báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư công ty tnhh unika viepan

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư công ty tnhh unika viepan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 3: Phân tích, đánh giá các tác động đến môi trường trong quá trình thực hiện dự án, dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của dự án gâ

Trang 3

1.1 Thông tin chung về dự án 8

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 10

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các Quy hoạch BVMT và quy hoạch khác có liên quan 10

1.4 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp 11

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan 12

2.2 Các căn cứ pháp lý liên quan đến Dự án 16

2.3 Các căn cứ kỹ thuật liên quan đến Dự án 16

2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình lập ĐTM 17

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM 17

3.1 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 17

3.2 Các bước lập báo cáo ĐTM 17

3.3 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM 18

3.4 Phạm vi của Báo cáo đánh giá tác động môi trường 19

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 25

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án: 26

Trang 4

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 28

1.1.Thông tin chung về dự án 28

1.1.1.Tên dự án 28

1.1.2 Chủ dự án 28

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 28

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 29

1.1.5 Khoảng cách dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 29

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 29

1.2 Các hạng mục công trình 31

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 34

1.3.1 Nguyên liệu và hóa chất 34

1.3.2 Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước 38

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 39

1.4.1 Quy trình gia công bản mạch 39

1.4.2 Quy trình lắp ráp linh kiện điện tử 46

1.4.3 Quy trình lắp ráp phụ kiện nhựa 47

1.4.4 Quy trình gia công sản phẩm kim loại 48

1.5 Biện pháp tổ chức thi công cải tạo và lắp đặt máy móc thiết bị 49

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 52

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 52

1.6.2 Vốn đầu tư 53

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 53

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 56

VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 56

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 56

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 56

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 60

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 60

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 64

Trang 5

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN CẢI TẠO NHÀ XƯỞNG VÀ

LẮP ĐẶT MÁY MÓC, THIẾT BỊ 64

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 64

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn cải tạo nhà xưởng 64

3.1.1.1.1 Đánh giá nguồn liên quan đến chất thải 65

3.1.1.1.2 Đánh giá nguồn không liên quan đến chất thải 73

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 78

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 80

3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 82

3.2.2 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành 83

3.2.3 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 102

3.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 113

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 116

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 118

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 1195.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 119

5.1.1 Mục tiêu 119

5.1.2 Nội dung chương trình QLMT 119

5.2 Chương trình giám sát môi trường 123

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN 125

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ATLĐ-VSMT :An toàn lao động và vệ sinh môi trường BOD : Nhu cầu ôxy sinh học

BVMT : Bảo vệ môi trường BTCT : Bê tông cốt thép

CAS : Chuỗi số định danh hóa chất COD : Nhu cầu ôxy hóa học

CTCN : Chất thải công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn

DIP : (Dual In-line Package) - Linh kiện có chân cắm

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường IC : (Integrated Circuit) – Vi mạch HTXL : Hệ thống xử lý

KCX : Khu chế xuất

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

PCB : (Printed Circuit Board) – Bảng mạch PCBA : (Printed Circuit Board Assembly)

- Lắp ráp điện tử dựa trên bảng mạch QLMT : Quản lý môi trường

SMT : Surface Mount Technology – Công nghệ dán bề mặt SS : Chất rắn lơ lửng

VOCs : Hợp chất hữu cơ bay hơi WHO : Tổ chức Y tế Thế giới KT-XH : Kinh tế - xã hội GHCP : Giới hạn cho phép XLNT : Xử lý nước thải

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Danh sách tham gia báo cáo đánh giá tác động môi trường 18

Bảng 2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23

Bảng 3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn 24

Bảng 4 Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 25

Bảng 5 Chương trình quan trắc môi trường của Dự án 27

Bảng 6 Các hạng mục công trình của dự án 31

Bảng 7 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu giai đoạn vận hành của Dự án 35

Bảng 8 Nhu cầu máy móc thiết bị của Dự án 36

Bảng 9 Nhu cầu sử dụng hóa chất của Dự án 38

Bảng 11 Khu vực phát sinh khí thải sản xuất 49

Bảng 12 Nhu cầu sử dụng máy móc giai đoạn cải tạo xưởng, lắp đặt máy móc 51

Bảng 13 Nhu cầu nguyên vật liệu giai đoạn cải tạo xưởng, lắp đặt máy móc 51

Bảng 14 Thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án 54

Bảng 15 Vị trí lấy mẫu đo đạc môi trường khí xung quanh 57

Bảng 16 Bảng kết quả chất lượng không khí khu vực dự án 58

Bảng 17 Bảng kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn 59

Bảng 18 Bảng kết quả đo rung động tại khu vực thực hiện dự án 59

Bảng 19 Các nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn cải tạo nhà xưởng 64

Bảng 20 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 66

Bảng 21 Hệ số ô nhiễm môi trường không khí giao thông 67

Bảng 22 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 68

Bảng 23 Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải 69

Bảng 24 Tỷ lệ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn cắt điện 70

Bảng 25 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong quá trình hàn 71

Bảng 26 Khối lượng chất thải rắn xây dựng do rơi vãi nguyên vật liệu 71

Bảng 27 Lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng 73

Bảng 28 Mức độ ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m 74

Bảng 29 Các nguồn gây tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu áp dụng trong giai đoạn lắp đặt thiết bị 78

Bảng 30 Tổng hợp nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành của dự án 81

Bảng 31 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 82

Trang 8

Bảng 32 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 84

Bảng 33 Hệ số ô nhiễm môi trường không khí giao thông 86

Bảng 34 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 86

Bảng 35 Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải 87

Bảng 35 Các hoạt động phát sinh hơi, khí thải từ hoạt động sản xuất 88

Bảng 36 Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành 95

Bảng 37 Bảng cân bằng vật chất của Dự án 97

Bảng 38 Quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt 104

Bảng 39 Quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp 106

Bảng 40 Quản lý và xử lý chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành 108

Bảng 41 Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 113

Bảng 42 Dự toán kinh phí bảo vệ môi trường 115

Bảng 43 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 120

Bảng 44 Chương trình giám sát chất thải trong giai đoạn hoạt động 123

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Tổ chức nhân sự thực hiện chương trình QLMT 27

Hình 2 Vị trí thực hiện dự án 29

Hình 3 Quy trình sản xuất chung của dự án 40

Hình 4 Quy trình công nghệ gia công bảng mạch 41

Hình 5 Nguyên lý hoạt động của máy quét kem hàn 43

Hình 6 Máy hàn sóng 45

Hình 7 Quy trình lắp ráp linh kiện điện tử 46

Hình 8 Quy trình lắp ráp phụ kiện nhựa 47

Hình 9 Quy trình gia công sản phẩm kim loại 48

Hình 10 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 53

Hình 11 Vị trí phát sinh hơi, khí thải từ công đoạn hàn đối lưu 91

Hình 12 Vị trí phát sinh hơi, khí thải từ công đoạn lắp ráp sản phẩm 93

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Doanh nghiệp UNIKA HOLDINGS CO.,LTD là doanh nghiệp với 100% vốn nước ngoài (Nhật Bản), hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí, các linh kiện điện tử, máy bơm khí và ron cao su Công ty đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 5406937586, chứng nhận lần đầu ngày 20/5/1996, chứng nhận thay đổi lần thứ bảy ngày 15/01/2020 do Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cấp

Khu chế xuất Tân Thuận là khu chế xuất đầu tiên của cả nước, nằm ở vị trí cửa ngõ Quận 7, giáp bờ sông Sài Gòn, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 4 km, cách khu đô thị Phú Mỹ Hưng 1,5 km, với quy mô 300 ha Trong đó có 195 ha được phân bổ cho xây dựng nhà máy, nhà kho, hiện trạng xây dựng và sử dụng khoảng 80% Theo định hướng của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 trước nhu cầu thu hút đầu tư của Khu Chế xuất Tân Thuận, Tổng cục Môi trường đã chấp thuận về việc thu hút các ngành nghề về Công nghệ cao Tính đến hiện nay, tổng số ngành nghề trong KCX Tân Thuận đã tiếp nhận thu hút đầu tư là 225 doanh nghiệp, trong đó có 218 doanh nghiệp đã đượcc cấp phép với 184 doanh nghiệp hoạt động chính thức

Nắm bắt được địa thế và những thuận lợi mà Khu chế xuất Tân Thuận mang lại, Doanh nghiệp Unika Holding Co., Ltd đã triển khai thực hiện dự án “Công ty TNHH Unika VIE-PAN” tại lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Để thực hiện dự án, Công ty TNHH Unika VIE-PAN đã tiến hành hoàn thiện và xin cấp phép hồ sơ kinh doanh, môi trường, xây dựng và đã được cấp phép, cụ thể:

Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0300767504, đăng ký lần đầu ngày 20/5/1996, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 23/10/2019 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp

Quy mô đầu tư, theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án: 5406937586 chứng nhận lần đầu ngày 20 tháng 05 năm 1996 Chứng nhận điều chỉnh lần thứ tám ngày 22 tháng 4 năm 2021

Mục tiêu và quy mô của Dự án:

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí quy mô 2.000 sản phẩm/năm tương đương 20 tấn/năm

- Sản xuất các linh kiện điện tử quy mô 13.000.000 sản phẩm/năm tương đương 100 tấn/năm

- Dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, thiết bị điện tử và quang học (mã ngành 3312 - 3313, mã CPC 884-885) quy mô 10.000 sản phẩm/năm tương đương 10 tấn/năm

Trang 11

Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Tạo dữ liệu cơ sở cho các chương trình dùng để phát hành các chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn thanh toán quy mô 545.000 trang/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật lò đúc nhôm quy mô 3.000 bản/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật sản phẩm bằng nhựa, kim loại thuộc hàng gia dụng và công nghiệp quy mô 1.200 bản/năm;

- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Dịch vụ tư vấn quản lý (mã ngành 7020, mã CPC 865)

Tổng vốn đầu tư của dự án: 71.510.528.000 (Bảy mươi mốt tỷ năm trăm mười triệu năm trăm hai mươi tám ngàn) đồng Việt Nam tương đương 4.469.408 (Bốn triệu bốn trăm sáu mươi chín ngàn bốn trăm lẻ tám) đô la Mỹ, trong đó:

- Vốn góp để thực hiện dự án: 21.726.032.000 (Hai mươi mốt tỷ bảy trăm hai mươi sáu triệu không trăm ba mươi hai ngàn) đồng Việt Nam tương đương 1.357.877 (Một triệu ba trăm năm mươi bảy ngàn tám trăm bảy mươi bảy) đô la Mỹ, góp bằng tiền, chiếm 30% tổng vốn đầu tư Tiến độ góp vốn: tháng 8/2024

- Vốn huy động: 49.784.496.000 (Bốn mươi chính tỷ bảy trăm tám mươi bốn triệu bốn trăm chín mươi sáu ngàn) đồng và tương đương 3.111.531 (Ba triệu một trăm mười một ngàn năm trăm ba mươi mốt) đô la Mỹ

Căn cứ theo Cột 3 Mục II STT 4, Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, và điểm b, khoản 3, điểu 28 Luật BVMT 2020 Dự án đầu tư “Công ty TNHH Unika VIE-PAN” thuộc dự án đầu tư nhóm I Do đó, căn cứ theo điểm a, khoản 1 Điều 30 dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35, Luật BVMT số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Dự án thuộc thẩm quyền, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Căn cứ theo Thông tư số 30/2011/TT-BCT của Bộ Công thương: Quy định tạm thời về giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử theo Điểm a, khoản 2, Điều 1 của thông tư, các sản phẩm của dự án không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư

Do đó, chủ đầu tư Công ty TNHH Unika VIE-PAN tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM) cho Dự án trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt theo quy định

Loại hình Dự án: Đầu tư mới

Cấu trúc và nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án được trình bày theo quy định tại mẫu số 04, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 – Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Trang 12

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án là Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đơn vị phê duyệt Đề xuất Dự án đầu tư là Công ty TNHH Unika VIE-PAN

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các Quy hoạch BVMT và quy hoạch khác có liên quan

- Dự án phù hợp với ngành nghề phát triển của Công ty TNHH Unika VIE-PAN theo giấy chứng nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 5406937586, chứng nhận lần đầu ngày 20/5/1996, chứng nhận thay đổi lần thứ bảy ngày 15/01/2020 do Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cấp

- Dự án được thực hiện trong KCX Tân Thuận đã được hoà thiện các thủ tục về môi trường, cụ thể tại Quyết định số 74/QĐ-MTg ngày 11/01/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Khu chế xuất Tân Thuận; Quyết định số 1932/QĐ-BTNMT ngày 11/09/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Mở rộng nâng công suất xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung Khu chế xuất Tân Thuận từ 10.000 m3/ngày đêm lên 15.000 m3/ngày đêm”; Quyết định số 2508/QĐ-BTNMT ngày 08/08/2018 về việc Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “Khu chế xuất Tân Thuận, quy mô 300 ha, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh”; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2739/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 26/10/2015

- Dự án phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư tại Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt và theo công văn 1091/BTNMT-TCMT ngày 01/4/2015 của Tổng cục Môi trường về việc bổ sung ngành nghề trong báo cáo ĐTM của KCX Tân Thuận, trong đó ngành nghề sản xuất điện tử là phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư và được cấp phép của KCX Tân Thuận

- Dự án phù hợp với Quyết định số 2631/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ngày 31 tháng 12 năm 2013, cụ thể phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp xây dựng, cụ thể: Phát triển công nghiệp - xây dựng thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào những ngành, lĩnh vực, những công đoạn có hàm lượng giá trị gia tăng cao; phát triển 04 nhóm ngành công nghiệp có hàm

lượng khoa học - công nghệ và giá trị gia tăng cao (cơ khí; điện tử - công nghệ thông tin; hóa dược - cao su; chế biến tinh lương thực thực phẩm) và các ngành công nghệ

sinh học, công nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng; phát triển công nghiệp thời trang ngành dệt may - da giày, công nghiệp thiết kế; chuyển dần từ hoạt động gia công lắp

ráp sang hoạt động sản xuất Và tiếp tục phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao; bố trí sản xuất vào các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch; phát triển các

Trang 13

ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học; hạn

chế thu hút các dự án đầu tư mới thâm dụng lao động phổ thông

1.4 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp

Hiện nay KCX Tân Thuận đã được quy hoạch và xây dựng hoàn thiện về cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục công trình như: Đường giao thông, các hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom - thoát nước thải, hệ thống thu gom-thoát nước mưa riêng biệt, hệ thống cây xanh, đảm bảo theo quy định của Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xây dựng Khu chế xuất Tân Thuận theo quyết định số 74/QĐ-MTg ngày 11/01/1997

Theo nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại Quyết định số 74/QĐ-MTg ngày 11/01/1997 và Đề án bảo vệ môi trường chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 2508/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 08 năm 2018 và Quyết định số 5973/QĐ-UBND ngày 26/12/2006 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 KCX Tân Thuận, tập trung các doanh nghiệp chế xuất, sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu dành 8,13 ha cho doanh nghiệp công nghiệp với 38 ngành nghề được phép thu hút đầu tư Theo đó,

các ngành nghề, lĩnh vực được phép thu hút đầu tư: Điện tử, vi điện tử, điện gia dụng; Chế tạo cơ khí; Chế biến thực phẩm từ nguyên liệu nông, lâm, thủy, hải sản; Quang học và sản phẩm từ thủy tinh; Dụng cụ thể thao; Ấn phẩm, sản phẩm giấy, bao bì; Hương liệu, mỹ phẩm; Hàng trang sức; Dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế; Sứ cao cấp, kể cả sứ vệ sinh; và Các ngành khác theo quy hoạch phát triển và định hướng của Ban quản lý

Quyết định số 01/QĐ-BQL-KCN-HCM ngày 27/01/2010 của Ban quản lý Khu chế xuất và Công nghiệp về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Khu nhà xưởng – Văn phòng cao tầng KCX Tân Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, tính chất về khu nhà xưởng – văn phòng cao tầng được quy hoạch nhằm thu hút các dự án thuộc lĩnh vực phần mềm, công nghệ - thông tin, công nghệ máy tính kỹ

thuật cao và dịch vụ hỗ trợ liên quan Dự án được triển khai trong lô F, loại hình hoạt động là sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử, linh kiện nhựa và linh kiện kim loại là phù hợp với quy hoạch phân khu của KCX Tân Thuận

Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của Công ty TNHH UNIKA PAN do Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cấp hoàn toàn phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư và kết cấu hạ tầng của Khu chế xuất Tân Thuận

Trang 14

VIE-2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan

a Các văn bản luật

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2001, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/10/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội XIII thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21/6/2012;

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006 có hiệu lực từ ngày 1/1/2007;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21/11/2007

- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2016;

- Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 19/6/2017

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/6/2020

- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2021

Trang 15

- Luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 20/11/2019

- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2016

- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/10/2017 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất, có hiệu lực thi hành ngày 25/11/2017

- Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, có hiệu lực thi hành ngày 08/02/2021

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/11/2020 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, có hiệu lực thi hành ngày 10/01/2021

- Nghị định 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, ban hành ngày 03/3/2021

- Nghị định 09/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/02/2021 về quản lý vật liệu xây dựng

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/02/2021 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Nghị định 06/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 26/1/2021 hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành và có hiệu lực thi hành ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Nghị định 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/7/2022 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành ngày 25/8/2022

- Nghị định 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/5/2022 của Chính phủ về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, có hiệu lực thi hành ngày 15/7/2022

Trang 16

- Nghị định 02/2023/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 01/02/2023 quy định hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước, có hiệu lực thi hành ngày 20/3/2023

- Nghị định 10/2023/NĐ-CP ngày 03/4/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

- Thông tư số 11/2021/TT-BKHCN ngày 18/11/2021 của Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn

- Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 Quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất

- Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình

- Thông tư 12/2021/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 31/8/2021 về định mức xây dựng, có hiệu lực thi hành ngày 15/10/2021

- Thông tư 11/2021/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 31/8/2021 hướng dẫn nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, có hiệu lực thi hành ngày 15/10/2021

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA của Bộ Công an ngày 31/12/2020 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC

- Thông tư 09/2021/TT-BTNMT do Bộ Tài Nguyên Môi trường ban hành ngày 30/6/2021 sửa đổi Thông tư quy định hướng dẫn Luật Đất đai 2013, có hiệu lực thi hành ngày 01/9/2021

- Thông tư số 06/2022/TT-BXD ngày 30/11/2022 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 06:2022/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình, có hiệu lực thi hành ngày 16/01/2023

- Thông tư 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường, có hiệu lực thi hành ngày 16/8/2021

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Thông tư 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/3/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh

Trang 17

- Tiêu chuẩn nước thải đầu ra của các doanh nghiệp được phép đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của Khu chế xuất Tân Thuận tại Quy chế bảo vệ môi trường khu chế xuất Tân Thuận ban hành kèm theo Quyết định số 060/QĐ-TTC.23 ngày 01 tháng 6 năm 2023

c Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng * Môi trường không khí

+ QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

+ QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; có hiệu lực thi hành từ ngày 12/9/2023

+ Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động

+ QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

+ QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

+ QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

+ QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

+ QCVN06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

* Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn, độ rung

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc

* Các tiêu chuẩn về chất thải

- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại

* Các tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy

- QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;

Trang 18

- TCVN 2622:1995 - Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình;

- TCVN 3890:2009 - Phương tiện PCCC cho nhà và công trình - trang bị bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng

* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường nước:

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải vào Trạm xử lý nước thải tập trung của Khu chế xuất Tân Thuận

- TCVN 13606:2023 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế

*Tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng

- QCVN 07:2016/BXD theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dưng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;

2.2 Các căn cứ pháp lý liên quan đến Dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với mã số doanh nghiệp: 0300767504, đăng ký lần đầu ngày 20 ngày 05 năm 1996 Đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 09 tháng 11 năm 2015

- Quy mô đầu tư, theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án: 5406937586 chứng nhận lần đầu ngày 20 tháng 05 năm 1996 Chứng nhận điều chỉnh lần thứ tám ngày 22 tháng 4 năm 2021

- Hợp đồng thuê mặt bằng số 199/TTC-NV.19 giữa Công ty TNHH Tân Thuận và Công ty TNHH Unika VIE-PAN ngày 21 tháng 10 năm 2019 và hợp đồng mua bán nhà xưởng sản xuất- văn phòng và chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa Công ty TNHH Unika Việt Nam và Công ty TNHH Unika VIE-PAN ngày 13 tháng 8 năm 2019

2.3 Các căn cứ kỹ thuật liên quan đến Dự án

- Các số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc và phân tích hiện trạng môi trường khu vực dự án

- Các dữ liệu trong phiếu an toàn hóa chất của các hóa chất sử dụng tại dự án - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về nước thải, khí thải, không khí môi trường lao động

- Tài liệu, số liệu về tình hình hoạt động của khu công nghiệp - Các số liệu khí tượng, thuỷ văn

Trang 19

2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình lập ĐTM

Danh mục tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư cung cấp trong quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM):

+ Đề xuất Dự án đầu tư do chủ đầu tư tự tạo lập

+ Danh mục về máy móc, trang thiết bị, hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động Dự án, …

- Các bản vẽ liên quan đến Dự án: + Bản vẽ mặt bằng tổng thể;

+ Bản vẽ tổng mặt bằng thoát nước mưa, thoát nước thải; + Bản vẽ phân khu chức năng trong nhà xưởng;

+ Bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý khí thải, nước thải của Dự án, …

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM

3.1 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư “Công ty TNHH Unika VIE-PAN” do Công ty TNHH Unika VIE-PAN chủ trì thực hiện, cơ quan tư vấn lập báo cáo là Công ty TNHH Tư vấn Công nghệ môi trường Lighthouse

Thông tin về tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM như sau:

- Thông tin về chủ đầu tư:

Công ty TNHH Unika VIE-PAN;

Đại diện: Ông MIURA YUICHIRO Chức vụ: Tổng Giám đốc;

Sinh ngày 16/9/1974; quốc tịch Nhật Bản; hộ chiếu số TZ 1313285, cấp ngày 20/9/2018, nơi cấp Nhật Bản; địa chỉ thường trú tại 2-15-80-2902 Minaguchi-cho, Atami-shi, Shizuoka, Japan;

Chỗ ở hiện nay tại C06-06 Happy Residence, đường Nguyễn Lương Bằng, phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh; số điện thoại: 028.37701273; email: info@unika-viepan.com

Địa chỉ: M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh;

Mã số thuế: 0300767504

3.2 Các bước lập báo cáo ĐTM

Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM: Bước 1: Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến dự án; Bước 2: Khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện dự án;

Trang 20

Bước 3: Phân tích, đánh giá các tác động đến môi trường trong quá trình thực hiện dự án, dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường vật lý (không khí, nước, đất, tiếng ồn),

đối với tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nước - nguồn nước, tài nguyên đất, tài

nguyên sinh vật - động vật và thực vật), đối với môi trường kinh tế - xã hội (sức khỏe cộng đồng hoạt động kinh tế, sinh hoạt );

Bước 4: Đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án;

Bước 5: Thống kê các công trình xử lý môi trường đã thực hiện, đánh giá công trình xử lý nước thải, khí thải và đưa ra chương trình quản lý và giám sát môi trường của toàn bộ Dự án;

Bước 6: Gửi hồ sơ tham vấn bằng điện tử đến cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các chuyên gia trong lĩnh vực để xin ý kiến

Bước 7: Hoàn thiện báo cáo và nộp lên Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt

3.3 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường được lập bởi nhóm chuyên gia, kỹ sư, cử nhân quy hoạch, quản lý môi trường, công nghệ môi trường có nhiều năm kinh nghiệm Danh sách những người tham gia viết báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án gồm:

Bảng 1 Danh sách tham gia báo cáo đánh giá tác động môi trường

STT Họ và tên Đơn vị công tác

Chức vụ và chuyên

Công ty TNHH Unika VIE-

PAN

Tổng

Giám đốc

- Cung cấp các văn bản pháp lý và các tài liệu liên quan đến dự

án;

Trang 21

STT Họ và tên Đơn vị công tác

Chức vụ và chuyên

Trong quá trình thực hiện lập báo cáo ĐTM chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau:

- Ban quản lý các khu Chế xuất và Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh; - Công ty TNHH Tân Thuận;

- Và một số Sở ban ngành khác

3.4 Phạm vi của Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Phạm vi Đánh giá tác động môi trường của Dự án bao gồm các hạng mục được đầu tư xây dựng và giai đoạn vận hành thương mại của dự án:

− Cải tạo nhà xưởng và lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ hoạt động của dự án − Lắp đặt các hệ thống xử lý môi trường

− Giai đoạn vận hành thương mại của nhà xưởng

Phạm vi ĐTM của Dự án không bao gồm hạng mục xây dựng nhà xưởng, hạ tầng phụ trợ; khai thác nguyên vật liệu phục vụ thi công

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM 4.1 Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp đánh giá nhanh: Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải

lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của Dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm và công thức tính toán phát thải để tính toán phát thải từ các nguồn ô nhiễm chính của Dự án (sử dụng để tính toán phát thải nguồn đường, không khí trong nhà và tải lượng chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh v.v… được sử dụng trong chương 3 của Báo cáo) Các phương pháp áp dụng như: Assessment of sources of air, water and land pollution, Part 1,

World Health Organization – Geneva 1993 (Đánh giá nguồn gây ô nhiễm không khí, nước và đất, tập 1, Tổ chức Y tế Thế giới – Geneva 1993); National Pollutant Inventory, Department of the Environment and Heritage, Australia Government, 2004 (Cơ quan Kiểm kê chất ô nhiễm Quốc gia, Bộ Môi trường và Di sản, Úc, 2004)

Trang 22

- Phương pháp danh mục: Với phương pháp này, báo cáo thể hiện nguồn phát

sinh, tác động đến môi trường dưới dạng bảng; và bảng thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ các thông số ô nhiễm với các quy chuẩn so sánh Phương pháp danh mục được sử dụng để nhận diện những vấn đề môi trường của Dự án, được sử dụng trong toàn bộ báo cáo

- Phương pháp mô hình hoá: Được sử dụng để đánh giá và dự báo mức độ, phạm

vi ô nhiễm môi trường từ các hoạt động của Dự án tới môi trường xung quanh Sử dụng mô hình Sutton và một số mô hình khác để tính toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các nguồn thải như bụi, khí thải, sự phát tán của bụi tới môi trường không khí xung quanh (Chương 3)

4.2 Các phương pháp khác

a Phương pháp kế thừa:

Tham khảo các phương pháp đánh giá trong ĐTM và kết quả quan trắc môi trường định kỳ của các dự án sản xuất linh kiện điện tử đang hoạt động tại Việt Nam, làm cơ sở ban đầu cho các nghiên cứu và đánh giá (sử dụng trong chương 1, 3 của Báo cáo)

b Phương pháp so sánh:

Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với các giới hạn cho phép ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của tổ chức Quốc tế Phương pháp này được sử dụng trong nội dung so sánh số liệu đã tính toán được môi trường không khí (giao thông, trong nhà) với các quy chuẩn không khí; tính toán nồng độ ô nhiễm nước thải với tiêu chuẩn tiếp nhận của KCX, thể hiện trong chương 3 trong Báo cáo ĐTM

c Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích, tổng hợp nội dung, lập ĐTM của Dự án theo cấu trúc quy định trong TT 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP về đánh giá tác động môi trường Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng ở Chương 2, Chương 6 của báo cáo

d Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý số liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội tại khu vực Dự án Các số liệu thống kê này được lấy từ số liệu hiện trạng hoạt động của Khu công nghiệp Phương pháp này áp dụng cho chương 2, chương 3 của Báo cáo

e Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc lấy mẫu phân tích tại hiện trường:

Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định các thành phần môi trường khu vực

Trang 23

thực hiện Dự án và khu vực chịu ảnh hưởng của Dự án nội dung được tổng hợp tại Chương 2 của báo cáo

f Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm: Phương pháp này được

thực hiện tại các phòng thí nghiệm vi hoá sinh, phân tích chất lượng môi trường của Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động (COSHET) bởi các cán bộ phân tích có kinh nghiệm Các phương pháp phân tích đó được trình bày chi tiết trong Chương 2

g.Phương pháp chuyên gia:

Đây là phương pháp thường sử dụng trong quá trình quyết định, là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết định, chủ yếu dựa trên hoạt động sáng tạo của các chuyên gia hay của các nhà phân tích

Tại báo cáo này, chủ dự án đã thực hiện tham vấn 03 chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực điện tử, môi trường Từ đó chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của báo cáo theo ý kiến góp ý của các chuyên gia Nội dung tham vấn thể hiện ở Chương 6 trong Báo cáo ĐTM

Trang 24

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 5.1.Thông tin về dự án

- Thông tin chung:

- Tên dự án: “Công ty TNHH Unika VIE-PAN”

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

- Chủ dự án: Công ty TNHH Unika VIE-PAN - Phạm vi, quy mô, công suất:

Phạm vi, quy mô diện tích dự án: 4.062m2

Diện tích xây dựng: 2.333,3m2 Tổng diện tích sàn là 3.200,8m2

+ Tầng trệt: 2.333,3 m2; khu vực sản xuất, khu vực nhà xe, các công trình bảo vệ môi trường;

+ Tầng 1: 600 m2; khu vực văn phòng; - Quy mô công suất dự án:

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí quy mô 2.000 sản phẩm/năm tương đương 20 tấn/năm

- Sản xuất các linh kiện điện tử quy mô 13.000.000 sản phẩm/năm tương đương 100 tấn/năm

- Dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, thiết bị điện tử và quang học (mã ngành 3312 - 3313, mã CPC 884-885) quy mô 10.000 sản phẩm/năm tương đương 10 tấn/năm

Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Tạo dữ liệu cơ sở cho các chương trình dùng để phát hành các chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn thanh toán quy mô 545.000 trang/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật lò đúc nhôm quy mô 3.000 bản/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật sản phẩm bằng nhựa, kim loại thuộc hàng gia dụng và công nghiệp quy mô 1.200 bản/năm;

- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Dịch vụ tư vấn quản lý (mã ngành 7020, mã CPC 865)

- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II (Kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính Phủ) nằm tại Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong nội thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị (theo Điều 3 và Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13) nên dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Trang 25

5.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:

Theo từng giai đoạn của Dự án sẽ triển khai các hoạt động, theo đó các tác động đến môi trường xung quanh dự kiến bao gồm:

Bảng 2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

- Bụi - Tiếng ồn - CTR, CTNH 3 Sinh hoạt của công nhân

- Hoạt động lắp ráp sản phẩm linh kiện điện tử - Hoạt động sản xuất cơ khí, vệ sinh máy móc thiết bị

- Hoạt động của cán bộ công nhân viên

- CTR công nghiệp - Chất thải sinh hoạt - Chất thải nguy hại - Nước thải

- Khí thải

- Tiếng ồn, động rung

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

Do Chủ đầu tư của dự án “Công ty TNHH Unika VIE-PAN” mua lại nhà xưởng từ Công ty TNHH Unika Việt Nam và cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất dự án từ Công ty TNHH Tân Thuận đã xây dựng hoàn thiện Do đó Dự án không có các hoạt động liên quan đến công tác san lấp, giải giải phóng mặt bằng cũng như các hoạt động xây dựng

Trong báo cáo này sẽ tập trung thực hiện dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo 02 giai đoạn sau:

1 Giai đoạn 1: Giai đoạn cải tạo nhà xưởng, lắp đặt thiết bị máy móc; 2 Giai đoạn 2: Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Trang 26

Bảng 3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

Trong phạm vi nhà máy, tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu

2 Nước thải - Nước thải sinh hoạt của 30 công nhân xây dựng: 2,5 m3/ngày Thành phần, tính chất: BOD, TSS, Amoni, Photphat, coliform…

Trong phạm vi nhà máy

3 Chất thải rắn thông thường

- Chất thải sinh hoạt: 15 kg/ngày - Chất thải rắn thông thường: Giai đoạn cải tạo xưởng, lắp máy 401 kg

Môi trường nước, không khí, đất, nguồn tiếp nhận

4 Chất thải nguy hại

Giai đoạn cải tạo nhà xưởng,lắp máy 7kg

Thành phần: dầu mỡ thải, giẻ lau, đầu mẩu que hàn…

Môi trường nước, không khí, đất, nguồn tiếp nhận

II Giai đoạn vận hành

1 Nước thải - Nước thải sinh hoạt: 6,825 m3/ngày; Thành phần, tính chất: TSS, chất rắn hòa tan, các chất hữu cơ, Amoni, Photphat,…

Hệ thống xử lý nước thải của KCX

2 Bụi, khí thải - Bụi, khí thải từ công đoạn hàn đối lưu

- Bụi, khí thải từ công đoạn hàn sóng - Thiếc hàn, khói hàn từ công đoạn hàn bổ sung; hàn dây dẫn

- Hơi cồn từ công đoạn làm sạch sản phẩm; làm sạch bảng mạch lỗi; làm sạch sản phẩm

- Bụi, khí thải từ hoạt động vận

Môi trường không khí trong nhà máy, Khu chế xuất, tuyến đường vận chuyển

Trang 27

STT Loại chất thải

phát sinh Quy mô, tính chất Phạm vi tác động

chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải,…

- Các quy chuẩn áp dụng đối với nguồn khí thải là: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ 3 Chất thải sinh

hoạt

Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 45,5kg/ngày ~ 13,65 tấn/năm

Thành phần: vỏ cơm hộp, túi đựng thực phẩm, vỏ hộp đồ uống, ống hút…

Môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái khu vực

4 Chất thải rắn công nghiệp thông thường

Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh 20kg/ngày ~ 6,2 tấn/năm Thành phần: bìa carton, bao bì nilon, pallet gỗ và nhựa…

Môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái khu vực

5 Chất thải nguy hại

Khối lượng phát sinh 498 kg/năm gồm xỉ thiếc hàn, than hoạt tính thải, linh kiện lỗi hỏng, pin - ắc quy thải, giẻ lau…

Môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái khu vực

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

Nhằm thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường trong quá trình thi công và vận hành suốt vòng đời của Dự án, Chủ dự án sẽ thực hiện các công trình và biện pháp sau:

Bảng 4 Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án STT Công trình, biện pháp

bảo vệ môi trường Quy mô, công suất Số lượng

Ghi chú

1 Bể phốt 3 ngăn + 3 bể: mỗi bể 6m3 Tổng dung tích 18m3

hữu 2 Công trình thu gom, lưu

chứa chất thải nguy hại

hữu

Trang 28

hữu 4 Máy xử lý khói hàn Máy đồng bộ xử lý bằng

than hoạt tính Quick601

30 Lắp mới 6 Thùng lưu chứa chất thải

rắn sinh hoạt

Dung tích từ 20 lít đến 120 lít

hữu 7 Các thiết bị dự phòng ứng

phó sự cố hóa chất: Tấm thấm, xô, xẻng, cát khô, phuy chứa

hữu

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án:

Chương trình quản lý môi trường được thực hiện ngay khi dự án bắt đầu công tác chỉnh trang nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị đến khi vận hành, hoạt động thương mại ổn định Do Dự án thuê lại cơ sở hạ tầng, nhà xưởng đã được xây dựng hoàn thiện nên không có giai đoạn khởi công xây dựng mà thay vào đó là giai đoạn cải tạo nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị phù hợp với mục tiêu hoạt động sản xuất của Dự án và giai đoạn hoạt động thương mại ổn định Nội dung của chương trình quản lý môi trường sẽ căn cứ vào:

- Tính chất, quy mô các hạng mục công trình của dự án - Phương án thiết kế lắp đặt máy móc

- Mức độ tác động tới môi trường qua các giai đoạn - Các giải pháp giảm thiểu, phòng ngừa sự cố môi trường

Mục tiêu của KHQLMT cho dự án là cung cấp các hướng dẫn để dự án có thể được đảm bảo về mặt môi trường KHQLMT bao gồm các chương trình giám sát và báo cáo để giảm thiểu tác động môi trường; Cơ cấu tổ chức thực hiện KHQLMT và những biện pháp ứng cứu khẩn cấp các sự cố có thể xảy ra

Sơ đồ tổ chức nhân sự thực hiện chương trình quản lý môi trường giai đoạn lắp đặt máy móc và giai đoạn vận hành dự án:

Trang 29

Hình 1 Tổ chức nhân sự thực hiện chương trình QLMT

Trong quá trình thực hiện Dự án, Chủ dự án sẽ thiết lập chương trình quan trắc môi trường định kỳ, cụ thể:

Bảng 5 Chương trình quan trắc môi trường của Dự án

TT Vị trí giám sát Thông số giám sát

Tần suất quan trắc

Quy chuẩn/tiêu

chuẩn áp dụng 1 Khí thải (01 điểm tại ống phóng không và 05 điểm trong xưởng sản xuất)

KT1

Khí thải tại cửa xả ống phóng không sau hệ thống xử lý khí thải khu sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử

Thông số giám sát: lưu lượng, napthalen, n-propanol, benzen, toluen

6 tháng/lần

QCVN 19: 2009/BTNMT

QCVN 20: 2009/BTNMT

KT2

Khí thải tại cửa xả ống phóng không sau hệ thống xử lý khí thải khu lắp ráp linh kiện điện tử

Thông số giám sát: lưu lượng, Ethanol, hơi thiếc, bụi toàn phần

6 tháng/lần

QCVN 19: 2009/BTNMT

QCVN 20: 2009/BTNMT

2 Giám sát chất thải rắn

Khối lượng phát sinh, tình trạng thu gom, lưu chứa

Hàng ngày

Thông tư 02/2022/TT-

BTNMT ngày 10/01/2022

của Bộ Tài nguyên và Môi trường

3 Giám sát chất thải nguy hại

Khối lượng phát sinh, tình trạng thu gom, lưu chứa

Hàng ngày

4 Giám sát sự cố môi trường, chất thải -

Hàng ngày

Trang 30

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1.Thông tin chung về dự án

1.1.1.Tên dự án

“Công ty TNHH Unika VIE-PAN”

1.1.2 Chủ dự án

- Chủ dự án: Công ty TNHH Unika VIE-PAN;

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 0317906812 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp đăng ký lần đầu ngày 28/06/2023

+ Địa chỉ trụ sở chính: Lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Đại diện bởi Ông MIURA YUICHIRO; sinh ngày 16/9/1974; quốc tịch Nhật Bản; hộ chiếu số TZ 1313285, cấp ngày 20/9/2018, nơi cấp Nhật Bản; địa chỉ thường trú tại 2-15-80-2902 Minaguchi-cho, Atami-shi, Shizuoka, Japan; chỗ ở hiện nay tại C06-06 Happy Residence, đường Nguyễn Lương Bằng, phường Phú Mỹ, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh; số điện thoại: 028.37701273; email: info@unika-viepan.com

Tiến độ thực hiện dự án:

- Triển khai chỉnh trang mặt bằng: Từ tháng 8/2024 đến tháng 09/2024; - Lắp đặt máy móc, thiết bị: Từ tháng 09/2024 đến tháng 10/2024; - Vận hành sản xuất thử: Từ tháng 10/2024 đến tháng 11/2024; - Hoạt động chính thức: Từ tháng 12/2024;

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

Dự án được thực hiện tại lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích nhà xưởng dự kiến 4.062 m2

Vị trí của Công ty TNHH Unika VIE-PAN có ranh giới tiếp giáp cụ thể như sau:

- Phía Bắc có vị trí tiếp giáp với Công ty TNHH Hatchando (VN), ngành nghề hoạt động chính là sản xuất thực phẩm đông lạnh,…;

- Phía Đông tiếp giáp Công ty TNHH Hồng sâm Jin An và Công ty MEKELONG Việt Nam sản xuất thực phẩm…;

- Phía Tây giáp đường số 15 - Phía Nam tiếp giáp với Công ty

Trang 31

Hình 2 Vị trí thực hiện dự án

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Khu vực thực hiện dự án nằm trong Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh đã được quy hoạch Cơ sở hạ tầng được KCX hoàn thiện bao gồm hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, hệ thống đường nội bộ KCX, …

Diện tích khu đất thực hiện dự án 4.062 m2 tại lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

1.1.5 Khoảng cách dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Khu chế xuất Tân Thuận có vị trí tiếp giáp với Sông Sài Gòn, cảng Tân Thuận, cảng Tân Thuận Đông, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận 2, khu dân cư Tân Thuận Đông, đường Huỳnh Tấn Phát, …Vị trí thực hiện dự án đến khu vực dân cư gần nhất

là 1,3km Nhìn chung, vị trí của Dự án tương đối thuận lợi cho hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

Trang 32

- Sản xuất các linh kiện điện tử quy mô 13.000.000 sản phẩm/năm tương đương 100 tấn/năm

- Dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, thiết bị điện tử và quang học (mã ngành 3312 - 3313, mã CPC 884-885) quy mô 10.000 sản phẩm/năm tương đương 10 tấn/năm

Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Tạo dữ liệu cơ sở cho các chương trình dùng để phát hành các chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn thanh toán quy mô 545.000 trang/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật lò đúc nhôm quy mô 3.000 bản/năm;

- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật sản phẩm bằng nhựa, kim loại thuộc hàng gia dụng và công nghiệp quy mô 1.200 bản/năm;

- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (mã ngành 7120, mã CPC 8676 884) - Dịch vụ tư vấn quản lý (mã ngành 7020, mã CPC 865)

b Quy mô, công suất, công nghệ và loại hình của dự án

Quy mô, công suất của dự án Công ty TNHH Unika VIE-PAN

* Công nghệ và loại hình của dự án

Dự án thiết kế, sản xuất và lắp ráp sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử với

công suất 13.000.000 sản phẩm/năm thuộc mục 4, cột 4 Phụ lục II (Kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính Phủ) Dự án thuộc

loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có công suất lớn

Dự án nằm tại Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong nội thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị (theo Điều 3 và Phụ lục 1 của Nghị quyết số

1210/2016/UBTVQH13) nên dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Trang 33

1.2 Các hạng mục công trình

Dự án hoạt động nhà xưởng, văn phòng được chuyển nhượng bởi Công ty TNHH Unika Việt Nam có tổng diện tích mặt bằng sử dụng là 3,200,8 m2, bao gồm: Tầng 1: 2.333,3 m2, Tầng 2: 867,5m2 tại lô M.52b1-53a, đường số 15 thuộc Khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Bao gồm các hạng mục công trình sau: Nhà xưởng, văn phòng, các hạng mục công trình phụ trợ, phòng cháy chữa cháy, công trình hạ tầng cấp thoát nước, đường điện, …

(Tổng thể mặt bằng từng tầng của Dự án được đính kèm phụ lục báo cáo)

Bảng 6 Các hạng mục công trình của dự án

dụng (m2)

1 Nhà xưởng kết hợp nhà kho

- Tổng diện tích sàn sử dụng: 3.200,8 m2; - Chiều cao công trình: 7m;

Cấu tạo chung kiến trúc và kết cấu công trình của nhà xưởng:

- Nhà xưởng được thiết kế tường gạch, khung BTCT, mái tôn chiều cao tầng 1 là 8m, tầng 2 cao 7m, phân khu khu sản xuất, khu gia công, kho, khu kiểm tra chất lượng phân khu sử dụng vách panel dày 100, nền sàn bê tông đã được sơn Epoxy

- Các khu vực được phân cắt với nhau bằng tường gạch dày 110

B Kết cấu các hạng mục công trình phụ trợ

Trang 34

Để phục vụ cho hoạt động của nhà máy, Chủ đầu tư tận dụng lại toàn bộ hạng mục công

trình phụ trợ (các hạng mục này được bố trí trên mặt bằng đã được xây dựng sẵn của nhà xưởng được chuyển nhượng bởi Công ty TNHH Unika Việt Nam, chủ dự án chỉ bổ sung vách ngăn phân chia các khu vực)

Đối với các hạng mục phụ trợ khác như hệ thống cấp nước, cấp điện, phòng cháy chữa cháy, điều hoà và thông gió…, chủ dự án tiếp nhận nhà xưởng tiêu chuẩn (có hệ thống điện, cấp nước, chiếu sáng, thông gió sẵn có) Chủ dự án chỉ tiến hành lắp đặt thêm các hệ thống xử lý khí thải, hệ thống làm lạnh, hệ thống chiếu sáng cho phù hợp với hoạt động sản xuất, cụ thể:

➢ Hệ thống cấp nước

Nguồn cung cấp nước dùng cho dự án là nước sạch được lấy từ tuyến cấp nước chung của hạ tầng Khu chế xuất Tân Thuận Đầu điểm đấu nối có gắn đồng hồ đo lưu lượng nhằm thuận tiện cho việc theo dõi lưu lượng sử dụng nước và thanh toán chi phí giữa bên thuê và bên cho thuê

Nhu cầu sử dụng nước: Trong quá trình hoạt động của dự án, nước sạch được sử dụng cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, hoạt động tưới cây, rửa đường, lau sàn

- Hệ thống cấp nước: Nước sinh hoạt được lấy từ đường ống cấp nước chung của Khu chế xuất Tân Thuận trên tuyến đường số 15

➢ Hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng và nhu cầu sử dụng điện

Hệ thống cấp điện: Theo hợp đồng mua bán điện ngoài mục đích sinh hoạt số 24001804/ EVN HCMC /HĐMBĐNMĐSH ngày 07/02/2024 giữa Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh TNHH (ENVHCMC) và Công ty TNHH Unika VIE-PAN

Nhu cầu dùng điện: Công ty sử dụng điện cho mục đích sản xuất, chiếu sáng, các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên …

➢ Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Toàn bộ hệ thống cấp nước PCCC của công trình được thiết kế và lắp đặt theo các tiêu chuẩn của Pháp luật Việt Nam hiện hành

Hệ thống đường giao thông nội bộ của Khu chế xuất được xây dựng hoàn chỉnh Các tuyến đường giao thông có kết cấu bằng bê tông nhựa với tổng chiều dài 22 km gồm 3 loại đường chính 30m, 20m và 12m đảm bảo cho xe chữa cháy lưu thông thuận tiện và nhanh chóng khi xảy ra sự cố cháy

Tại Khu chế xuất Tân Thuận trạm PCCC 1.200 m2 được đầu tư đầy đủ trang thiết bị bao gồm 01 xe thang 52m, 02 xe nước 8 m3 và 01 xe nước 6 m3, hệ thống trụ hoả trên các tuyến đường, hệ thống chống sét đánh thẳng, cùng với đội ngũ nhân viên túc trực 24/24, sẵn sàng ứng phó kịp thời khi có sự cố xảy ra

➢ Hệ thống điều hòa không khí và thông gió

Hệ thống điều hòa không khí: Tại các khu vực văn phòng, khu vực sản xất đều được thiết kế hệ thống điều hòa và thông gió để tạo điều kiện môi trường tốt nhất cho

Trang 35

cán bộ, công nhân làm việc

Hệ thống thông gió: Hệ thống thông gió dùng quạt lắp trên tường và lắp trên trần (phụ thuộc vào kết cấu của khu xưởng) để đảm bảo số lần thay đổi không khí trong phòng Dựa trên các dữ liệu trên, hệ thống thông gió và điều hòa không khí tại các công trình được tính toán công suất và số lượng đáp ứng được các yêu cầu về mặt kỹ thuật

➢ Hệ thống thu gom nước mưa

Hệ thống thu gom nước mưa gồm: hệ thống thu gom nước mưa mái (DN100 và DN150), hệ thống mương thoát nước mưa đã được xây dựng bởi Công ty TNHH Unika Việt Nam, chủ dự án tiếp nhận và tiếp tục sử dụng

➢ Hệ thống thu gom nước thải

Các ống thu gom nước thải sinh hoạt (từ các khu vực nhà vệ sinh), các bể tự hoại đã được đầu tư xây dựng bởi Công ty TNHH Unika Việt Nam và bàn giao cho chủ dự án sử dụng theo hợp đồng thuê nhà xưởng Toàn bộ nước thải sẽ được gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý của KCX Tân Thuận

➢ Khu vực lưu trữ chất thải

- Đối với CTR thông thường: Chủ dự án bố trí khu vực lưu trữ chất thải rắn công nghiệp thông thường diện tích 70m2, tại khu vực tầng 1 của nhà xưởng

- Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất Chủ dự án bố trí 01 diện tích 15m2, tại khu vực tầng 1 của nhà xưởng

- Đối với rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom định kỳ hàng ngày và được tập kết tại khu vực tầng 1 của nhà xưởng vào cuối ngày

KV lưu chứa hóa chất:

Hóa chất được lưu chứa tại các tủ chứa hóa chất tại kho trên tầng 2 của nhà máy

Trang 36

Riêng kem hàn bố trí tủ lạnh để lưu giữ Khu vực này đã được thiết kế PCCC và bố trí các bình chữa cháy xách tay đảm bảo an toàn Đối với các hóa chất dạng lỏng (cồn, Flux) với tổng lượng hóa chất sử dụng là 3.000 kg/năm, tương ứng khoảng 250 lít/tháng, chủ dự án sẽ bố trí các tủ chứa hóa chất chống cháy có khay chống tràn dung tích đảm bảo lưu chứa được hóa chất phát sinh khi đổ tràn

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án

1.3.1 Nguyên liệu và hóa chất

Toàn bộ nguyên liệu, hóa chất sử dụng trong giai đoạn vận hành được tổng hợp trong bảng sau:

Trang 37

Bảng 7 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu giai đoạn vận hành của Dự án

Trung Quốc, Việt Nam

15 Module Bluetooth Chiếc 10.000

II Gia công gầu tải và máng của máy trộn

(Nguồn: Công ty TNHH Unika VIE-PAN) Danh mục máy móc thiết bị cho phục vụ công tác vận hành của nhà máy (tổng khối lượng máy móc ước tính khoảng 201 tấn):

Trang 38

Bảng 8 Nhu cầu máy móc thiết bị của Dự án

4 Máy kiểm tra AOI (IN LINE) 1 Chiếc AC 100V-240V 50/60Hz 3.0A 2022 Japan 5 Máy kiểm tra AOI(OFF LINE) 1 Chiếc AC 100-240V 50/60Hz 1ᶲ 2.0A 2022 Japan

12 Thiết bị làm lại chân bi cho IC 3 chiếc REBCOM RBC-1 Use Air 2021 Japan

ⅡI Thiết bị phụ trợ, dùng chung cho các công đoạn

Trang 39

STT Tên máy móc Số

lượng Đơn vị Thông số kỹ thuật/Công suất của máy

Năm sản

xuất Nguồn gốc

Nguồn: Công ty TNHH Unika VIE-PAN

Trang 40

Nhu cầu sử dụng nhiên liệu và hóa chất của công ty

Bảng 9 Nhu cầu sử dụng hóa chất của Dự án Stt Hóa chất Số lượng Khối

lượng Mục đích sử dụng

1 Cồn Methanol

96% 30 L/năm Vệ sinh làm sạch bề mặt thiết bị IPA 400 L/năm Vệ sinh làm sạch bề mặt thiết bị TCE 200 L/năm Vệ sinh làm sạch bề mặt thiết bị Metanal 30 L/năm Vệ sinh làm sạch bề mặt thiết bị

2

FLUX(ALPHA EF8000)(5 Gallon u.s)

Được sử dụng cho các bảng mạch trong các quy trình không

- Các hóa chất dễ cháy (chất trợ hàn, cồn công nghiệp) sẽ được bảo quản trong các tủ chống cháy có khay chống tràn

- Các loại keo sẽ được bảo quản trong các khay đựng hóa chất chống tràn

- Các hóa chất sử dụng tại dự án sau khi nhập về không cần pha chế, tiến hành sử dụng luôn khi sản xuất

1.3.2 Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước

a Nhu cầu sử dụng nước

Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt

Ngày đăng: 21/05/2024, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan