Báo cáo khoa học: CHUYÊN NGÀNH CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG docx

344 348 0
Báo cáo khoa học: CHUYÊN NGÀNH CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website Bo GTVT (M) Digitally signed by Website Bo GTVT (M) DN: c=VN, o=Bo Giao thong van tai, ou=TTCNTT Bo Giao thong van tai, l=Ha Noi, cn=Website Bo GTVT (M) Date: 2011.04.20 12:32:58 +07'00' CHUN NGÀNH CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CHỦ TRÌ: - PGS-TS DỖN MINH TÂM - Trưởng tiểu ban Cơng trình, Hội đồng KHCN - Thứ trưởng NGÔ THỊNH ĐỨC PGS-TS NGUYỄN NGỌC HUỆ - P.Trưởng tiểu ban Cơng trình, Hội đồng KHCN LỜI NĨI ĐẦU Giao thông vận tải (GTVT) phận đặc biệt quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước theo hướng đại với tốc độ nhanh, bền vững, thân thiện với môi trường nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong giai đoạn 2005-2010 vừa qua, ngành GTVT vượt qua mn vàn khó khăn thử thách để thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao Đồng thời đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong thành tích chung ngành GTVT có vai trị đóng góp xứng đáng công tác khoa học công nghệ (KHCN) việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN; lựa chọn nghiên cứu phát triển công nghệ tiên tiến phù hợp áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, tạo sản phẩm hàng hố, dịch vụ có chất lượng, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh chế thị trường hội nhập quốc tế; góp phần định vào tốc độ tăng trưởng bền vững ngành, nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định chế, sách, hệ thống quy phạm, pháp luật quản lý chuyên ngành phù hợp với phát triển chế thị trường có định hướng XHCN Việc hồn thành nhiều cơng trình, sản phẩm có qui mơ lớn, kỹ thuật phức tạp, yêu cầu mỹ thuật cao hồn tồn kỹ sư, cơng nhân Việt Nam đảm nhiệm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp lớn, cầu treo, cầu dây văng, hầm, sân bay, cảng biển, sản phẩm công nghiệp, công nghệ thông tin khẳng định tâm lực làm chủ KHCN đại, thể bước tiến vượt bậc “chất” “lượng” đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân ngành GTVT đạt tầm khu vực bước tiếp cận trình độ giới Hội nghị tổng kết công tác KHCN giai đoạn 2005-2010 nhằm đánh giá toàn diện hoạt động KHCN năm qua, đúc kết học kinh nghiệm định hướng cho phát triển mạnh mẽ KHCN ngành GTVT giai đoạn tới Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị KHCN ngành GTVT giai đoạn 2005-2010 xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bao gồm: Báo cáo chung; Báo cáo chuyên ngành Xây dựng cơng trình giao thơng; Báo cáo chun ngành Cơ khí - Điện - Điện tử - Cơng nghệ thơng tin; Báo cáo chuyên nghành Kinh tế - Vận tải - Mơi trường - Y tế - An tồn giao thông Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý, nhận xét Tuyển tập báo cáo khoa học Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Vụ Khoa học công nghệ Bộ GTVT, 80 Trần Hưng Đạo, Hà Nội xin gửi theo E-mail: ngmthang@mt.gov.vn BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO CÔNG TÁC KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN TRÁNH PHA ĐIN THUỘC DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ ĐOẠN SƠN LA - TUẦN GIÁO KS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế đường GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21, đất nước Việt Nam chuyển đổi mới, mặt đời sống kinh tế xã hội phát triển với tốc độ nhanh Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư với nguồn kinh phí lớn để phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải, mạng lưới GTVT đường để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày tăng nhanh Bên cạnh việc xây dựng tuyến trục đường cũ nâng cấp cải tạo để đáp ứng nhu cầu lại người dân Quốc lộ 6, trước đường 41 người Pháp thiết kế xây dựng từ năm 1921-1941 với mục đích khai thác thuộc địa khu vực tỉnh Tây Bắc, vùng Trung Lào phục vụ cho điểm Điện Biên Phủ Do nhu cầu vận tải không cao, điều kiện thi công chủ yếu thủ công, nên người Pháp coi trọng ổn định công trình với giá thành xây dựng thấp, mà chưa đặt vấn đề lực phục vụ tuyến đường Vì tuyến có nhiều đèo dốc khó khăn dốc Kun, đèo Thung Khe, Mộc Châu, Chiềng Đông… Pha Đin đọc chệch từ tiếng dân tộc Phạ Đin: có nghĩa Trời Đất, tứ đại đỉnh đèo phía Bắc Đây điểm nhấn tồn tuyến QL6 với chiều dài tới 30km, có độ cao đỉnh khoảng 1.440m so với mực nước biển, tiếng với khúc cua tay áo hiểm trở, quanh co liên tục đoạn dốc gắt nối liên tiếp Pha Đin - đèo huyền thoại gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ đường kéo pháo gian nan bậc chiến dịch với 48 ngày đêm địch ném bom liên tục Sau hịa bình, Quốc lộ xác định trục giao thông huyết mạch nối Thủ đô Hà Nội với khu vực Tây Bắc, có ý nghĩa chiến lược, phục vụ trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng tồn vùng Ngồi ra, cơng trình lượng lớn nước nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Nậm Nhùn xây dựng Trong QL6 xuống cấp nghiêm trọng khơng cịn phù hợp với công phát triển kinh tế - xã hội khu vực đất nước Trước nhu cầu cấp bách đó, Chính phủ cho phép Bộ GTVT đầu tư nâng cấp cải tạo QL6 đoạn, năm 2000 - 2005 đoạn Hòa Bình - Sơn La, năm 2005 - 2010 đoạn Sơn La - Tuần Giáo Việc cải tạo đèo Pha Đin ý nguyện, ước muốn nhân dân cấp quyền tỉnh Tây Bắc, nhiên tốn khó mà Lãnh đạo Bộ chuyên gia ngành GTVT nhiều thời kỳ trăn trở Từ “vượt đèo Pha Đin” trở thành ý tưởng truyền cảm hứng, khơi nguồn sáng tạo cho kỹ sư Viện thiết kế GTVT Xí nghiệp khảo sát thiết kế Đường nghiên cứu, tìm hướng tuyến tránh đèo Góp phần vào q trình 65 năm hình thành phát triển ngành GTVT nói chung ngành đường nói riêng, năm vừa qua, nhóm tác giả chúng tơi tồn thể đội ngũ kỹ sư công nhân khảo sát Công ty CP TVTK Đường nghiên cứu khảo sát thiết kế thành công phương án cải tạo đèo Pha Đin (Km369+500 Km398+500) thuộc Dự án cải tạo nâng cấp QL6 đoạn Sơn La - Tuần Giáo Sau năm thi cơng năm 2006 - 2009, đến cơng trình đưa vào khai thác, cung đường hiểm trở ngày trở nên thuận tiện, nhanh chóng, đẹp, an tồn nhiều, bà con, quyền tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu vô phấn khởi, đường lên Tây Bắc từ dễ dàng hơn, tranh kinh tế - xã hội khu vực tiến gần miền xuôi hết Tại Hội Nghị này, vinh dự trình bày báo cáo kinh nghiệm học rút từ công tác khảo sát thiết kế tuyến tránh đèo Pha Đin vì: - Đèo Pha Đin đèo dốc đặc biệt khó khăn, điểm đen an tồn giao thơng - Cải tạo triệt để đèo Pha Đin niềm trăn trở nhiều bậc đàn anh trước có tâm huyết với phát triển ngành đường - Phương pháp nghiên cứu mang tính kế thừa phát huy, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để giải tuyến vấn đề thiết kế đường tơ điều kiện địa hình đặc biệt khó khăn - Và cuối cùng, nhiệm vụ trọng tâm Công ty CP TVTK Đường - Thiết kế tuyến đường có chất lượng cao qua khu vực miền núi có điều kiện địa hình đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, khuôn khổ báo cáo Hội Nghị khơng có tham vọng đúc rút quan điểm thiết kế cơng trình qua địa hình miền núi, mà dấu ấn, ý tưởng sáng tạo học rút trình nghiên cứu, khảo sát, thiết kế tuyến tránh đèo Pha Đin GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QL6 VÀ TUYẾN TRÁNH ĐÈO PHA ĐIN 2.1 Quốc lộ trục giao thông huyết mạch khu vực Tây Bắc Quốc lộ (Hà Nội - Mường Lay) với chiều dài khoảng 500Km, có điểm đầu từ Hà Nội, điểm kết thúc thị xã Lai Châu (giao với QL12), tuyến qua tỉnh, thành phố Hà Nội, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Dự án nâng cấp cải tạo QL6 chia thành đoạn sau: Đoạn Hoà Bình - Sơn La: Km70 - Km321 (đã hồn thành đưa vào khai thác): - Điểm đầu Km70 - Tp Hồ Bình; Điểm cuối Km321 - Tp Sơn La - Tổng chiều dài tuyến 239km - Quy mô xây dựng đường cấp III miền núi với vận tốc thiết kế Vtk = 60km/h, bán kính 130m, bề rộng đường 9,0m, mặt đường 7,0m, đoạn tuyến khó khăn cho châm trước bán kính tối thiểu Rmin = 60m - Đối với đoạn qua thị xã thị trấn, quy mô mặt cắt ngang thiết kế theo quy hoạch, có chiều rộng đường từ 14 - 30m Đoạn Sơn La-Tuần Giáo: Km321 - Km406 (đã hoàn thành đưa vào khai thác): - Điểm đầu Km 321 - Tp Sơn La; Điểm cuối Km406 - Ngã ba Tuần Giáo - Tổng chiều dài tuyến 85 km - Quy mô xây dựng đường cấp IV miền núi với vận tốc thiết kế Vtk = 40km/h (châm trước đoạn khó khăn Vtk = 25km/h), bán kính 130m (châm trước Rmin = 40m đoạn khó khăn), bề rộng đường 7,5m, mặt đường 6,5m - Đối với đoạn qua thị trấn, thị tứ, quy mô mặt cắt ngang thiết kế theo quy hoạch, có chiều rộng đường từ 21 - 25m Đoạn Tuần Giáo-Lai Châu: Km406+300 - Km501 (đang triển khai thi công): - Điểm đầu Km405+300 QL6 Tuần Giáo (trùng với điểm đầu dự án Cải tạo, nâng cấp QL279 đoạn tránh thị trấn Tuần Giáo); Điểm cuối Km501 - giao với QL12 tuyến tránh ngập có thuỷ điện Sơn La - Chiều dài đoạn tuyến khoảng 97,61km Quy mô xây dựng đường cấp V miền núi với vận tốc thiết kế Vtk = 30km/h, bán kính 30m, bề rộng đường 6,5m, mặt đường 5,5m 2.2 Đèo Pha Đin - điểm đen nguy hiểm QL6 Đèo Pha Đin với chiều dài 29km, kéo dài từ Km369+500 đến Km398+500 có địa hình đặc biệt khó khăn, tuyến có nhiều lát xê (khúc cua tay áo) bán kính nhỏ (< 15m) bố trí liên tiếp, khơng đủ khơng bố trí đoạn nối siêu cao, tầm nhìn hạn chế Đoạn lên đèo xuất phát từ cao độ +752,5 Km369, đạt cao độ cao đỉnh đèo +1441,6 Km384+200, khắc phục mức chênh cao độ 689,1m với chiều dài 14,7km (dốc trung bình 4,7%), đoạn có khả cải tạo Đoạn xuống đèo kết thúc lý trình Km398+500 với cao độ +642,7, mức chênh cao so với đỉnh đèo 789,9m với chiều dài 13,9km (dốc trung bình 6,1%) Trong đoạn Km391+200-Km398+500 ĐOẠN VƠ CÙNG KHĨ KHĂN VÀ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG NÂNG CẤP CẢI THIỆN với thông số kỹ thuật: Điểm đầu đoạn Km391+200, cao độ +1225m Điểm cuối đoạn Km398+500, cao độ +642,7m Chênh cao độ 642,7m Khoảng cách theo dường chim bay 3459m (dốc trung bình 17,7%) Chiều dài tuyến đường 6900m (dốc trung bình 8,9%) Hệ số triển tuyến theo chiều dài 2,0 Thực trạng lát xê bố trí liên tiếp, bán kính từ 10 - 15m (10m min) Dốc không đều, nhiều đoạn dốc gắt, đặc biệt vị trí lát xê, tới 15% (cục lên tới 19%) Nhìn chung, đường triển theo “tuyến đỉnh”, sát với đường phân thuỷ Phương án triển tuyến có ưu điểm: - Dễ xác định vị trí tuyến đường đồ thực địa - Khối lượng đào đắp nhỏ hơn, sạt sụt, cơng trình phịng hộ thoát nước Rất phù hợp với điều kiện thi công thủ công trước Tuy vậy, tuyến cũ có nhiều nhược điểm, đặc biệt vùng địa hình địa hình phân cắt gấp nếp mạnh: - Chất lượng phục vụ tuyến đường thấp: - Cắt dọc tuyến đường thay đổi không đều, nhiều đoạn dốc gắt, nhiều đoạn dốc ngược - Do tuyến sát đỉnh phân thuỷ nên bình diện tuyến đường xấu, nhiều đường cong bán kính nhỏ, ngược chiều, bố trí liên tiếp nhau, đoạn chuyển siêu cao thường q ngắn chí khơng có - Tầm nhìn hạn chế, đặc biệt nguy hiểm ngày mưa sương mù dày Đã từ lâu, Bộ Giao thơng vận tải cấp quyền tỉnh Sơn La, Lai Châu (nay Lai Châu Điện Biên) xem ĐIỂM ĐEN VỀ MẤT AN TỒN GIAO THƠNG, nút thắt trục lộ quan trọng Có lẽ vậy, nghiên cứu phương án cải tạo đèo Pha Đin hợp lý mặt kinh tế kỹ thuật thách thức niềm đam mê nhiều hệ kỹ sư có tâm huyết với nghiệp phát triển mạng lưới đường 2.3 Tuyến tránh đèo Pha Đin - điểm bật dự án cải tạo QL6 Từ yếu tố kỹ thuật đèo Pha Đin nêu trên, phương án cải tạo đèo Pha Đin triệt để xây dựng tuyến đường tránh "lát xê" đoạn xuống đèo Pha Đin đảm bảo kỹ thuật, thẩm mỹ an tồn giao thơng Đây nội dung đề tài, mà có cố gắng, nỗ lực, tập trung trí tuệ tập thể kỹ sư, cơng nhân khảo sát Công ty CP TVTK Đường khẳng định để nghiên cứu thiết kế thành công tuyến tránh đèo Pha Đin - tuyến đường đẹp, có chất lượng phục vụ cao với mức đầu tư hợp lý CÁC Ý TƯỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHƯƠNG ÁN CĨ TÍNH KHẢ THI 3.1 Các nghiên cứu trước Trước chuyên gia ngành đường có số nghiên cứu cải tạo lại đèo Pha Đin, phương án cải tạo chia thành nhóm: - Nhóm 1: Tránh tồn đèo - Nhóm2: Tránh cục "lát xê" đoạn xuống đèo Theo nhóm 1, Công ty TVTK Đường Bộ từ năm 1996 xác định hướng tuyến tránh hoàn toàn đèo bên phải Tuyến tránh tách khỏi QL6 Km369, theo TL107 khoảng 10km, nhập vào QL279 đèo Chiến Thắng, QL279 nhập lại vào QL6 đoạn Tuần Giáo - Lai Châu ngã Minh Thắng (Km415) Theo phương án này, tuyến đường triển khai vùng địa hình phân cắt gấp nếp chất lượng tuyến đường tốt Tuy vậy, phương án có nhược điểm hướng tuyến Điện Biên (lưu lượng xe theo hướng chiếm 70%) hành trình bị kéo dài đáng kể (khoảng 20km) Hiện tại, phương án tuyến áp dụng phạm vi Dự án QL279 đoạn Tuần Giáo - Tây Trang xây dựng Nội dung chi tiết phương án không đề cập cụ thể phạm vi báo cáo Theo nhóm 2, phương án tránh cục đoạn đèo với "lát xê", phía phải tuyến thể hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xa lộ Hà Nội - Điện Biên Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy việc cải tạo cục đường xuống đèo cách triết để khơng thể thực với khoảng cách ngắn để khắc phục độ chênh cao lớn hệ số triển khai tuyến đường mặt chiều dài lớn, tránh khỏi việc áp dụng lát xê, đường cong quay đầu có bán kính nhỏ Đến năm 2003, Bộ GTVT cho phép lập BCNCKT Dự án cải tạo nâng cấp QL6 đoạn Sơn La - Tuần Giáo, phương án đề cập phương án để tính tốn, so sánh lựa chọn phương án kinh tế - kỹ thuật 3.2 Các phương án BCNCKT Dự án cải tạo QL6 đoạn Sơn La - Tuần Giáo Đi trước mở đường - Một nhiệm vụ vinh quang đầy gian khổ Kể từ Công ty CP TVTK ĐB nhận nhiệm vụ lập BCNCKT Dự án cải tạo, nâng cấp QL6 đoạn Sơn La - Tuần Giáo, mấu chốt tính khả thi Dự án tuyến tránh đèo Pha Đin Kế thừa nghiên cứu hệ trước (phương án tránh bên phải đường cũ), không dừng lại nhóm kỹ sư thiết kế chúng tơi tâm nghiên cứu tìm hướng tuyến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mang tính khả thi Mặc dù trước có ý tưởng hướng tuyến bên trái đường cũ nhiên sau nghiên cứu ngồi thực địa phải dừng lại vì: - Địa hình khó khăn, mức độ chia cắt gấp nếp cao, độ dốc dọc dốc ngang lớn - Điều kiện địa chất, thủy văn phức tạp, thay đổi liên tục nguy sụt trượt cao - Hệ thống đồ quốc gia tỷ lệ lớn (1/50.000, 1/100.000) khu vực có độ xác thấp, khơng thể đặc trưng địa hình sai số lớn - Cơng tác khảo sát sơ trước chủ yếu dựa vào sức người công cụ thô sơ clitimet, chưa có hệ thống thiết bị đo đạc đại máy tồn đạc điện tử khơng gương, máy GPS cầm tay - Cơng tác tính tốn, đo vẽ thiết kế hoàn toàn tay với khối lượng công việc khổng lồ, với việc nghiên cứu tuyến tránh đèo khó thực Trong hệ chúng tơi nhanh chóng cập nhật làm chủ thiết bị khảo sát đại (máy toàn đạc điện tử, GPS cầm tay), phần mềm khảo sát thiết kế tiên tiến (NOVA-TDN, LAND DESKTOP, SLOPE,…), cộng với lòng yêu nghề bề dày truyền thống Cơng ty, nhóm kỹ sư thiết kế công nhân khảo sát thực nhiệm vụ vinh quang đẫm mồ hôi Quá trình nghiên cứu loại đồ khác nhau, phương án dự kiến triển tuyến khác nhau, sơ xác định phương án tránh bên trái đường cũ có 10 thể thực Cơng việc văn phịng nhiều thời gian, thấm tháp so với cơng tác nghiên cứu định tuyến ngồi trường Tháng 6/2003, nhiệm vụ trọng trách đặt lên vai nhóm kỹ sư thiết kế tổ khảo sát lành nghề Công ty CP TVTK Đường bộ: “đi trước mở đường tìm tuyến tránh đèo Pha Đin” Đi cánh rừng, dù rừng thứ sinh, xung quanh dây leo bao phủ, khơng đường, khơng tầm nhìn, phát mà đi, trượt ngã lăn xuống vực, muỗi, vắt, rắn độc, mưa rừng… Trong điều kiện vậy, phải dịch chuyển với độ chênh cao lên đến 700m, tìm hướng để khơng bị lạc khó, xác định vị trí để xây dựng tuyến đường cịn khó nhiều Nhưng kinh nghiệm, sức sáng tạo, tinh thần đồn kết vượt khó thời gian tháng, chúng tơi tìm thấy “tuyến cho phương án tránh đèo - Phương án 1b” Trong bước lập báo cáo NCKT, phạm vi đoạn tránh đèo phương án xác định từ Km384 - Km400 (QL6 cũ) 3.2.1 Phương án 1a - Tránh cục đèo Pha Đin, phía phải tuyến Các điểm khống chế chủ yếu: Từ Km384 - Km389 tuyến trùng hoàn toàn với QL6 tại, tới Km389 tuyến triển sang trái QL6 khoảng 2km (không qua đèo Khí Tượng, tránh đoạn dốc ngược đường tại), sau gặp lại đường cũ Km391+700, tiếp tục theo đường cũ khoảng 300m rẽ bên phải để tránh cục "lát xê" nhập vào QL6 Km400 Tổng chiều dài: 15,5Km - Ưu điểm: + Tránh đoạn dốc ngược phạm vi Km389 - Km391 + Tránh hoàn toàn "lát xê" phạm vi Km389 - Km391 (đường tại) + Đảm bảo bán kính đường cong tối thiểu 40m - Nhược điểm: + Tuyến vào khu vực địa hình gấp nếp phân cắt mạnh mẽ vùng nghiên cứu (dạng chân chim) Vùng tuyến qua có nhiều khe với độ dốc ngang lớn, tồn nhiều sườn tích tụ tiềm ẩn khả sụt trượt cao + Bình diện có chất lượng chưa cao tỷ lệ đường cong có bán kính nhỏ (40m) lớn, nhiều đường cong ngược chiều bố trí liên tiếp với đoạn chuyển tiếp siêu cao ngắn + Độ dốc dọc lớn, nhiều đoạn lên đến 12,7 - 13% + Khối lượng xây lắp lớn, đặc biệt khối lượng cơng trình (cầu cạn, tường chắn, kè) 11 Xu hướng kết nối: hình thành hành lang vận tải để kết nối với khu vực quốc tế; tăng lưu lượng vận tải, thương mại quốc tế, xuyên biên giới Xu hướng tăng trưởng: q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa giới hóa diễn với tốc độ nhanh dẫn đến tăng khối lượng hàng hóa cơng nghiệp chế tạo, nhu cầu lại Xu hướng phân cực: hình thành trung tâm tăng trưởng, vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị, khu cơng nghiệp, vùng nơng thơn… Xu hướng thị trường hóa: phát triển theo chế thị trường, theo chế cung - cầu, có cạnh tranh, có hiệu kinh tế 2.1.2 Dự báo tác động đến phát triển không bền vững Các tác động mặt kinh tế: - Không đủ lực, công suất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thu hút đầu tư Hiệu thấp thiếu đồng bộ, liên hồn phát triển khơng hợp lý phương thức, Cụ thể: Năng lực đường nhiều khu vực bị tải vào năm 2030, số vùng phụ cận thành phố lớn tải vào năm 2015-2020; nhu cầu vận tải đường sắt tăng nhanh tương lai; phần lớn cụm cảng biển bị tải vào năm 2025-2030 - Cản trở hội nhập khu vực quốc tế thiếu kết nối với nước - Sự bất cập nhu cầu vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp, đại hóa hệ thống KCHT-GT với khả huy động vốn, dẫn đến quy hoạch phát triển thiếu tính khả thi - Mất cân đối vốn xây dựng nâng cấp bảo trì dẫn đến hệ thống KCHT-GT xuống cấp, tổn thất kinh tế - Công tác xét cấp vốn xét ưu tiên chưa rõ ràng Một số dự án thiếu tính khả thi tài dẫn đến giảm hiệu vốn đầu tư Các tác động mặt xã hội: - Ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội khơng để tình trạng phát triển chênh lệch vùng miền, đô thị - nông thôn Tai nạn giao thông ngày gia tăng số lượng phương tiện vận tải ngày tăng cao - Thiếu quỹ đất cho phát triển lâu dài, ảnh hưởng đến cơng nghiệp hóa thị hóa, ùn tắc giao thông đô thị; chiếm đất sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến an ninh lương thực - Vấn đề tái định cư, giải phóng mặt bằng, vi phạm hành lang an tồn giao thơng Các tác động mặt mơi trường: - Gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng nhiên liệu 331 - Suy thối mơi trường khơng khí tăng nhanh phương tiện vận tải giới - Giảm chất lượng môi trường nước, nguy ngập lụt - Xâm phạm vùng sinh thái: Suy thoái đa dạng sinh học xâm hại vùng sinh thái nhạy cảm xây dựng cơng trình giao thơng - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng mà Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lớn Dự báo tổng phát thải hoạt động GTVT đường đường sắt Phương tiện giới đường Phương tiện giới đường sắt Chất ô nhiễm (tấn) 2005 2010 2020 2005 2010 2020 CO 1140.98 1621.46 2132.42 1.03 1.63 3.79 HC 63.76 90.79 123.13 0.21 0.34 0.78 NOx 75.69 108.52 163.24 0.92 1.46 3.39 SOx 21.00 30.27 48.95 0.40 0.63 1.47 Bụi 13.01 23.25 37.80 0.26 0.41 0.94 Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển GTVT, 2007 2.2 Xây dựng tiêu chí, tiêu phát triển bền vững KCHT-GT Trên sở tiêu chí phát triển bền vững, xây dựng tiêu phát triển bền vững KCHT-GT cho chuyên ngành, thời kỳ Các tiêu phải đảm bảo yêu cầu: Bền vững mặt kinh tế: - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ - Tạo thành mạng lưới liên hoàn, kết nối phương thức vận tải, kết nối với mạng lưới giao thông quốc gia địa phương, quốc gia quốc tế - Hiện đại, đủ lực công suất dự trữ - Có hiệu kinh tế Bền vững mặt xã hội: - Phát triển kinh tế đơi với cơng xã hội, giảm đói nghèo, bước tạo cân vùng, miền, đặc biệt đồng miền núi, nông thôn thành thị - GTVT người khuyết tật, người nghèo xã hội - Đảm bảo ATGT, giảm thiểu ách tắc giao thông, TNGT - Sử dụng hợp lý tài nguyên, quỹ đất cho phát triển KCHT-GT - Tái định cư giải phóng mặt hợp lý nhằm hạn chế thấp đến cư dân 332 Bền vững mặt môi trường: - Hạn chế tác động môi trường: khơng khí, nước, tiếng ồn - Bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn mơi trường cảnh quan, đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động đến môi trường trình xây dựng, khai thác đồng thời sử dụng hợp lý lợi tiềm năng, tài nguyên, đất đai - Đảm bảo hoạt động bình thường điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Tóm tắt tiêu chí, tiêu chung TT Tiêu chí Kinh tế Chỉ tiêu chung Một số tiêu cụ thể (1) Quy mô, - Năng lực dự trữ lực, công - Mật độ đường theo suất diện tích, dân số - Tiêu chuẩn kỹ thuật (2) Tính kết nối, - Quốc tế, khu vực, đồng nội địa - Tỷ lệ đường cao (3) Tính tốc, đường sắt điện đại khí hóa (4) Tính hiệu - Chỉ số nội hồn (IRR) (5) Xóa đói, - Giao thơng tiếp cận giảm nghèo, cân - Đường đến trung tâm xã, cụm xã vùng miền Đơn vị tính Hiện trạng Năm yêu cầu 2020, 2030 % km/km2; km/103 dân km (%) % % (6) An toàn - Số vụ, số người ngchết/10 ng Xã hội giao thông chết, người bị thương ngchết/104xe - Cho toàn mạng % (7) Quỹ đất đường vấn đề GPMB - GT đô thị % - Tái định cư, GPMB (8) Môi trường - Ơ nhiễm khơng khí sống - Ơ nhiễm tiếng ồn - Tránh 27 vườn quốc Môi gia 67 khu bảo tồn trường (9) Môi trường thiên nhiên sinh thái - Biến đổi khí hậu, nước biển dâng 333 2.3 Định hướng phát triển - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Chiến lược, Quy hoạch phát triển GTVT nói chung, KCHT-GT nói riêng có xét đến tiêu chí, tiêu phát triển bền vững - Phát triển KCHT-GT phải xét đến hiệu qủa kinh tế - Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm thiết kế, xây dựng, bảo trì khai thác cơng trình giao thơng - Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ mới, vật liệu xây dựng cơng trình giao thơng - Các cơng trình giao thơng phải có tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng phù hợp với u cầu đảm bảo an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường - Hồn thiện tiêu chuẩn, văn hướng dẫn, quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục cưỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trường - Nâng cao chất lượng giám sát quản lý bảo vệ môi trường Giám sát chặt chẽ việc thực quy định bảo vệ môi trường dự án xây dựng cơng trình nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường - Cần có lộ trình thực phù hợp, tránh tư tưởng chủ quan coi thường vấn đề lâu dài, tránh nơn nóng nguồn lực có hạn, phải tiến hành phù hợp với điều kiện nước ta Một số chương trình, dự án phát triển KCHT có tác động lớn đến PTBV TT Tên chương trình, dự án Các tác động Quy mơ, cơng suất Xã Kinh tế hội Môi trường I Đường Đường cao tốc Xây dựng 5.873 km đường cao tốc √√√ √√ XX Quốc lộ 1A Nâng cấp hoàn chỉnh QL1A √√√ √√ X Đường Hồ Chí Minh Tổng chiều dài 3.167 km √√√ √√ X Quốc lộ ven biền Tổng chiều dài 2.870 km √√√ √√ X Hệ thống đường tỉnh √√ √√√ X Đường đô thị Đường vành đai trục hướng tâm √√ √√√ X Đường GTNT Đường ô tô đến trung tâm tất xã √√ √√√ √√√ II Đường sắt Bắc - Nam dài 1.630 km, khổ 1435 mm, đường đơi, điện khí hố, tốc độ 350 km/h √√√ √√√ X 334 Đường sắt cao tốc TT Các tác động Tên chương trình, Quy mơ, cơng suất Xã Kinh tế hội Môi trường Hà Nội - Đồng Đăng, Lào Cai - Hà Đường sắt cận cao tốc Nội - Hải Phòng, khổ 1435 mm, sức kéo điện, √√√ √√√ X Đường sắt chuyên dùng Nối với cảng biển, khu CN √√√ √√√ X Đường sắt đô thị Hà Nội, TPHCM (đường sắt cao tàu điện ngầm) √√ √√√ √ III Đường biển Cảng trung chuyển Tiếp nhận tàu tới 100.000 quốc tế Vân Phong Công suất tiềm 300 triệu √√√ √ X Cảng cửa ngõ quốc tế Tiếp nhận tàu tới 80.000 Lạch Huyên, Cái Mép Công suất tiềm 100 triệu √√√ √ X Kênh Quan Chánh Bố Cho tàu vạn vào cảng Cần Thơ √√√ √√ X IV Đường thủy nội địa Nâng cấp kênh Chợ Từ C3 lên C2, công suốt 20 triệu Gạo tấn/năm √√√ √√ X Hà Nội - ViệtTrì Tăng lên cấp 2,3,4 đoạn Lào Cai √√√ √√ X V Hàng không Cải tạo, nâng cấp cảng CHKQT: Nội Xây nhà ga hành khách T2, công Bài, Đà Nẵng, Tân suất 16 triệu HK/năm… Sơn Nhất √√√ √√√ X Xây dựng CHK QT Xây dựng tiềm công suất Long Thành cảng 80-100 triệu HK/năm √√√ √√√ X dự án Ghi chú: √√√: Rất tốt; √√: Tốt; √: Trung bình XX: Rất xấu; X: Xấu III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 3.1 Các giải pháp thực tiêu chí kinh tế - Đầu tư tập trung để nhanh chóng có mạng lưới KCHT-GT quốc gia theo hướng đồng bộ, đại liên hoàn, kết nối phương thức, phát huy tối đa hiệu đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng ngày cao 335 - Nhanh chóng xây dựng KCHT-GT thị đại, ưu tiên xây dựng hệ thống KCHT-GT đáp ứng vận tải nhanh, khối lượng lớn để giải tình trạng ùn tắc giao thông hạn chế ô nhiễm môi trường thành phố lớn đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Đảm bảo cân đối, hài hịa đầu tư xây dựng bảo trì -Thu hút đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân Trước hết đầu tư vào xây dựng hệ thống đường cao tốc, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm, cảng trung chuyển quốc tế 3.2 Các giải pháp thực tiêu chí xã hội - Ưu tiên phát triển KCHT-GT vùng, miền kinh tế khó khăn, tạo điều kiện phát triển cân vùng miền, xóa đói giảm nghèo: Có hỗ trợ phát triển KCHT-GT đến huyện miền núi - Tăng khả tiếp cận cho đối tượng tham gia giao thông( người khuyết tật, người cao tuổi…): - Giảm thiểu tai nạn giao thơng (trên tiêu chí: số vụ, số người chết, số người bị thương) - Quỹ đất vấn đề tái định cư, giải phóng mặt bằng: 3.3 Các giải pháp thực tiêu chí mơi trường - Lồng ghép quy hoạch phát triển GTVT với quy hoạch bảo vệ môi trường - Thực nghiêm chỉnh việc đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) dự án quy hoạch phát triển, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án đầu tư phát triển KCHT-GT - Xem xét môi trường quy hoạch phát triển vận tải đường đường sắt - Xem xét môi trường quy hoạch phát triển vận tải đường thuỷ - Khuyến khích thực ứng dựng nghiên cứu khoa học công nghệ Thúc đẩy việc ứng dụng hệ thống công nghệ thân thiên với môi trường trình thực nhằm hạn chế rủ ro, tác động môi trường công nghệ kè lát mái, cơng nghệ nạo vét lịng sơng… - Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng, có giải pháp ứng phó phù hợp với vùng, khu vực 336 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG PGS.TS NGUYỄN HỮU TRÍ Viện chuyên ngành Đường - Sân bay Viện Khoa học Công nghệ GTVT TĨM TẮT: Bài báo trình bày số kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp Bộ trọng điểm “Lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sơng Cửu Long”, chủ yếu tập trung vào tổng kết đề xuất công nghệ áp dụng có hiệu xây dựng đường ô tô GIỚI THIỆU CHUNG Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng châu thổ nằm cuối lưu vực sơng Mêkơng có diện tích tự nhiên 3,96 triệu hecta, bao gồm 13 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang), khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Về điều kiện tự nhiên: ĐBSCL có cao độ phổ biến từ (0.3-4) m mực nước biển trừ số núi tỉnh An Giang Kiên Giang Nhiệt độ bình quân 270C Lượng mưa bình quân lớn từ 1200 - 2400 mm/năm Lượng bốc ĐBSCL khoảng 900-1300mm Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng lớn dòng chảy sông Mêkông, thủy triều biển Đông, thủy triều vịnh Thái Lan chế độ mưa tiểu vùng Hàng năm, ngập lũ ĐBSCL khoảng 1.400.000 hecta Về địa chất cơng trình: Các lớp đất thường gặp loại đất sét hữu sét không hữu có trạng thái độ sệt khác Ngồi gặp lớp cát, sét bùn lẫn vỏ sò sạn laterit Nguồn gốc loại trầm tích châu thổ, trầm tích bờ, vũng vịnh thuộc kỷ Thứ Tư Có thể chia đồng Nam thành khu vực: Khu vực có lớp đất yếu dày từ 1-30 m bao gồm vùng ven thành phố Hồ Chí Minh, thượng nguồn sơng Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đơng, phía Tây Đồng Tháp Mười, rìa quanh vùng Bảy núi vùng ven biển Hà Tiên, Rạch Giá, rìa Đơng Bắc đồng 337 từ Vũng Tàu đến Biên Hồ; Khu vực có lớp đất yếu từ 5-30m phân bố kế cận khu vực chiếm đại phận đồng khu trung tâm Đồng Tháp Mười; Khu vực có lớp đất yếu từ 15-30 m lớn chủ yếu thuộc lãnh thổ tỉnh Cửu Long, Bến Tre tới tỉnh duyên hải, Hậu Giang, Tiền Giang Về trạng mạng lưới giao thông nhu cầu phát triển thời gian tới: Mạng lưới giao thông đường khu vực ĐBSCL ngày phát triển, đến có 47.202,74 km đường đó: quốc lộ: 1.960,23 km, đường tỉnh: 3.720,57km, đường huyện: 8.402,45 km, đường xã: 33.119,49 km Tuyến đường huyết mạch vùng ĐBSCL quốc lộ 1A hoàn thành việc nâng cấp Tuyến trục dọc N1 dài 235 km nối tỉnh ĐBSCL gồm Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang dọc theo biên giới hoàn thành đoạn Tịnh Biên (An Giang) - Hà Tiên (Kiên Giang) Đã đầu tư thêm đoạn Bình Hiệp - Mỏ Vẹt (Long An) khởi động thi công đoạn Đức Huệ (Long An) - Châu Đốc (An Giang) Một tuyến đường song song quốc lộ 1A tuyến N2 dài 440 km, nối miền Đông Nam với tỉnh ĐBSCL, hồn thành đoạn Đức Hịa - Thạnh Hóa (Long An) Đường cao tốc TPHCM - Cần Thơ: đoạn TPHCM - Trung Lương quy mô xe đưa vào sử dụng Đường Hồ Chí Minh phía Nam hoàn thành vào năm 2010 Hai tuyến trục dọc tiểu vùng: tuyến nam Sông Hậu từ TP Cần Thơ Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu với chiều dài 146,5km tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp dài 105 km với quy mơ xe thức đưa vào sử dụng cuối năm 2010 Ngồi cịn có tuyến trục ngang: QL 30, 53, 54, 57, 62, 63, 80, 91… tuyến tỉnh lộ qua tỉnh vùng Hầu hết tuyến quốc lộ tỉnh lộ nâng cấp, mở rộng Mục tiêu đến năm 2020, vùng ĐBSCL có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, liên hoàn tương đối hoàn chỉnh Về giải pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng: Cơng nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng Việt nam thực phát triển khoảng 10 năm trở lại Ngồi cơng nghệ truyền thống thay đất, bệ phản áp, công nghệ ứng dụng bấc thấm kết hợp với gia tải trước, vải địa kỹ thuật, giếng cát gần cột đất vôi, xi măng Trong thời gian qua nhiều giải pháp xử lý đất yếu áp dụng tỏ có hiệu kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên, yêu cầu quy mô cấp hạng cơng trình giao thơng ngày cao đường cấp cao, đường cao tốc, cầu lớn, đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp Trong điều kiện ĐBSCL, việc áp dụng phương pháp làm chặt đất để xử lý đất yếu thường hiệu Các phương pháp xử lý đất yếu phương tiện thoát 338 nước thẳng đứng giếng cát, cọc cát, bấc thấm sử dụng rộng rãi cho hiệu rõ rệt Tuy nhiên, điều kiện khan vật liệu xây dựng giải pháp thường có hiệu khơng cao Các phương pháp gia cố chất kết dính trộn vôi, xi măng hay hợp chất polyme… nghiên cứu ứng dụng điều kiện thích hợp Sự ổn định sâu đất yếu cọc vôi hay xi măng bước đầu nghiên cứu ứng dụng cho kết khả quan Mục tiêu nghiên cứu: Khu vực ĐBSCL khu vực kinh tế trọng điểm nước có nhu cầu lớn phát triển kinh tế, có cơng trình xây dựng giao thơng Mặt khác, ĐBSCL có đặc điểm tự nhiên địa chất tương đối đặc thù chiều dày đất yếu lớn, thường xuyên bị lũ lụt, vật liệu khan Chính mục tiêu nghiên cứu đặt cần đạt sở kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng ngồi nước nước; điều tra bổ sung điều kiện tự nhiên, trình độ công nghệ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, tiến hành nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhằm lựa chọn đề xuất công nghệ thích hợp, khả thi để xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc sửa đổi bổ sung số nội dung tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế cơng trình giao thơng qua vùng dất yếu nước ta, có đồng sơng Cửu Long - Trước hết thu thập, nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tiêu chuẩn, tài liệu dẫn kỹ thuật sổ tay thiết kế khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu cơng trình đường đắp đất yếu nước ngoài: Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, CHLB Đức, CHLB Nga, Thuỵ Điển… Trong tập trung sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu nội dung cụ thể tiêu chuẩn Trung Quốc JTJ017-96- "Quy phạm thiết kế thi công đường đắp đất mềm yếu"; dẫn lựa chọn công nghệ thi công đường đắp đất yếu mềm Cộng hịa Pháp; dẫn kỹ thuật thi cơng đất yếu Mỹ CHLB Nga - Tiếp theo tổng hợp phân tích nội dung tiêu chuẩn liên quan tới xây dựng đường ô tô đất yếu Việt Nam, có: Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN-262-2000; Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm xây dựng đường 22 TCN245-98; Vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu 22TCN 248-98 Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu bấc thấm xây dựng đường đất yếu 22 TCN 236-97 339 - Đã tiến hành thu thập số liệu khảo sát, thiết kế, thi cơng nghiệm thu số cơng trình giao thơng xử lý đất yếu điển hình áp dụng nước, đặc biệt khu vực ĐBSCL thông qua hồ sơ dự án, tổng kết, báo, kết nghiên cứu Trong đó, có cơng trình đạt hiệu có cố như: Đường Thăng Long - Nội Bài (Hà Nội), đoạn Cảng Chùa Vẽ, QL5, Hải Phòng, đường Láng - Hoà Lạc (Hà Nội), đường Pháp Vân - Cầu Giẽ, QL 1A - Hà Nội - Lạng Sơn; QL10, QL 1A, tuyến N1, N2, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ, Cần Thơ Sóc Trăng, Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến Nam Sông Hậu, Vị Thanh - Cần Thơ - Đã thí nghiệm bổ sung số thông số kỹ thuật đất yếu trước sau xử lý bấc thấm giếng cát đoạn đường xây dựng ĐBSCL (dự án Quản Lộ Phụng Hiệp - Km18+153.61 đến Km37+750 - gói thầu số thuộc Dự án xây dựng tuyến đường Quản lộ - Phụng Hiệp Đã tiến hành thu thập số liệu đất yếu Đã thiết kế đo đạc xử lý số liệu kết lún, áp lực nước lỗ rỗng mực nước ngầm Đưa nhận xét đánh giá thông số kỹ thuật đoạn thử nghiệm lựa chọn, thiết bị dụng cụ thí nghiệm quan trắc; thông số quan trắc; kết quan trắc diễn biến lún thay đổi áp lực nước lỗ rỗng mực nước ngầm giúp cho việc xây dựng dự thảo tiêu chuẩn khảo sát thiết kế thi công giếng cát bấc thấm - Tổng hợp, phân tích đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn áp dụng để xử lý đất yếu Dự án giao thông nước kiến nghị bổ sung sửa đổi Tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế cơng trình giao thơng qua vùng đất yếu khu vực ĐBSCL, mà thực chất áp dung cho tồn quốc; Quy trình thi cơng nghiệm thu bấc thấm xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL; Quy trình thi cơng nghiệm thu giếng cát xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL 2.2 Nghiên cứu đánh giá hiệu kỹ thuật phạm vi áp dụng số giải pháp công nghệ xử lý đất yếu thông thường áp dụng xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sông Cửu Long - Đã tổng hợp, phân tích giải pháp cơng nghệ xử lý đất yếu áp dụng phổ biến xây dựng cơng trình giao thơng Việt Nam, có khu vực ĐBSCL Đã nghiên cứu ngun lý tính tốn thiết kế, ưu nhược điểm, tổng hợp phân tích hiệu kỹ thuật cơng trình áp dụng Việt Nam đề xuất phạm vi áp dụng giải pháp sau: giải pháp thay đất, bệ phản áp; giải pháp vải địa kỹ thuật, đất có cốt; giải pháp đắp đất đường cống móng cọc ma sát (treo) nguồn vật liệu địa phương; giải pháp đắp đất đường móng cứng (sàn bê tơng, cọc chống); giải pháp cọc cát - Nghiên cứu khả ứng dụng giải pháp sử dụng bê tông xốp (bê tông bọt) để xây dựng đường đắp cao, đường đầu cầu, sân bãi, bến cảng, tường chắn 340 đất yếu Bê tông xốp (bê tông nhẹ, bê tông bọt) ứng dụng nhiều nước giới cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, xây dựng dân dụng như: xử đường ô tô, sân bay, cảng biển đắp đất yếu; lớp đệm đường hầm; giảm tải trọng cho lớp bên kết cấu ngầm; lấp cơng trình ngầm khơng sử dụng; thay đất cho vùng đất không ổn định; làm lớp đệm cho bể đường ống ngầm Đã trình bày Tiêu chuẩn vật liệu, thí nghiệm cần thiết để đánh giá chất lượng vật liệu, ưu nhược điểm giải pháp từ việc sản xuất vật liệu, công nghệ thi cơng phạm vi áp dụng Tiếp theo giới thiệu tính tăng bê tơng xốp hãng nước Việt Nam (sản xuất theo công nghệ HPT khu công nghệ cao Láng - Hịa Lạc), giới thiệu cơng trình ngành GTVT áp dụng như: đường đắp đất yêu, đường đầu cầu đắp cao Những nghiên cứu phần nghiên cứu tổng quan kết nghiên cứu nước bước đầu kiến nghị ứng dụng vào Việt Nam 2.3 Nghiên cứu bổ sung hồn thiện cơng nghê phạm vi áp dụng bấc thấm xây dựng công trình giao thơng khu vực đất yếu đồng sơng Cửu Long - Đã tổng hợp sở lý thuyết, nguyên lý làm việc bấc thấm phương tiện thoát nước đứng xử lý đất yếu xây dựng đường tơ Trình bày phương pháp tính tốn, thơng số kỹ thuật phục vụ cho tính tốn thiết kế Tổng hợp thơng số kỹ thuật loại bấc thấm sử dụng Việt Nam Trình bày điều kiện phạm vi áp dụng bấc thấm Bấc thấm áp dụng thành công để ổn định đất nhiều lĩnh vực địa kỹ thuật, ứng dụng điển hình là: dùng xây dựng sân bay, đê; cải tạo đất nạo vét; xây dựng bến cảng; xây dựng khu đô thị khu công nghiệp; đặt tải trước khu kho bãi khu vực đắp đất - Phạm vi sử dụng: nên sử dụng bấc thấm xây dựng đường đất yếu có yêu cầu thời gian cố kết nhanh đường đầu cầu, đường đắp cao Đối với đường đắp thấp, thời gian thi công kéo dài, chưa thi công lớp mặt thời gian cố kết đất yếu khơng sử dụng bấc thấm - Trên sở tính tốn lý thuyết phân tích hiệu xử lý cơng trình thời gian vừa qua rút nguyên nhân gây số cố số cơng trình, kiến nghị xây dựng bổ sung tiêu chuẩn thi công nghiệm thu bấc thấm xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL 2.4 Nghiên cứu bổ sung hồn thiện cơng nghệ phạm vi áp dụng giếng cát xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đất yếu đồng sông Cửu Long - Đã tổng hợp sở lý thuyết, nguyên lý làm việc giếng cát phương tiện thoát nước đứng xử lý đất yếu xây dựng đường tơ Trình bày phương pháp tính tốn, thơng số kỹ thuật phục vụ cho tính tốn thiết kế 341 - Đã trình bày điều kiện phạm vi áp dụng giếng cát: Điều kiện cần: áp lực đắp gia tải sinh đất yếu phải lớn áp lực tiền cố kết đất yếu Với đất yếu ĐBSCL, áp lực tiền cố kết đất yếu khoảng từ 0.3-0.5 kG/cm2 chiều cao đất đắp Hđắp ≥ 2.5m Nếu Hđắp < 2.5m không nên dùng giải pháp khơng xảy tượng cố kết đất yếu Điều kiện đủ: Nước q trình cố kết phải đưa khỏi phạm vi đắp Điều kiện đạo q trình thi cơng phải có biện pháp cấu tạo cho nước thoát trình cố kết nhanh chóng đưa ngồi phạm vi đắp - Đã thu thập số liệu xử lý đất yếu giếng cát số dự án xây dựng Việt Nam, có khu vực ĐBSCL; theo dõi, đo đạc thử nghiệm đoạn đường xây dựng có xử lý đất yếu công nghệ giếng cát ĐBSCL (đoạn Quản Lộ - Phụng Hiệp) - Đã tính tốn, xử lý số liệu, phân tích đánh giá hiệu kỹ thuật xử lý đất yếu công nghệ giếng cát Trên sở tính tốn lý thuyết phân tích hiệu xử lý cơng trình thời gian vừa qua đề xuất xây dựng bổ sung tiêu chuẩn thi công nghiệm thu giếng cát xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL 2.5 Nghiên cứu công nghệ xử lý đất yếu cột đất vơi, xi măng xây dựng cơng trình giao thông khu vực đồng sông Cửu Long - Đã tổng quan công nghệ xử lý đất yếu cột đất vôi - xi măng giới Việt Nam Trong thu thập số liệu, phân tích đánh giá hiệu xử lý đất yếu cột đất vôi, xi măng số dự án khu vực ĐBSCL Qua phân tích số liệu đánh sau: Đối với dự án cảng Ba Ngòi, phạm vi xử lý đất yếu với chiều dài m nên đánh giá hiệu hạn chế Để đánh giá hiệu cách đầy đủ cần áp dụng với chiều dài lớn Đối với dự án sân bay Cần Thơ xây dựng đạt yêu cầu thiết kế Tuy nhiên nội dung cần tiếp tục xem xét, cơng nghệ trộn khơ cho chất lượng cột đất khơng đồng Đã có thí điểm công nghệ trộn ướt Nhật Bản cho chất lượng cao giá thành lớn Khi hàm lượng hữu cao ĐBSCL cần nghiên cứu bổ sung số phụ gia thích hợp Việc lựa chọn cơng nghệ khô ướt thiết kế chiều sâu cọc, mật độ cọc, lớp đầu cọc cần nghiên cứu thêm cho phù hợp với cấp hạng kỹ thuật cơng trình, chiều sâu lớp đất yếu - Trình bày sở lý thuyết nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ trộn sâu xây dựng cơng trình giao thông Giới thiệu ứng dụng công nghệ cột đất vôi - xi măng phạm vi áp dụng - Tiến hành nghiên cứu phịng thí nghiệm với mục tiêu thí nghiệm cường độ mẫu đất gia cố theo tỷ lệ gia cố chất kết dính để đánh giá hiệu gia cố đất 342 ĐBSCL theo công nghệ cột đất gia cố vôi - xi măng; xác định nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng cường độ cột đất vôi - xi măng phát triển bước phòng thí nghiệm - Đã tiến hành nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn khảo sát, thí nghiệm thiết kế xử lý đất yếu công nghệ cột đất vôi, xi măng cơng trình giao thơng cho khu vực ĐBSCL Trên sở tài liệu hướng dẫn nước ngoài, kinh nghiệm thực tế Việt Nam tài liệu dự thảo trước đây, tiến hành biên soạn dự thảo tiêu chuẩn khảo sát, thí nghiệm thiết kế xử lý đất yếu công nghệ cột đất vơi, xi măng cơng trình giao thông cho khu vực ĐBSCL - Đã nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL sử dụng cơng nghệ cột đất vôi, xi măng Sản phẩm Dự thảo tiêu chuẩn thi công nghiệm thu công trình giao thơng khu vực ĐBSCL sử dụng cơng nghệ cột vôi, xi măng 2.6 Kiến nghị phạm vi áp dụng công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sơng Cửu Long phù hợp với loại cơng trình, điều kiện địa chất cơng trình chiều dày địa tầng đất yếu - Đã điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên khu vực ĐBSCL, tập trung vào đặc điểm có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội xây dựng công trình GTVT - Đã iến hành khảo sát, thí nghiệm bổ sung điều kiện thủy văn, địa chất công trình chủ yếu thơng qua dự án mà nhóm đề tài có tham gia đoạn thí điểm - Đã mua tập đồ số số liệu địa chất khu vực ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang Riêng khu vực Sóc Trăng Long An có tiến hành bổ sung thêm số lượng khảo sát địa chất chủ yếu phục vụ cho việc lập đồ phân vùng đất yếu - Về vật liệu xây dựng khu vực ĐBSCL có điều tra qua nguồn dự án, qua phịng thí nghiệm, Ban QLDA số địa phương Đã tổng hợp nội dung liên quan đến vật liệu xây dựng trữ lượng, tiêu vật liệu - Về cơng nghệ, chủ yếu tìm hiểu qua báo cáo địa phương lực Nhà thầu tham gia dự án XDGT khu vực Về bản, công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng phổ biến Nhà thầu làm chủ công nghệ Tuy nhiên công nghệ cột đất gia cố cịn tiếp tục nghiên cứu hồn thiện 343 - Đã lập đồ phân bố đất yếu khu vực ĐBSCL Đối với cơng trình giao thơng, có đường tơ, việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp phụ phuộc vào điều kiện sau đây: quy mơ cơng trình (cấp hạng đường), chiều cao đất đắp (tải trọng tĩnh) điều kiện địa chất cơng trình, tính chất chiều dày lớp đất yếu có ý nghĩa định Bản đồ phân vùng đất yếu khu vực ĐBSCL phục vụ cho xây dựng cơng trình giao thơng lập theo tham số chiều sâu lớp đất yếu có tham khảo tính chất lý lớp đất Đồng thời, phân chiều dày lớp đất yếu làm khoảng để nghiên cứu, 0-6m; 6-15m >15m Tương ứng với khoảng chiều dày lớp đất yếu, dẫn cơng nghệ thích hợp cho cơng trình xây dựng đường tơ - Xây dựng tập thuyết minh dẫn phạm vi điều kiện áp dụng công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL (kèm theo đồ) Trong tập thuyết minh trình bày nội dung lớn: thuyết minh phân vùng đất yếu sơ đồ dẫn áp dụng công nghệ khu vực nghiên cứu tương ứng với chiều dày lớp đất yếu khác nhau; dẫn kỹ thuật phạm vi áp dụng loại công nghệ xử lý đất yếu nghiên cứu, bao gồm: Gia tải trước; thay đất; bắc thấm; giếng cát; vải, lưới địa kỹ thuật, cọc cát; cọc ma sát, chống; cột đất vôi - xi măng; vật liệu nhẹ giải pháp khác CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI - Bản đồ phân bố đất yếu khu vực ĐBSCL; - Tập thuyết minh dẫn phạm vi điều kiện áp dụng công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL; - Quy trình khảo sát thiết kế xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL (dự thảo sửa đổi, bổ sung); - Quy trình thi cơng nghiệm thu bấc thấm xây dựng cơng trình giao thông khu vực ĐBSCL (dự thảo sửa đổi, bổ sung); - Quy trình thi cơng nghiệm thu giếng cát xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL (dự thảo sửa đổi, bổ sung); - Quy trình khảo sát, thiết kế xử lý đất yếu cột đất vơi - xi măng xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL (dự thảo); - Quy trình thi công nghiệm thu cột đất vôi - xi măng xây dựng cơng trình giao thơng khu vực ĐBSCL (dự thảo); - Báo cáo kết nghiên cứu thử nghiệm tuyến đường Quản Lộ - Phụng Hiệp KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý đất yếu xây dựng công trình giao thơng khu vực ĐBSCL” triển khai thực hoàn thành 344 tập thể nhà nghiên cứu công tác viên Viện KHCN GTVT (VCN Đường Sân bay, TT Địa kỹ thuật, Phòng TNTĐ Đường 1, Phòng TNTĐ Đường 3), chuyên gia trường ĐHXD, GTVT có phối hợp giúp đỡ quan hữu quan Ban QLDAGT 9, Nhà Thầu - CTCP 118 Những nội dung khoa học chủ yếu đạt được: - Tổng hợp nhiều tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên khu vực ĐBSCL như: khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất cơng trình, thủy văn, điều kiện địa chất cơng trình, vật liệu xây dựng, quy hoạch phát triển GTVT, trình độ cơng nghệ Trên sở tập hợp, phân tích xử lý số liệu theo quan điểm xây dựng cơng trình, chủ yếu cho xây dựng đường - Tổng quan tiêu chuẩn, tài liệu nghiên cứu nước công nghệ xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng Trong tập trung vào tài liệu có tính chất tương đồng Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Thụy Điển Đặc biệt quan tâm đến công nghệ vật liệu như: bấc thấm, vải địa kỹ thuật, gia cố sâu, vật liệu nhẹ - Thu thập, tổng hợp đánh giá giải pháp công nghệ xử lý đất yếu xây dựng đường ô tô nước ta thời gian qua, thành công, hạn chế nội dung cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế, dẫn kỹ thuật công nghệ thi công cho phù hợp - Nghiên cứu sâu (lý thuyết thực nghiệm) số giải pháp giếng cát, bấc thấm, gia cố sâu nhằm tìm điều kiện phạm vi áp dụng có hiệu giải pháp nêu bổ sung sửa đổi số tiêu chuẩn liên quan đến thiết kế đường qua vùng đất yếu - Kiến nghị lựa chọn phạm vi áp dụng giaỉ pháp xử lý đất yếu xây dựng đường ô tô khu vực đồng sống Cửu Long - Những sản phẩm đề tài: Ngồi Báo cáo KH chung, có sản phẩm theo đăng ký, có tiêu chuẩn sửa đổi bổ sung, tập đồ phân vùng đất yếu thuyết minh dẫn phạm vi áp dụng công nghệ xử lý đất yếu xây dựng đường ô tơ Ngồi ra, kết nghiên cứu đề tài kịp thời sử dụng để sửa đổi bổ sung cho Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tuyển tập báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ điểm “Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sông Cửu Long, Mã số: DT063009 Hà Nội - 2008 345 ... báo cáo khoa học Hội nghị KHCN ngành GTVT giai đoạn 2005-2010 xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bao gồm: Báo cáo chung; Báo cáo chun ngành Xây dựng cơng trình giao thơng; Báo cáo chuyên ngành. .. Điện tử - Công nghệ thông tin; Báo cáo chuyên nghành Kinh tế - Vận tải - Môi trường - Y tế - An tồn giao thơng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý, nhận xét Tuyển tập báo cáo khoa học... Thiết kế nút giao Thiết kế nút giao liên thông điểm giao đường Trần Hưng Đạo giao QL4D Thiết kế cơng trình Cơng trình cầu: Trên tuyến thiết kế 10 cầu đường cao tốc 02 cầu nhánh nút giao Tổng chiều

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan