Bài giảng nuôi cấy mô thực vật doc

289 2.3K 10
Bài giảng nuôi cấy mô thực vật doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Công nghệ sinh học tế bào thực vật-cơ sở hình thành và lịch sử phát triển Chương 2 Nhân giống vô tính in vitro – Những khái niệm cơ bản và quy trình thực hiện Chương 3 Công nghệ nuôi cấy dịch huyền phù và thu nhận hợp chất thứ cấp Chương 4 Công nghệ tạo cây đơn bội in vitro và ứng dụng trong công tác giống cây trồng Chương 5 Công nghệ hạt nhân tạo và ra hoa in vitro Chương 6 Một số phương pháp canh tác hiện đại 1.1 CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO THỰC VẬT 1.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CN NUÔI CẤY MÔ, TẾ BÀO THỰC VẬT 06/27/14 2 Cấu trúc tế bào thực vật A NHÂN (Nucleus) B NHIỄM SẮC THỂ (Chromatin) C HẠCH NHẬN (Nucleolus) D MÀNG NHÂN (Nuclear envelope) E LƯỚI NỘI CHẤT NHÁM (dính với ribosome - Rough endoplasmid reticum) F LƯỚI NỘI CHẤT TRƠN (không dính với ribosome - Smooth endoplasmid reticum) G KHÔNG BÀO (Vacoule) H MÀNG KHÔNG BÀO (Tonoplast) I DIỆP LỤC (Chroroplast) J THÀNH TẾ BÀO (Cell wall) K MÀNG TẾ BÀO (Plasma membrance) L TY THỂ (Mitochondrion) M PEROXISOME N BỘ MÁY GOLGI (Golgi apparatus) 1.1.1 Khái niệm CNSH tế bào thực vật Là ngành sử dụng các tác nhân sinh học can thiệp lên cơ thể thực vật nhằm tạo ra các giống cây trồng mới, dược chất, xử lý môi trường, tạo nguồn thực phẩm mới, an toàn…  có nhiều triển vọng trong tương lai, mang lại nhiều lợi ích, nhất là đối với một nước có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp như Việt Nam 1.1.2 Cơ sở hình thành a Tính toàn năng của tế bào b Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào 1.1.2 Cơ sở hình thành a Tính toàn năng của tế bào Mỗi tế bào riêng rẽ đã phân hóa đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và đủ của cả cơ thể sinh vật đó Khi gặp điều kiện thuận lợi, có thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh b Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào b Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào Dendrobium Madane Thong-In Dendrobium Chao Praya Smile Moät soá hình aûnh saûn xuaát hoa Torenia fournieri in vitro 6.1 Thủy canh (Hydroponic) 6.2 Khí canh (Aeroponic)  Khái niệm chung Thủy canh (Hydroponics) là một kỹ thuật nuôi trồng thực vật trong dung dịch dinh dưỡng, thường được định nghĩa như là “trồng cây trong nước” Các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu của thực vật có thể được cung cấp trực tiếp qua tiếp xúc giữa rễ và dung dịch hoặc có thể gián tiếp qua các giá thể trơ như: mạt cưa, cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn… Do đó, người ta còn gọi thủy canh là “trồng cây không sử dụng đất” ? Theo các bạn, phương pháp canh tác thủy canh có những mặt tích cực và hạn chế nào?  Ưu điểm Giải quyết được phần nào các yếu tố ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp như: sức ép của dân số, sự thay đổi khí hậu, sự xói mòn đất… Cho năng suất và phẩm chất cây trồng cao, Sản phẩm của hydroponics hoàn toàn sạch, đồng nhất, giàu chất dinh dưỡng và tươi ngon, không tích lũy chất độc  Thủy canh là một phương pháp thay thế cho các biện pháp làm sạch và cải tạo đất, tạo môi trường làm việc sạch sẽ và việc thuê nhân công cũng trở nên dễ dàng hơn  Khuyết điểm Chỉ trồng các loại rau quả, hoa ngắn ngày Chưa được phổ biến nhiều do kỹ thuật còn phức tạp  Các hệ thống hydroponic  Hệ thống thủy canh (Water Culture)  Hệ thống dạng bấc (Wick system)  Hệ thống ngập & rút định kỳ (Ebb và flow system)  Hệ thống nhỏ giọt (Drip systems – recovery / non-recovery)  Kỹ thuật “màng dinh dưỡng” N.F.T (Nutrient Film Technique)  Khí canh (Aeroponic)  Hệ thống thủy canh (Water Culture) Hệ thống dạng bấc (Wick system) Hệ thống ngập & rút định kỳ (Ebb và flow system) Hệ thống nhỏ giọt (Drip systems – recovery / non-recovery) Kỹ thuật “màng dinh dưỡng” N.F.T (Nutrient Film Technique) Khí canh (Aeroponic)  Các yêu cầu cơ bản của hệ thống thủy canh Hệ đệm (là khả năng tự điều chỉnh cho phù hợp với sự tăng trưởng của cây) của nước hay giá thể trơ sử dụng phải thích hợp (pH = 5,8 – 6,5 và độ dẫn điện Ec trong khoảng 1,5 – 2,5dS/m) Dịch dinh dưỡng hay hỗn hợp phân bón phải chứa tất cả các thành phần vi lượng và đa lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Nhiệt độ và độ thoáng khí của giá thể trơ hoặc dung dịch dinh dưỡng phải phù hợp với hệ thống rễ Các bạn có nhận xét gì về triển vọng của hệ thống canh tác thủy canh ... 1.2 CN Nuôi cấy mô, tế bào thực vật – Tầm quan trọng lịch sử phát triển 1.2.1 Tầm quan trọng CN nuôi cấy mô tế bào thực vật  Định nghĩa: Nuôi cấy mô tế bào Thực vật hay cịn gọi ni cấy thực vật. ..1.1 CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO THỰC VẬT 1.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CN NUÔI CẤY MÔ, TẾ BÀO THỰC VẬT 06/27/14 Cấu trúc tế bào thực vật A NHÂN (Nucleus) B NHIỄM SẮC THỂ (Chromatin)... Ni cấy mô sẹo - callus Nuôi cấy dịch huyền phù tế bào c Nuôi cấy tế bào trần (protoplast) 2.2.2 Sinh trưởng có phân hóa (differentiated growth) a b Ni cấy rễ tơ (hairy root) Công nghệ nuôi cấy

Ngày đăng: 27/06/2014, 14:20

Mục lục

  • Sự phát sinh thể đơn tính đực trên cây thuốc lá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan