Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu pot

36 604 0
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Cơng Thành Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Chánh Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cần Thơ, tháng 10 - 2011 Phần 1: Tổng quan sách, chiến lược biến đổi khí hậu số nhóm nước giới Phần 2: Những vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam Phần 3: Những nội dung Dự thảo Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Phần 4: Một số kết Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Phần 1: Tổng quan sách chiến lược biến đổi khí hậu I NHĨM số nhóm nước giới CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN Điểm chung nhận thức, quan điểm định hướng chiến lược • BĐKH xảy ra, ảnh hưởng tới đời sống vị quốc gia • Đề cao hiệu chi phí - lợi ích, với tầm nhìn thường từ 30-100 năm • Duy trì lượng truyền thống phát triển nguồn lượng mới, tái tạo nhằm đảm bảo đời sống cao cho cộng đồng hệ sau Tuy nhiên, có phân nhóm: Nhóm (tích cực): • Thực cam kết UNFCCC Nghị định thư Kyoto nghiêm túc • Biến đổi khí hậu trách nhiệm quốc gia, phải hành động sớm; • Phát triển kinh tế cộng đồng theo hướng Phát triển xanh; • Thực cam kết KP vượt hơn; • Tích cực hỗ trợ quốc gia phát triển theo hình thức song phương đa phương Nhóm (chần chừ): • Khơng phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phê chuẩn năm gần • Có trách nhiệm cần phụ thuộc vào định hướng phát triển quốc gia; • Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, chất lượng môi trường, lối sống, hành vi cộng đồng cải thiện chưa thực theo hướng phát triển xanh; • Chưa thực tốt cam kết KP chí gia tăng phát thải; • Hỗ trợ quốc gia phát triển phần lớn dạng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, nhiên hỗ trợ tài cịn hạn chế II NHÓM CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Nhận thức quan điểm biến đổi khí hậu • Khơng thuộc Phụ lục (UNFCCC) nên khơng có trách nhiệm giảm nhẹ; • Biến đổi khí hậu diễn ra; bắt buộc phải hành động; • Đói nghèo bất bình đẳng gia tăng; bắt buộc phải phát triển; Có mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế ứng phó với BĐKH; • Cần hỗ trợ cộng đồng quốc tế Định hướng chiến lược biến đổi khí hậu • Thụ động, phát triển theo hướng truyền thống (phát triển GDP) • Thích ứng quan trọng liên quan trực tiếp tới phát triển kinh tế, giảm nghèo • Khơng có trách nhiệm giảm nhẹ, chờ đợi hỗ trợ nước phát triển để thực hành động giảm nhẹ • Biến đổi khí hậu coi vấn đề phụ sau ưu tiên phát triển có chương trình nghị thay đổi quan điểm III NHẬN THỨC SAU COP15 VÀ COP16 • Các nước phát triển • Duy trì thúc đẩy cộng đồng tồn cầu theo hướng phát triển • Chỉ thực thêm số cam kết toàn cầu vấn đề hỗ trợ nước phát triển, khơng có thay đổi định hướng quốc gia • Các nước phát triển chuyển đổi: • Khơng thể hồn tồn trơng chờ vào nước phát triển hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, v.v vấn đề phát triển • Định hướng sách dần chuyển sang trạng thái chủ động hoạt động thích ứng giảm nhẹ sử dụng nội lực quốc gia • Định hướng xem xét lựa chọn định hướng phát triển xanh (theo hướng phát triển mới) Phần 2: Những vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam Kịch BĐKH tác động vật lý • Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình tăng từ • • • • đến 3oC; Mực nước biển trung bình dâng 1m; Các tượng khí hậu cực đoan bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn gây lũ, hạn hán, nắng nóng, rét đậm… diễn biến ngày phức tạp hơn; Tất ngành kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH; Phần lớn dân số Việt Nam nằm vùng bị ảnh hưởng (đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, vùng ven biển); Hiện trạng nhận thức hành động • Nhận thức vấn đề BĐKH cịn chưa đầy đủ; • Hệ thống quản lý, sách cịn thiếu, dàn trải; • Nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH cịn hạn chế; • Cơ cấu kinh tế - xã hội chưa sẵn sàng ứng phó với BĐKH; • Các ngành kinh tế chưa lồng ghép, quan tâm đắn tới BĐKH; • Định hướng phát triển ngành kinh tế theo hướng sử dụng tài nguyên để phát triển Những ảnh hưởng giới Việt Nam • Các nguồn tài trợ ODA, FDI giảm đáng kể Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình; • Xu ứng phó với BĐKH dịch chuyển theo hướng hợp tác tích cực cơng quốc gia phát triển phát triển; • Các hoạt động hỗ trợ ứng phó với BĐKH ngày gắn liền với lợi ích kinh tế bên (như CDM, REDD/REDD+); • Một số quốc gia phát triển định hướng tự lực ứng phó, kết hợp với bảo tồn nguồn tài nguyên, nguồn lực quốc gia Những thách thức giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam • Bối cảnh quốc tế: Các đàm phán đòi hỏi nước phát triển phải cam kết giảm thải; • Vị trí Việt Nam: Việt Nam khơng thuộc Phụ lục UNFCCC, khơng có trách nhiệm giảm phát thải; • Nhu cầu phát triển nước: Quá trình phát triển KTXH Việt Nam đặt nhu cầu phát thải KNK cao; • Thực trạng phát thải: Các cơng nghệ, q trình tiêu thụ nhiên liệu, lượng sử dụng công nghiệp, giao thông vận tải, lâm nghiệp, nông nghiệp, sử dụng đất, cịn chưa cải tiến, thiếu tính đồng bộ; Nhiệm vụ chiến lược 4: Bảo vệ, phát triển bền vững rừng bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu •Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế; •Bảo tồn đa dạng sinh học, trọng bảo vệ phát triển HST; •Xây dựng, thực hiê ên chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thối rừng; •Xây dựng, triển khai chương trình bảo vê ê, quản lý bền vững diê ên tích rừng; •Xây dựng, triển khai mơ hình khu thị xanh, khu dân cư xanh •Xây dựng, triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần kinh tế - xã hội •Xây dựng phát triển thị trường trao đổi tín các-bon; •Xây dựng triển khai hệ thống theo dõi, báo cáo thẩm định; •Cải thiện nâng cao lực; Nhiệm vụ chiến lược 5: Giảm nhẹ phát thải tăng cường hấp thụ khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất a) Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng •Phát triển thủy điê ên hợp lý, đa mục tiêu; •Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển lượng tái tạo, lượng mới; b) Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng •Tái cấu kinh tế theo hướng giảm ngành CN sử dụng nhiều lượng; •Xây dựng triển khai sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực sử dụng hiệu lượng; •Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ, thiết bị, sản phẩm tiêu dùng sử dụng lượng hiệu quả; •Nghiên cứu xây dựng hệ thống giá lượng phù hợp; •Đảm bảo an ninh lượng QG theo hướng phát triển đồng nguồn lượng •Áp dụng cơng nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu suất phát điện giảm phát thải KNK; •Nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm bảo tồn lượng •Sản xuất cơng nghiệp xây dựng •Nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng nghê ê phát thải KNK; •Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghê ê cao ngành công nghiê êp trọng điểm; •Ứng dụng tiêu chuẩn, thiết bị sử dụng hiê lượng sản xuất vật liệu cơng trình xây dựng •Giao thơng vận tải •Quy hoạch ê thống GTVT, nâng cao chất lượng; •Sử dụng nhiên liê phát thải KNK phương tiện giao thơng; •Xây dựng áp dụng chế, sách khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông tiết kiệm lượng, loại dần phương tiện tiêu tốn nhiên liệu c) Nơng nghiệp •Thay đổi phương thức canh tác nơng nghiê êp, sử dụng nước, phân bón, thức ăn chăn nuôi phù hợp, quản lý xử lý chất thải chăn ni, sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu để giảm thiểu ô nhiễm giảm phát thải khí nhà kính; d) Quản lý chất thải •Quy hoạch quản lý chất thải, tăng cường lực quản lý, giảm thiểu chất thải, tái sử dụng, tái chế chất thải nhằm giảm phát thải khí nhà kính •Đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ xử lý chất thải tiên tiến Nhiệm vụ chiến lược 6: Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch •Rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành, địa phương sở khoa học, hiệu kinh tế tính đến yếu tố rủi ro, bất định biến đổi khí hậu nước biển dâng •Lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế cơng trình, sở hạ tầng dựa kịch biến đổi khí hâ b) Hoàn thiện tăng cường thể chế, tổ chức •Xây dựng, ban hành Luật Biến đổi khí hậu, hệ thống văn quy phạm pháp luật Luật; Nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội vấn đề BĐKH; •Nghiên cứu, tăng cường lực, tổ chức máy để đạo, điều phối, giám sát hoạt động BĐKH; •Tăng cường tham gia tồn hệ thống trị tổ chức đạo, phối hợp liên ngành ứng phó với BĐKH; •Xây dựng đồng chế, sách phối hợp Nhà nước, doanh nghiệp hoạt động thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; khuyến khích, thu hút nhà khoa học, chuyên gia cao cấp tham gia giải vấn đề BĐKH; •Thiết lập chế tham gia cộng đồng dân cư, tổ chức phi phủ vào q trình thực hiện, theo dõi giám sát hoạt động ứng phó với BĐKH Nhiệm vụ chiến lược 7: Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu a) Cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu •Xây dựng sinh kế cộng đồng theo hướng các-bon thấp •Đẩy mạnh sử dụng kiến thức địa ứng phó với BĐKH •Phát triển đa dạng hóa sinh kế vùng, địa phương nhằm hỗ trợ cơng tác thích ứng với BĐKH phù hợp với mức độ dễ bị tổn thương •Cải tạo, nâng cấp, xây sở hạ tầng, đại hoá trang thiết bị, nâng cao lực đội ngũ cán ngành Y tế từ trung ương tới địa phương tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh bệnh •Tăng cường lực tham gia cộng đồng hoạt động ứng phó với BĐKH; trọng kinh nghiệm ứng phó chỗ vai trị quyền cấp, tổ chức quần chúng sở •Xây dựng triển khai hệ thống sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng bối cảnh BĐKH, đảm bảo quyền lợi nhóm xã hội dễ bị tổn thương: phụ nữ, trẻ em, người già, người nghèo, dân tộc thiểu số b) Nâng cao nhận thức, giáo dục •Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức thành phần xã hội vấn đề BĐKH •Xây dựng phương pháp phù hợp nhằm tiếp cận sử dụng thông tin BĐKH cho thành phần xã hội; đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến tác động, nguy hội từ BĐKH, đặc biệt trọng tới cộng đồng dân cư địa bàn trọng điểm •Đưa kiến thức BĐKH vào chương trình, bậc giáo dục, đào tạo •Tăng cường ý thức, trách nhiệm cá nhân trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng phòng, tránh rủi ro thiên tai; xây dựng lối sống, mẫu hình tiêu thụ thân thiện với khí hậu cho thành viên cộng đồng; khuyến khích, nhân rộng điển hình tốt ứng phó với BĐKH Nhiệm vụ chiến lược 8: Phát triển khoa học công nghệ tăng cường HTQT ứng phó với BĐKH a) Phát triển khoa học cơng nghệ •Phát triển chun ngành khoa học quản lý, đánh giá, giám sát dự báo tác động BĐKH phát triển kinh tế - xã hội, chăm sóc sức khỏe, sản xuất, tiêu dùng •Tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ thích ứng giảm nhẹ BĐKH •Đẩy mạnh nghiên cứu, khuyến khích chuyển giao công nghệ ứng dụng hiệu thành tựu khoa học, công nghệ đại, nhiên liệu, vật liệu giảm phát thải khí nhà kính thích ứng với BĐKH, tăng cường sức cạnh tranh ngành kinh tế, sản xuất trọng điểm tiến tới phát triển kinh tế bon thấp tăng trưởng xanh b) Tăng cường hợp tác quốc tế •Tăng cường hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế q trình thực Cơng ước khung Liên Hợp quốc BĐKH, Nghị định thư Kyoto điều ước quốc tế khác có liên quan; tích cực, chủ động, sáng tạo xây dựng thỏa thuận, hiệp định đa phương song phương BĐKH •Rà sốt, bổ sung hệ thống pháp luật, chế, sách phù hợp với luật pháp thỏa thuận, hiệp định quốc tế BĐKH mà Việt Nam thành viên •Tăng cường thơng tin đối ngoại BĐKH, trọng hoạt động hợp tác giám sát, chia sẻ thông tin vấn đề xuyên biên giới nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia Nhiệm vụ chiến lược 9: Đảm bảo nguồn lực tài •Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước tận dụng tài trợ quốc tế cho thích ứng với BĐKH, đặc biệt ưu tiên dự án cấp bách đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu cao •Chú trọng, tranh thủ hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực quốc tế để triển khai chương trình giảm nhẹ phát thải khí nhà kính theo định hướng cácbon thấp, tăng trưởng xanh •Khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi nước cung cấp, đầu tư tài cho ứng phó với BĐKH CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆNCHIẾN LƯỢC • Giai đoạn từ tới 2012: Các hoạt động thích ứng cấp bách, khơng thể trì hỗn cần phải triển khai thực hiện; trọng hoạt động nâng cao lực, tăng cường khoa học - cơng nghệ rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chế, sách thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện nước quốc tế • Giai đoạn 2013 - 2025: Với định hướng trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại, hoạt động thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đồng thời tiến hành gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước • Giai đoạn 2026 - 2050: Trong giai đoạn này, giảm phát thải KNK trở thành tiêu chí hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Các nhiệm vụ Chiến lược rà soát, điều chỉnh, bổ sung với định hướng phát triển nhằm xây dựng củng cố kinh tế các-bon thấp có khả chống chịu thích ứng cao với tác động BĐKH CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng kế hoạch mở rộng cho giai đoạn 2016 – 2025 Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia biến đổi khí hậu Đề án đại hóa cơng nghệ dự báo mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn đến năm 2020 Chương trình Đồng sơng Cửu Long Chương trình Đồng sơng Hồng quản lý tài ngun nước thích ứng với biến đổi khí hậu Đề án kiểm kê, giám sát phát thải khí nhà kính quản lý hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính Chương trình ứng phó với biến đổi khí hâ cho thị lớn Việt Nam Chương trình nâng cấp cải tạo hệ thống đê biển, đê sông phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Đề án nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Chương trình phát triển kinh tế - xã hội đảo dân sinh ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 10 Đề án xây dựng thí điểm nhân rộng mơ hình cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... 1: Tổng quan sách, chiến lược biến đổi khí hậu số nhóm nước giới Phần 2: Những vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam Phần 3: Những nội dung Dự thảo Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Phần 4: Một số... tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Phần 1: Tổng quan sách chiến lược biến đổi khí hậu I NHĨM số nhóm nước giới CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN Điểm chung nhận thức, quan điểm định hướng chiến lược. .. chiến lược 6: Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch •Rà sốt, điều chỉnh chiến lược,

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • Phần 1: Tổng quan về chính sách chiến lược biến đổi khí hậu của một số nhóm nước trên thế giới

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Phần 2: Những vấn đề về biến đổi khí hậu ở Việt Nam

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Phần 3: Những nội dung cơ bản của Dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Quan điểm của Chiến lược (tiếp theo)

  • Tầm nhìn đến năm 2100

  • Mục tiêu cụ thể

  • CÁC NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan