói riêng quan trọng mang tính định cơng tác cán tổ chức thực tiễn Để đánh giá cán bộ, trước hết quan trọng phải có thái độ công tâm, vô tư, khách quan Người lãnh đạo người làm công tác cán cần phải có lịng sáng khơng vụ lợi, lợi ích chung Đảng, nhân dân Nếu thiếu phẩm chất họ khơng thể vận dụng đắn tiêu chuẩn phương pháp đánh giá cán Bởi vì, việc đánh giá cán nhìn qua lăng kính chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cục bộ, phe phái nhìn nhận trở nên méo mó, yêu nên tốt, ghét nên xấu, kẻ khéo nịnh bợ, luồn lọt phe cánh ưu trọng dụng cịn cán có đức tài, cương trực thẳng tính bị thành kiến, trù dập Thực tế cho thấy đảng có người lãnh đạo bọn hội thối hóa biến chất lộng hành, nội đoàn kết trầm trọng, nhân dân niềm tin, nhiệm vụ trị bê trễ Đối với Điện Biên, công tác đánh giá cán cịn yếu, cịn mang nặng tính cấu Mặt khác, phải có phương pháp đánh giá cán đúng, khách quan, tồn diện, lịch sử - cụ thể Bởi vì, người có ưu, khuyết, mặt mạnh, mặt yếu Cho nên nhận xét, đánh giá cán phải khách quan, cầu thị; có ưu nói ưu, có khuyết nói khuyết; ưu, khuyết đến đâu nói đến đó, khơng thêm, khơng bớt Khơng trước có cơng mà đánh giá nhẹ sai lầm khuyết điểm Ngược lại, khơng có sai lầm khuyết điểm mà phải phủ định công lao người cán Hai điều kiện có quan hệ mật thiết với Nếu thiếu cơng tâm khách quan cách nhìn nhận dễ sai lầm, phiến diện, dẫn đến méo mó cơng tác đánh giá cán Cịn phương pháp đánh giá khơng đúng, thiếu khả phân tích cách khách quan, tồn diện, nhấn mạnh mặt bỏ qua mặt xét đến đánh giá sai cán dẫn đến bố trí sử dụng sai cán Vậy làm để đánh giá cán bộ? Để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Việc đánh giá lực, phẩm chất đội ngũ cán Điện Biên nói chung cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên nói riêng, theo chúng tơi cần phải tập trung vào mặt sau: Một là, chuyên môn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên nên xem trọng chiều rộng chiều sâu Bởi vì, người lãnh đạo nắm chun mơn để đưa định, chủ trương để đạo, điều hành kiểm tra công việc, để làm chun gia lĩnh vực Vì vậy, lực chuyên môn người lãnh đạo tư định hướng, nhận thức vừa chiều rộng vừa chiều sâu Thực tiễn số lĩnh vực cho thấy số chuyên gia giỏi chun mơn vào vị trí lãnh đạo không thật thành công mong đợi Hai là, tổ chức điều hành, người lãnh đạo, quản lý cần có lực tốt nắm bắt thay đổi lĩnh vực quản lý, ứng xử linh hoạt với vận động kinh tế thị trường, không cứng nhắc, không bảo thủ, tận dụng lợi địa phương; đoán việc định Khi xét thấy định kiên đạo thực định cách thành cơng, tránh dự, hồi nghi Điều mức độ định thuộc vào lực chuyên biệt lĩnh người, phải lựa chọn bố trí người vào vị trí tổ chức thực tiễn Ba là, khả sử dụng máy người quyền với khả động viên quần chúng đội ngũ cán Người lãnh đạo, quản lý giỏi người có khả biết cách tập hợp quần chúng, bố trí, sử dụng máy, xếp cá nhân vào vị trí thích hợp với chức năng, nhiệm vụ phận tài năng, mạnh người để thực tốt mục tiêu hoạch định Vì vậy, đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên phải biết phối hợp hoạt động cá nhân thành thể thống để phát huy cao độ sức mạnh cá nhân tập thể, làm cho nhân tố vật chất tinh thần, nhân tố chủ quan khách quan khai thác mức độ cao nhất, đem lại hiệu cho công tác lãnh đạo, quản lý Như vậy, cơng tác tổ chức thực tiễn đạt hiệu Trong đánh giá cán cán cấp huyện Điện Biên cần lưu ý, đánh giá hiệu công tác cán định lượng công việc mà họ đảm nhận chất lượng công việc họ Khả gây ảnh hưởng họ với người khác, đội ngũ cán quyền nhân tố cần thiết cho việc đánh giá Đánh giá cán phải gắn với yêu cầu nhiệm vụ đặt cho cán Tất nhiên, cấp đánh giá, người đánh giá phải hiểu sâu sắc yêu cầu Đánh giá khơng phải để đánh đánh giá để sử dụng Sử dụng vào nhiệm vụ mới, cương vị để giúp người cán làm tốt trình tổ chức thực tiễn Đánh giá cán chủ chốt cấp huyện miền núi nói chung cấp huyện Điện Biên nói riêng, cần nhiều giải pháp mang tính chất tổng hợp Trước hết phải công tâm, khách quan, cán lãnh đạo, quản lý phải có tâm sáng Người lãnh đạo không thực tâm, lại thực không nghiêm túc qui trình, qui chế đánh giá cán sai lệch, từ việc sử dụng, bố trí, đề bạt cán 7sai lầm tổ chức thực tiễn khơng có hiệu mong đợi Vì vậy, cần phải cụ thể hóa vấn đề: dân chủ hóa, cơng khai hóa cơng tác cán bộ; tổ chức lấy ý kiến quần chúng cán cấp tham gia đánh giá cán bộ; xây dựng chế phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan sử dụng cán Đồng thời, qua cơng tác đánh giá cán bộ, có kế hoạch để giúp cán tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách tiến thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt lâu dài Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Đối với cán phải xem xét rõ ràng trước cất nhắc Mà sau cất nhắc phải giúp đỡ họ, vun trồng lòng tự tin, tự trọng họ Như vậy, công tác đánh giá cán trước hết tùy thuộc vào kết giáo dục, rèn luyện cán môi trường hoạt động người cán 2.2.4 Chủ động tạo nguồn cán cấp huyện Điện Biên theo hướng nâng cao lực tổ chức thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, điện đại hóa Điện Biên Đây giải pháp vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài Trong năm vừa qua Điện Biên trọng đầu tư phát triển, xây dựng sở theo hướng vững mạnh toàn diện Do đó, việc chủ động tạo nguồn cán phục vụ cho công đổi cần thiết Điện Biên tỉnh miền núi, huyện, thị xa tỉnh lỵ, điều kiện môi trường cơng tác gặp nhiều khó khăn, việc thu hút đội ngũ cán có trình độ, lực tâm huyết công tác huyện, xã, phường, thị trấn cịn hạn chế nhiều Do đó, đội ngũ cán huyện sở yếu lại yếu Vì vậy, vấn đề tạo nguồn cán luôn vấn đề mà tỉnh huyện trăn trở Để tạo nguồn cán trước hết phải làm tốt cơng tác qui hoạch cán bộ, có qui hoạch tốt chủ động nguồn cán kế cận Vì vậy, để tạo nguồn cán kế cận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên theo cần phải tập trung vào vấn đề sau: Trước hết, cần ưu tiên cán người dân tộc Đây vấn đề quan trọng, cán tỉnh miền núi nói chung cán cấp huyện miền núi Điện Biên nói riêng cán người dân tộc có vai trị, ảnh hưởng lớn đến người dân tộc địa phương Họ có lợi ngôn ngữ, am hiểu phong tục, tập quán trình huy động tập hợp nội lực tốt Vì vậy, đối tượng cần phải làm tốt cơng tác khảo sát, qua xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán cốt cán sau sở Hiện Điện Biên làm tốt vấn đề này, hàng năm tỉnh cử số cán người dân tộc đào tạo Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên dừng lại mức giải tạm thời, chưa có tính chiến lược lâu dài Để làm tốt vấn đề theo chúng tơi cần phải có chiến lược qui hoạch phát triển tổng thể đội ngũ cán người dân tộc Cụ thể phải có chuẩn bị từ khâu tuyển chọn người cán dự bị đến người cán kế cận Để có nguồn cán phải thông qua hệ thống trường dân tộc nội trú huyện, tỉnh Qua sàng lọc, lựa chọn cử đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo tỉnh Trung ương với chuyên ngành học khác Đây nguồn vừa đảm bảo chất lượng, số lượng tính cấu công tác cán trước mắt lâu dài Thứ hai, tạo nguồn cán chủ chốt cấp huyện từ quân đội, công an chuyển sang Tuy nhiên, đối tượng có nhiều khó khăn riêng chỗ môi trường hoạt động quân khác môi trường dân Vì vậy, cán quân đội chuyển sang nhiều thời gian để làm quen cơng việc Song cán qn đội lại có trình độ văn hóa khá, đào tạo Họ người nắm bắt tình hình địa bàn tốt, am hiểu phong tục, tập quán địa phương Do đó, sử dụng tốt đem lại hiệu cao trình tổ chức thực tiễn Đối với tỉnh miền núi Điện Biên sử dụng từ nguồn cán Thứ ba, tạo nguồn cán chủ chốt cấp huyện từ đội ngũ cán xã, phường, thị trấn Đây nguồn cán quan trọng, đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn có quan hệ mật thiết với cán cấp huyện Họ người gần dân nhất, hiểu dân nhất; người trực tiếp đạo, điều hành trình tổ chức thực tiễn sở Để làm tốt vấn đề trước tiên phải làm tốt công tác khảo sát, đánh giá, qui hoạch cán sở, sở đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán có trình độ định văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận Đồng thời làm tốt cơng tác luân chuyển cán huyện Đây vấn đề mang tính định đến chất lượng đội ngũ cán sở Khi đội ngũ cán sở vững mạnh tồn diện, nguồn cán bổ sung cho cấp huyện giải Như vậy, việc chủ động tạo nguồn cán cấp huyện đề quan trọng tổ chức máy cán công tác cán Nó góp phần định đến chất lượng hiệu trình tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên Giải tốt vấn đề không đem lại chủ động nguồn cán mà nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán cấp huyện Đây nhân tố làm cho hiệu tổ chức thực tiễn không ngừng nâng cao Trên số giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên Trong giải pháp nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị giải pháp tiên có ý nghĩa định Cịn giải pháp đổi mới, hồn thiện công tác đào tạo cán bộ, nâng cao công tác đánh giá cán chủ động nguồn cán giải pháp mang tính chất điều kiện Do đó, giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn tạo thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy việc nâng cao chất lượng, hiệu lực thực tiễn đội ngũ cán Tuy nhiên, giải pháp có hiệu thực cách đồng thực tế Kết luận Qua 20 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, thực tiễn chứng minh, cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng, cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Cán nhân tố định toàn hoạt động Đảng Nhà nước tồn hệ thống trị từ Trung ương đến sở Mọi hoạt động người cán nói chung cán cấp huyện nói riêng có ảnh hưởng to lớn việc xây dựng phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Tổ chức thực tiễn có vai trị to lớn hoạt động lãnh đạo, quản lý cán nói chung cán cấp huyện Điện Biên nói riêng Nhờ có tổ chức thực tiễn mà lực phẩm chất người cán không ngừng nâng lên Thơng qua q tình tổ chức thực tiễn chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; thị, nghị cấp úy, quyền cấp vào sống người dân Như vậy, tổ chức thực tiễn không trình "biến" tư tưởng, lý luận thành thực sống thực tế, mà cịn q trình giúp cho đội ngũ cán có định hướng nhận thức, hoạt động lãnh đạo, quản lý, giải vấn đề Đồng thời, cần tạo môi trường tốt đội ngũ cán trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác; không ngừng rèn luyện, phấn đấu hồn thiện tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa Trên sở phân tích nhân tố tác động thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên cho thấy vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán này, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đặt ra, chưa ngang tầm nhiệm vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Đây vấn đề cấp bách đặt cho Điện Biên làm để nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng, lực tổ chức thực tiễn trình tổ chức thực tiễn đem lại hiệu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Để làm tốt vấn đề này, trước hết Điện Biên phải tiến hành đồng giải pháp nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh Tạo điều kiện tốt cho đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nói riêng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ lý luận; đổi mới, hồn thiện công tác, đào tạo, bồi dưỡng cán Điện Biên nói chung, cán cấp huyện Điện Biên nói riêng; đổi cơng tác đánh giá cán chủ động tạo nguồn cán cấp huyện Điện Biên Có khắc phục tình trạng yếu đội ngũ cán tổ chức thực tiễn Mặc dù Điện Biên tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, Điện Biên khơng nằm ngồi xu hướng vận động, phát huy, phát triển nước Vì vậy, việc nâng cao hiệu lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt Điện Biên nói chung cấp huyện Điện Biên nói riêng tất yếu Đây nhân tố định đến hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Điện Biên Do đó, cán đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, sức học tập nâng cao lực, phẩm chất đạo đức cách mạng; gương mẫu đầu việc nắm bắt thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; thị, nghị cấp địa phương Tích cực ngăn ngừa, phịng chống có hiệu bệnh kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan, ý chí, quan liêu Với tinh thần chắn xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên đủ lực, phẩm chất trí tuệ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi địa phương, đáp ứng mong đợi Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc Điện Biên, bước đưa Điện Biên khỏi đói nghèo xây dựng Điện Biên ngày giàu đẹp Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1984), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Điều (2002), "Luân chuyển cán lãnh đạo quản lý - yêu cầu thiết công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nay", Tổ chức nhà nước, (4), tr 7 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tiến Hải (1989), "Năng lực người lãnh đạo", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 62 Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 10 Tô Duy Hợp (1988), "Hội nghị bàn trịn đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản, (8), tr 54 11 Nguyễn Thế Kiệt (2001), "Thực trạng tư lý luận cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Trong sách: Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Khoát (1990), "Năng lực tổ chức cán lãnh đạo, quản lý", Xây dựng Đảng, (9), tr 13, 18 13 Trần Ngọc Khuê (1989), "Uy tín người lãnh đạo", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 41 14 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 Phạm Văn Liên (2002), Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đình Nguyên - Hữu Xanh (1980), "Nâng cao lực tổ chức thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (8), tr 64-65 28 Trần Nhất (1988), "Vai trò Trường Đảng nhiệm vụ đào tạo cán lãnh đạo, quản lý", Nghiên cứu lý luận, (4), tr 287 29 Trần Quang Nhiếp (2003), "Xây dựng đội ngũ cán sở", Tạp chí Cộng sản, (3) 30 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Trần Văn Phòng (1997), "Đạo đức phận cán quản lý nước ta Thực trạng giải pháp", Thông tin lý luận, (6) 32 Trần Văn Phòng (2002), "Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh", Lý luận trị, (3), tr 49 33 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Thị Thanh Phụng (2003), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Phương (1998), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho cán chủ chốt cấp huyện Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Quy định pháp luật máy quyền cấp sở (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Tơ Huy Rứa - Trần Khắc Việt (2003), Làm người cộng sản giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Chu Văn Ry (2001), "Xây dựng đội ngũ cán hệ chủ chốt cấp, trước người đứng đầu", Tạp chí Cộng sản, (5), tr 3-5 39 Trần Xuân Sầm (1988), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Trần Thành (2001), "Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn", Lý luận Chính trị, (2), tr 43 42 Tỉnh ủy Điện Biên (2002), Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Trung ương (khóa IX), đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Điện Biên 43 Tỉnh ủy Điện Biên (2004), Các nghị Tỉnh ủy (2001 - 2004), (Tài liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựng Văn kiện Đại hội cấp), Điện Biên 44 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Kim Việt (2001), "Uy tín người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 41, 44 ... vai trò tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Điện Biên nói chung cấp huyện Điện Biên nói riêng 2.1.2 Thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên Hiện nay, Điện Biên. .. cấp sở (xã, phường, thị trấn) cấp cuối tổ chức thực Như vậy, tổ chức thực tiễn thường chủ yếu thực cấp sở cấp huyện Song, thực tế đơi cấp huyện cấp trực tiếp tham gia vào trình tổ chức thực tiễn. .. rõ thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên Trên sở luận văn bước đầu mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan