Chuyên đề : thị trường tài chính Việt Nam thực trạng và giải pháp 2012 ppt

32 401 0
Chuyên đề : thị trường tài chính Việt Nam thực trạng và giải pháp 2012 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi Chuyên đề:Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng giải pháp Biên soạn:Nhóm 2-QTK4 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN DUY TUYỂN - 1 - THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỰC TRANG GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tài chính là một sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trường-hay nói chính xác hơn,là nền kinh tế tiền tệ, ở đó,bên cạnh các thị trường khác,thị trường tài chính hoạt động như là một sự kết nối giữa người cho vay đầu tiên người sử dụng cuối cùng, tạo ra vô số các giao dịch, ở mỗi giao dịch, dù động cơ nào ,cũng tạo ra các dòng chảy về vốn trong một nền kinh tế - như là sự lưu thông máu trong một cơ thể - một nền kinh tế hoạt động lành mạnh có hiệu quả chỉ khi nào thị trường này cũng hoạt động có hiệu quả như thế, ngược lại. Thị trường tài chính giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn, không chỉ đối với người có tiền đầu tư mà còn cả với người vay tiền để đầu tư. Người cho vay sẽ có lãi thông qua lãi suất cho vay. Người đi vay vốn phải tính toán sử dụng vốn vay đó hiệu quả. Thị trường tài chính là chiếc cầu nối giữa cung cầu vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi chuyển nguồn vốn nhàn rỗi sang nơi thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Thông qua thị trường tài chính hình thành giá mua giá bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, giấy nợ ngắn hạn, dài hạn…hình thành nên tỷ lệ lãi suất đi vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn, trung hạn dài hạn. Ở Việt Nam ,kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực thế giới,gia nhập WTO, lĩnh vực tài chính là lĩnh vực mang tính nhạy cảm luôn đòi hỏi sự đổi mới cả về mặt nhận thức thực tiễn. I.Thị trường tài chính, phân loại mục tiêu: 1. Khái niệm : Thị trường tài chínhthị trường trong đó nguồn tài chính được chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn. Thị trường tài chính là tổng hoà các mối quan hệ cung cầu về vốn. “Thị trường tài chính là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán quyền sử dụng những khoản vốn thông qua các phương thức giao dịch những công cụ tài chính nhất định” Đối tượng được mua bán trên thị trường tài chính là các khoản vốn. - 2 - Để mua bán các khoản vốn này, người ta sử dụng các công cụ giao dịch nhất định. 2 .Phân loại : Dựa vào các tiêu thức khác nhau ta có thể phân loại thị trường tài chính như sau: a. Phân loại theo công cụ tài chính trên thị trường: - Thị trường nợ - Thị trường chứng khoán b. Trên phương diện thời hạn của tài sản tài chính : - Thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ là một bộ phận của thị trường tài chính một kênh huy động vốn luân chuyển vốn to lớn cho nền kinh tế. Đây là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua bán các giấy tờ có giá độ rủi ro thấp, thời hạn ngắn có tính lỏng cao. Thị trường tiền tệ cũng là tập hợp các thị trường của một số công cụ tài chính riêng biệt như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi… - Thị trường vốn: Thị trường vốn Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổ phiếu, các khoản cho vay thế chấp trái phiếu. c. Trên phương diện cơ chế giao dịch: - Thị trường sơ cấp: là thị trường của những chứng khoán “mới phát hành” , dịch chuyển từ những nhà đầu tư đến những người tiết kiệm - Thị trường thứ cấp: là thị trường mà ở đó chứng khoán “đã phát hành” được mua bán , trao đổi - 3 - Tuy nhiên, trong thực tế việc sử dụng các hình thức phân loại nào thì sẽ tuỳ thuộc vào vấn đề mà người ta muốn nghiên cứu đến. Thông thường, khi nói đến thị trường tài chính người ta thường phân ra theo 2 cách dưới (b c). 3 . Mục tiêu & vai trò: Mục tiêu duy nhất: Phân bổ vốn tiết kiệm một cách có hiệu quả cho người sử dụng cuối cùng. Vai trò của tài chính: Một là, điều tiết kinh tế Nhà nước thực hiện vai trò này thông qua sự kết hợp hai chức năng: phân phối giám đốc. Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền, nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết. Bằng các chính sách phân phối, nhà nước điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch đã định. Nhà nước có thể dung biện pháp đầu tư thêm vốn, bổ sung vốn để đẩy mạnh những ngành phát triển kém các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước cũng có thể dung biện pháp giảm vốn đầu tư hỗ trợ để hạn chế phát triển những ngành những khâu chưa cần thiết… Đồn thời, nhà nước cũng có thể thông qua việc nâng cao hoặc hạ thấp thuế suất để điều tiết hoạt động đầu tư kinh doanh giữa các ngành nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân đối theo đinh hướng, muc tiêu. Hai là, xác lập tăng cường các quan hệ kinh tế-xã hội - 4 - Để làm lành mạnh hoá quan hệ tài chính, một mặt nhà nước cần có những biện pháp cấp bách điều chỉnh các quan hệ tài chính kể cả biện pháp cấp bách buộc các doanh nghiệp thanh toán nợ nần trong thời gian ngắn. Mặt khác, nhà nước còn phải chủ động tạo điều kiện thúc đẩy sự ra đời các thị trường vốn trung hạn,dai hạn, nhất là thị trường chứng khoán hướng dẫn chúng phát triển đúng hướng. Ba là, tích tụ tập trung vốn, cung ứng vốn cho các nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong nền kinh tế luôn diễn ra quá trình di chuyển nguồn tài chính hai chiều từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực phi sản xuất, từ trong nước ra nước ngoài ngược lại, từ lĩnh vực phi sản xuất sang lĩnh vực sản xuất từ nước ngoài vào trong nước. Nếu nhà nước có chính sách tốt điều chỉnh các quan hệ tài chính nảy sinh trong các quá trình di chuyển nói trên thì có thể thúc đẩy quá trình tập trung vốn cho đầu tư phát triển,giảm bớt các chi phí không cần thiết thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Bốn là, tăng cường tính hiệu quả của sản xuất, kinh doanh Thông qua việc điều chỉnh các quan hệ thu-chi tài chính phân phối thu nhập, theo nguyên tắc khuyến khích vật chất, xử lý chính xác mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa nhà nước, doanh nghiệp người lao động, tài chính có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; thông qua chức năng giám đốc, tài chính duy trì kỷ luật tài chính, góp phần đẩy lùi lãng phí, tham ô… Năm là, hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dung hợp lý Nhà nước cần thường xuyên thực hiện việc phân phối lại điều chỉnh sự phân phối từng bước cho phù hợp, có thể điều tiết bằng cách đánh thuế thu nhập người có thu nhập cao, hỗ trợ người có thu nhập thấp hoặc cũng có thể thành lập các quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo, nâng lương cho người lao động ở các ngành có thu nhập thấp… Sáu là, củng cố liên minh công-nông, tăng cường vai trò của nhà nước an ninh quốc phòng. Lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho thấy một nền kinh tế tài chính lành mạnh theo hướng tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội, sẽ tạo ra cơ sở kinh tế-xã hội vững - 5 - chắc cho việc củng cố liên minh công-nông-trí thức, nền tảng cho việc tăng cường vai trò của nhà nước an ninh quốc phòng. II.Mô hình thị trường tài chính tại Việt Nam: Như vậy , ta có thể thấy rằng về cơ bản mô hình thị trường tài chính Việt Nam hoạt động giống như mô hinh thị trường tài chính trên thế giới hiện nay .Tuy nhiên, trong mỗi bộ phận cấu thành nên thị trường tài chính VN có đôi chút khác biệt . Chúng ta có thể xem xét dưới đây : 1.Khu vực tiết kiệm: Ở khu vực này bao gồm các đơn vị kinh doanh, chính phủ hộ gia đình tạm thời có nguồn vốn nhàn rỗi muốn đầu tư nó vào kinh doanh để thu lợi nhuận. 2.Lĩnh vực đầu tư : - 6 - LĨNH VỰC ĐẦU TƯ Đơn vị kinh doanh Chính phủ Hộ gia đình MÔI GIỚI TÀI CHÍNH Công ty chứng khoán THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Sàn giao dịch Thị trường OTC KHU VỰC TIẾT KIỆM Hộ gia đình Tổ chức kinh doanh Chính phủ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại Công ty bảo hiểm Công ty tài chính Quỹ đầu tư Tổ chức tiết kiệm Trái ngược với khu vực tiết kiệm , lĩnh vực này cũng bao gồm các đơn vị kinh doanh , chính phủ hộ gia đình tuy nhiên họ là những đơn vị tạm thời thiếu hụt vốn cho hoạt động kinh doanh. 3.Trung gian tài chính a. Khái niệm Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định. Cũng có thể hiểu theo một cách định nghĩa khác, trung gian tài chính là một tổ chức hỗ trợ các kênh luân chuyển vốn giữa người cho vay người đi vay theo phương thức gián tiếp. Những tổ chức trung gian tài chính mà ta thường nghe nhắc đến bao gồm: Ngân hàng; Tổ chức công cộng/hiệp hội; Tổ chức tín dụng nghiệp đoàn; Đơn vị tư vấn/cố vấn tài chính môi giới; Các hình thức công ty bảo hiểm; Quỹ tương hỗ; Quỹ hưu trí… b. Lợi ích của việc đầu tư qua các tổ chức trung gian - Thứ nhất, nó tạo tính độc lập giữa quyết đầu tư với những quyết định tiết kiệm riêng lẻ.Do đó người cần vốn có thể thông qua các trung gian tài chính huy động vốn từ nhiều nguồn tiết kiệm khác nhau để đáp ứng nhu cầu của mình. - Thứ hai, các trung gian tài chính khuyến khích tiết kiệm bằng cách đa dạng hóa các công cụ huy động vốn. Các công cụ tài chính khác nhau về thời hạn, lãi suất, điều kiện thanh toán sẽ tạo sự hấp dẫn cho mọi dối tượng có nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội bỏ ra để đầu tư. - Thứ ba, thông qua các trung gian tài chính, chủ thể có vốn đầu tư vào thị trường tài chính sẽ giảm bớt rủi ro do việc không có trình độ chuyên môn thiếu thông tin về đối - 7 - tượng đầu tư. Đồng thời việc giao dịch qua các trung gian tài chính cũng giảm bớt chi phí đầu tư. Từ những lợi trên mà ngày nay ở Việt Nam nói riêng thế giới nói chung, việc luân chuyển vốn trên thị trường tài chính thường được thể hiện thông qua các trung gian tài chính c. Các trung gian tài chính ở VN c.1.Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp các tổ chức khác trong xã hội. Hiện tại ở VN các ngân hàng thương mại được chia làm bốn nhóm chính : - 8 - -Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài : Trước đây các ngân hàng này tập trung cung cấp dịch vụ cho các khách hàng đa quốc gia tại VN , song hiện nay họ đang chuyển hướng tập trung vào các doanh nghiệp VN có quy mô lớn. Dưới đây là một số ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại VN : o . ANZ Banking Group o . ABN Amro Bank o . Bangkok Bank o . Bank of China o . Citibank o . Deutsche Bank AG Vietnam o . Hongkong Shanghai Banking Corporation (HSBC) o . Korea Exchange Bank o . Standard Chartered o . Sumitomo Mitsui Banking Corporation o . United Overseas Bank (UOB) - Ngân hàng quốc doanh : Những ngân hàng này trước đây chủ yếu cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp nhà nước song hiện nay họ đã mở thêm hoạt động cho vay cho khối doanh nghiệp tư nhân trong nước doanh nghiệp nước ngoài tại VN. Nhiều ngân hàng trong số này đang trong tiến trình cổ phần hoá : o . Ngân hàng Ngoại Thương VN ( Vietcombank) o . Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển VN (BIDV) o . Ngân hàng Công Thương VN (Incombank) o . Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) o . Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (Agribank) o . Ngân hàng Phát Triển VN (VDB) - 9 - - Ngân hàng Cổ Phần : Đây là ngân hàng mạnh mẽ nhất trong hoạt động ngân hàng bán lẻ tập trung chủ yếu vào việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình : o . Ngân hàng TMCP Á Châu o . Ngân hàng TMCP Đông Á (ACB) o . Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) o . Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VN (VP Bank) o . Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN (VIB) o . Ngân hàng TMCP Kỷ Thương VN (Techcombank) o . Ngân hàng TMCP An Bình (An Binh Bank) o . Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) o . Ngân hàng TMCP Dầu Khí ( PG Bank) o . Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (Eximbank) o . Ngân hàng TMCP Nhà (Habubank) o . Ngân hàng TMCP Sai Gòn Công Thương o . Ngân hàng TMCP Quân Đội - Ngân hàng Liên Doanh : Những ngân hàng này đựơc thành lập tại VN như những pháp nhân VN trên cơ sở góp vốn của các pháp nhân trong ngoài nứơc : o . Ngân hàng Indovina o . Ngân hàng Shinhanvina o . Ngân hàng VIệt – Nga o . Ngân hàng VID Public o . Ngân hàng Vinasiam c.2.Quỹ đầu tư – Công ty quản lý quỹ đầu tư Huy động tiền bằng cách bán các chứng chỉ đầu tư (tức cổ phần) cho các nhà đầu tư (công chúng) Đầu tư vốn huy động vào các loại chứng khoán khác nhau. Có lợi thế so với - 10 - [...]... tạo nền tảng mới cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 5 Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường tài chính ở nước ta: Về thị trường vốn ngắn hạn hay còn gọi là thị trường tiền tệ Nhìn chung thị trường này chưa phát triển Ngân hàng Nhà nước NHTW, chưa thực sự đóng vai trò can thiệp có hiệu quả vào thị trường này Các loại lãi suất của NHTW: lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp... khoán khách hàng của công ty Những lệnh được thực hiện sẽ chuyển sang hệ thống thanh toán lưu ký chứng khoán làm các thủ tục thanh toán chuyển giao chứng khoán tiền Khách hàng  Công ty CK  Sở giao dịch CK - 14 - III Thực trạng hoạt động của thị trường tài chính ở nước ta thời gian qua: 1 Quá trình hình thành phát triển của thị trường tài chính 1991 tới nay: Với sự ra đời của thị trường. .. 1986, một thị trường tài chính Việt Nam đã dần dần thành hình Trong giai đoạn này, thị trường tài chính đã dần dần có những bước đột phá thành công nhất đinh Nhưng mức độ huy động vốn trong dân, từ nước ngoài vẫn chiếm một tỷ lệ chưa cao 1.2 Giai đoạn từ năm 2000 cho đến 2010 Cột mốc đánh dấu đáng chú ý nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đáng tự hào nhất của thị truờng tài chính Viêt Nam Đó chính là... tư vào các tài khoản tài chính. ó hai loại công ty bảo hiểm: công ty bảo hiểm tai nạn ,tài sản công ty bảo hiểm nhân thọ Các công ty bảo hiểm ở Việt Nam: • Công ty TNHH AIG- công ty con của tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới AIG • Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam • Công ty BH Bảo Việt- do tập đoàn Tài Chính BH Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ • Công ty BH Nhân Thọ-do tập đoàn Tài Chính. .. triển thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh đó, việc Hội đồng quản trị các NHTM cổ phần có tư tưởng chần chừ, chậm đưa cổ phiếu của các NHTM cổ phần của mình niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, cũng làm chậm tiến trình nói trên IV Giải pháp kiến nghị cho phát triển thị trường tài chính ở nước ta trong thời gian tới: Việt Nam không thể đẩy quá nhanh việc xây dựng thị trường tài chính, ... khoán Việt Nam vào tháng 7 năm 2000 Ta có thể dựa vào cột mốc đó để chia ra làm hai giai đoạn hình thành phát triển của thị trường tài chính 1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 2000 Đây là giai đoạn đầu, phôi thai cho một thị trường tài chính hoạt động theo cơ chế thị trường Do chịu ảnh hưởng của một thời kỳ chiến tranh lâu dài, thời kỳ trước đổi mới, nền kinh tế ta hoạt động một cách quan liêu bao... biện pháp thắt chặt tiền tệ được triển khai từ đầu năm 2011 đến nay ……………… Hàng loạt các biện pháp thắt chặt tiền tệ được triển khai từ đầu năm 2011 đến nay Thứ sáu, đối với việc quản lý điều hành thị trường tài chính, dịch vụ tài chính, Bộ tiếp tục tăng cường công tác quản lý, giám sát, thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các loại hình thị trường tài chính dịch vụ tài chính gắn với việc xây dựng và. .. dụng tham gia thị trường liên ngân hàng các dạng khác của thị trường tiền tệ so NHNN tổ chức, vận hành - NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể hiện rõ vai trò can thiệp cuối cùng của NHNN trên thị trường này Tiến tới công bố được lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng ở Việt Nam do là lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải... với nhau trên thị trường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển 3 Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi huy động vốn: Đây là thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất sôi động nhất giữa các tổ chức trung gian tài chính trong việc thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư Trong thời gian gần đây, các Tổ chức tín dụng đưa ra các hình thức sau: - Cạnh tranh... DNNN tiếp tục được đẩy mạnh đã tạo ra được những chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu lại nâng cao hiệu quả DNNN - 18 - Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp về quản lý giá cả kiềm chế lạm phát Năm 2012, tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả Quán triệt mục tiêu điều hành tổng quát của năm 2012 đã được Chính phủ phê duyệt, toàn ngành Tài chính quyết tâm tiếp tục nâng . Trường Cao đẳng Công nghệ và Quản trị Sonadezi Chuyên đ : Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng và giải pháp Biên soạn:Nhóm 2-QTK4 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN DUY TUYỂN - 1 - THỊ TRƯỜNG TÀI. sự đổi mới cả về mặt nhận thức và thực tiễn. I .Thị trường tài chính, phân loại và mục tiêu: 1. Khái niệm : Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài chính được chuyển từ người có vốn. nước và an ninh quốc phòng. II.Mô hình thị trường tài chính tại Việt Nam: Như vậy , ta có thể thấy rằng về cơ bản mô hình thị trường tài chính Việt Nam hoạt động giống như mô hinh thị trường tài

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan