báo cáo học tập nội quy trong phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo học tập nội quy trong phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LINH KIỆN THỤ ĐỘNG:1.Điện trở R:- Là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng đểhạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dù

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANHF PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO HỌC TẬPMôn học: Thực tập điện tửGVHD: Phạm Thị Phương HồngMã lớp học phần: 422000363506

Nhóm thực hiện: Nhóm 5Lớp: DHDTVT18ATT

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

I GIỚI THIỆU DỤNG CỤ - THIẾT BỊ 5

1 Nội quy trong phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn 5

2 Các dụng cụ, thiết bị 5

1.2.1 Máy dao động điện tử (OSCILLOSCOPE) 5

1.2.2 Đồng hồ đo vạn năng (VOM) 10

II LINH KIỆN THỤ ĐỘNG: 10

7.1.1 Giới thiệu xử lý mạch in bằng phương pháp công nghiệp 40

7.1.2 Hướng dẫn phần vẽ mạch in bằng phần mềm Altium designer) 40

7.1.3 Vẽ mạch in bằng phương pháp thủ công 40

7.1.3.1 Một số tiêu chuẩn vẽ mạch in: (Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6611-3:2001,IEC326-3:1991) 40

7.1.3.2 Độ rộng đường mạch 40

7.1.3.3 Khoảng cách tối thiểu giữa 2 đối tượng: 41

7.1.3.4 Kích thước lỗ khoan, pad: 41

7.1.3.5 Quy tắc thiết kế mạch in: 42

7.1.3.6 Quy trình thiết kế mạch in trên giấy: 42

1.1.4 Trình tự thực hiện xử lý mạch in bằng phương pháp thủ công 42

Trang 3

VIII KĨ THUẬT HÀN: 43

8.1 Kỹ thuật hàn công nghiệp: 43

8.2 Kỹ thuật hàn bằng tay (hàn thủ công) 44

8.2.1 Các bước chuẩn bị 44

8.2.1.1 Mỏ hàn điện 44

8.2.1.2 Chì hàn, nhựa thông: 46

8.2.1.3 Thao tác xi chỉ lên dây dẫn 47

8.2.2 Các mối hàn dây cơ bản: 47

8.2.2.1 Hàn đấu hai đầu dây dẫn 47

8.2.2.2 Mối hàn ghép song song 48

8.2.2.3 Mối hàn ghép vuông góc 48

8.2.3 Hàn linh kiện lên mạch in: 48

8.2.3.1 Các bước thực hiện: 48

IX MẠCH NGUỒN 49

Trang 4

-LỜI NÓI

ĐẦU -Trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay, nhất là trong qúa trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được chú trọng phát triển, các ngành côngnghiêp ngày càng hiện đại và phát triển vượt bậc trong những năm trở lại đây, nhấtlà những ngành có xu hướng phát triển như sản xuất vi mạch, linh kiện bán dẫn,đặc biệt là Điện tử - Viễn thông ngày càng được nhiều người quan tâm và pháttriển hơn Do đó, sự phát triển của ngành Điện tử Viến thôing ngày càng được thểhiện rõ hơn, nhất là trong thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0 đang là xu hướngtrên toàn thế giới Vì vậy, những kĩ sư đòi hỏi cần có sự kiềm tra, thực hiện cácthao tác một cách chính xác, đồng thời nắm bắt được những công nghệ hiện đạiMôn Thực Tập Điện Tử (thực hành) là một trong những môn chuyên ngành củangành điện tử nói chung và ngành Điện tử Viễn thông nói riêng Bởi, sự phát triểnngày càng cao của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ phần cứng cũng như cáccông nghệ kết nối ngày nay đòi hỏi sinh viên cần có những thao tác chính xác vànhanh nhẹn hơn, đồng thời có thể nhận biết, phân biệt và sử dụng các linh kiệnđiện tử cũng như các thiết bị đo một cách chính xác và nhanh chóng Đồng thờigiúp sinh viên có thể hiểu rõ bản chất, cũng như có thể tạo ra những mạch thườngđược sử dụng trong đời sống Chính vì vậy, Thực tập địện tử sẽ giúp cho chúng emcó thể nhận biết, sử dụng các thiết bị đo một cách chính xác, đồng thời chúng em cóthể nhận biết, phân biệt, sử dụng thành thạo các thiết bị đo cũng như các linh kiệnthường gặp cũng như chế tạo được những mạch thường được sử dụng trong đờisông.

Hy vọng với bài báo cáo này sẽ giúp cho chúng ta có thể hiểu rõ được các thiết bịđo được sử dụng cũng như phân biệt, sử dụng các linh kiện điện tử thường gặp

Trân trọng

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

I GIỚI THIỆU DỤNG CỤ, THIẾT BỊ:

1 Nội quy trong phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn:a Nội quy trong phòng thí nghiệm:

Tuân thủ tuyệt đối những quy định về vệ sinh, an toàn lao động và phòng chốngcháy nổ.

Không được tự ý sử dụng các trang thiết bị thí nghiệm khi chưa được sự chophép của giáo viên hướng dẫn.

Trong quá trình thực hiện các bài thí nghiệm, sinh viên cần thực hiện nghiêmtúc chính xác theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Cuối buổi học, sinh viên phải bàn giao thiết bị cho giáo viên như hiên trạng banđầu, nếu có hư hỏng hay mất mát thì phải báo cáo cho giáo viên

a.Máy dao động ký điện tử (OSCILLOSCOPE):

- Dao động kí tương tự dùng ống tia âm cực CRT (Cathode Ray Tube) là thiết bịdùng đề vẽ tín hiệu khảo sát trên mặt phẳng tọa đô X-Y của mặt huỳnh quang Vị trícủa tia điện tử trên màn hình được điều khiển bằng hai lệnh ngang (XX) và dọc(YY) tương ứng Các nút được bố trí theo 4 khối chính:

1 Khối chỉnh màn hình CRT: chỉnh độ sáng tối (INTEN), chỉnh độ nét ảnh(FOCUS).

2 Khối chỉnh dọc (VERTICAL): dịch hình lên - xuống (POSISTION), chỉnhthang độ dọc VOTL/DIV.

3 Khối chỉnh ngang (HORIZONTAL): dịch hình sang trái - phải(POSISTION), chỉnh thang độ ngang TIME/DIV.

4 Khối chỉnh đồng bộ (TRIGGER): chọn nguồn kích đồng bộ để hình đứngyên.

Dao động kí tương tự dùng ống tia âm cực CRT (Cathode Ray Tube) là thiết bịdùng đề vẽ tín hiệu khảo sát trên mặt phẳng tọa đô X-Y của mặt huỳnh quang Vị trícủa tia điện tử trên màn hình được điều khiển bằng hai lệnh ngang (XX) và dọc(YY) tương ứng Các nút được bố trí theo 4 khối chính:

1 Khối chỉnh màn hình CRT: chỉnh độ sáng tối (INTEN), chỉnh độ nét ảnh(FOCUS).

2 Khối chỉnh dọc (VERTICAL): dịch hình lên - xuống (POSISTION), chỉnhthang độ dọc VOTL/DIV.

3 Khối chỉnh ngang (HORIZONTAL): dịch hình sang trái - phải(POSISTION), chỉnh thang độ ngang TIME/DIV.

4 Khối chỉnh đồng bộ (TRIGGER): chọn nguồn kích đồng bộ để hình đứngyên.

Trang 6

Hình 1.1:Máy dao động kí điện tửCác chức năng điều khiển cơ bản:

CH1: dùng đơn kênh 1CH2: dùng đơn kênh 2

Trang 7

DUAL: dùng cả hai kênh 1 và 2

ADD: cộng tín hiệu 2 kênh (CH1 + CH2) và hiệukênh (CH1 - CH2) khi đảo cực tính (Invert) tín hiệuCH2

3 Chỉnh ngang (HORIZONTAL)

Đặt thang độ ngang hệ tọa độ lưới trên màn hình,mỗi ô (DIV) lưới úng với bao nhiêu thời gian(TIME) là bao nhiêu giây.

4 Chỉnh đồng bộ (TRIGGER)

- Lối vào kích khởi động bộ ngoài

- sử dụng trong mạch kích khởi ngoài và đường lấytín hiệu đưa vào bàn lệch ngang XX

16 SOURCE Chuyển mạch chọn nguồn kích khởi đông bộ để khởiphát bộ tạo quét trong máy

Khi chuyển mạch VERT MODE đặt ở mode DUALhoặc ADD, chọn CH1 cho nguồn kích khởi động.Khi ở mode X - Y, chọn CH1 cho tín hiệu vào kênhlệnh ngang XX

18 CH2 Khi chuyển mạch VERT MODE đặt ở mode DUALhoặc ADD, chọn CH2 cho nguồn kích khởi trong

Lấy tín hiệu ngoài làm tín hiệu kích khởi Ở chế độX-Y, EXT HOR tín hiệu quét trên trục X sẽ đưa trựctiếp từ ngoài.

Khi VERT MODE đặt ở mode DUAL hoặc ADD,núm SOURCE chọn ở CH 1 hoặc CH2, TRIG.ALTsẽ luân phiển lựa chọn tín hiệu CH1 và CH2 cho tínhiệu kích bên trong

23 AUTO Khi không có tín hiệu kích hoặc tần số < 50 Hz,mạch tạo quét chạy ở mode tự do.

sẵn sàng, trên màn hình không vết sáng Được sử

Trang 8

dụng sơ bộ trong việc quan sát tín hiệu dưới 50Hz25

TV-V/TV-H Mạch kích được nối tới mạch tách tín hiệu đồng bộVIDEO và mạch quét đồng bộ hóa với tín hiệu TV-Vhoặc TV-H ở tốc độ được lựa chọn bởi chuyển mạchTIME/DIV

Các thao tác điều chỉnh OSCILLOSCOPE:

Việc kiểm tra và đặt máy ban đầu cho OSC là một trong những thao tác vân hànhmáy OSC mà mỗi người học ngành Điện tử Viễn thông cần có, bởi máy OSC đượcsử dụng rất nhiều trong Viễn thông để xác định tín hiệu cũng như khảo sát các tínhiệu đầu ra của một thiết bị, Dưới đây là bảng cài đặt các trạng thái ban đầu củaOSC:

Trang 9

19 SPW.UNCAL Trạng thái nhả

b.đồng hồ vạn năng chỉ thị kim (VOM):

- Là thiết bị đo đa năng, cho phép thực hiện các phép đo chính sau:Đo điện áp xoay chiều ACV

Đo điện áp môt chiều DCVĐo dòng điện một chiều DCmAĐo điện trở Ω

- Tùy thuộc vào các loại máy đo của các nhà sản xuất khác nhau mà chúng có hìnhdạng, kích thước, bố trí các phím điều khiển khác nhau

- Các thông số cơ kỹ thuật cơ bản của VOM bao gồm: các chức năng đo, các thangđo và giới hạn các thang đo, độ nhạy và cấp chính xác của đồng hồ.

Hình 1.2: Đồng hồ đo van nắng chỉ kim (VOM)

Trang 10

- Chọn thang đo dòng cao nhất

- Đặt que đồng hồ nối tiếp với tảim que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm- Nếu: kim lên thấp thì giảm thang đo, ; kim lên kịch kim thì tăng thang đo.Lưu ý: không được để thang đo Ohm trong khi đo dòng điện, nếu không có thế gâyhỏng đồng hồ.

Nếu chọn thang đo thấp hơn điện áp cần đo: kim báo kịch kim có thể gãy kimNếu chon thang đo quá cao: kim báo không chính xác.

II LINH KIỆN THỤ ĐỘNG:1.Điện trở (R):

- Là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối, thường được dùng đểhạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng đểchia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuốitrong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác Điện trở công suất cóthể tiêu tán một lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng có trong các bộ điềukhiển động cơ, trong các hệ thống phân phối điện Các điện trở thường có trở khángcố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động.

- Đơn vị đo điện trở: Ohm (Ω)Ký hiệu:

Hình 2.1: kí hiệu của một số điện trở thường dùngCác hình dạng chính của điện trở:

Trang 11

Hình 2.2: một số hình dạng của điện trởCác cách mắc điện trở:

- Mắc nối tiếp: Rtd=R R1+ 2+ +Rn

- Mắc song song:

Cách xác định giá trị của điện trở:

- Điện trở công suất lớn: chữ - số hoặc số - chữ - số ghi trên thân của điện trở- Điện trở công suất nhỏ: trên thân có các vòng màu

Hình 2.3: bảng màu thể hiện giá trị màu vạchĐiện trở 3 vòng màu: R = (V1V2 x V3) sai số 20%

Trang 12

Điện trở 4 vong màu: R = (V1V2 x V3) sai số V4Điện trở 5 vòng màu: R = (V1V2V3 xV4) sai số V5- Nếu điện trở 4 vòng màu có màu cuối cùng màu đen: sai số 20%

- Điện trở có các giá trị định danh: 10, 12, 15 18, 22, 27, 33, 39, 47, 51, 56, 68, 75,82, 91,

Cách đo, kiểm tra bằng VOM:- Đọc giá trị của điện trở cần đo- Chọn thang đo Ohm phù hợp, chỉnh về 0

- Đặt que đo vào 2 chân điện trở và đọc kết quả, nếu:Kim chỉ lên 0: điện trở bị nối tắt, chạm, Kim không lên: điện trở bị đứt

Giá trị đo đươejc chênh lệch so với giá trị đọc được: chỉnh lại thang đo khác đểcó kết quả chính xác hơn

Hình 2.4: cách đo điện trở bằng VOMỨng dụng: được dùng để giảm áp, chia áp, trong các mạch điệnTác dụng: cản trở dòng điện

Bài tập:

Sơ đồ hình 2.4:

Trang 13

Hình 2.5: sơ đồ mạch điệnBài tập:

Biết Vdc = 12v, điện áp trên LED là 2V, dòng qua LED là 20mA

Xác định trị số R:

Nếu mắc 10 LED song song, xác định R cần thiết

V =VDC−VLED=12− =2 10VI=20 mA=0.02A

Nếu mắc 10 LED song song:

ILED=20 mA,VLED=¿ 20V

do 10 LED mắc song song => VLED=DC=12V

=>R=24kΩ2.1.1 Biến trở:

Khái niệm: là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn.Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạchđiện.

Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫnđiện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sánghoặc bức xạ điện từ,

Trang 14

Hình 2.6: kí hiệu của biến trởCách đo, kiểm tra biến trở bằng VOM:

- Đọc trị số ghi trên biến trở

- Chọn thang đo Ω, chập que đo chỉnh về zero

- Đặt que đo vào chân bìa và chân giữa của biến trở, nếu:

Kim đồng hồ thay đổi từ 0 đến giá trị ghi trên biến trở và ngượclại: biến trơ tốt

Kim không lên: biến trở bị đứtKim chỉ 0: bị chạm, nối tắt

Kim không thay đổi từ 0 đến giá trị ghi trên biến trở và ngược lại:chổi quét không tiếp xúc với vành than của biến trở.

Bộ chia áp:

Bài thực hành 1:Sơ đồ mạch điện:

R1=100 KR2=1 K

R1=1 KR2=100 K

R1=10 KR2=100 K

Hình 2.8b

Trang 15

hình 2.8aBảng 2.5:

Kí hiệu:

Hình dạng:

Trang 18

Các dạng chữ số trên thân linh kiện:

Cách đo, kiểm tra bằng VOM: dựa vào bảng sau để chọn thang đo phù hợp

Trang 19

Thực hiện thao tác đo theo trình tự sau:

- Xả tụ (đặt điện trở khoảng vài kΩ vào 2 chân tụ)

- Dựa vào giá trị điện dung của tụ, chọn thang đo, chập que chỉnh zero- Đặt que đo vào chân tụ điện, nếu:

Kim lên rồi trả về ∞: tụ tốt

Kim lên 0Ω : tụ nối bị tắt (bị đánh thủng, bị chạm)Kim lên nhưng không về đến ∞: tụ bị rò, rỉ

Kim lên nhưng không về: tụ không nạp (hư lớp điện môi)Kim không lên: tụ bị đứt

Ứng dụng:dùng trong các mạch định thời tưới cây, bơm nước,

III.DIODE:3.1Diode chỉnh lưu:

Khái niệm: là linh kiện bán dẫn có 1 chuyển tiếp, hai điện cực Anode (A) vàCatode (K), diode dẫn điện theo 1 chiều khi được phân cực thích hợp Là phầntử quyết định trong mạch chỉnh lưu.

Cấu tạo:

Hình dạng, kí hiệu:

Hình 3.1: hình dạng, kí hiệu diodeNguyên lý hoạt động:

- VA>VK:VAK>0 diode phân cực thuận, nếu điện áp thuận lớn hơn điện áp

VAK>V thì diode sẽ dẫn điện.

- VA=VK:VAK=0diode không phân cực, diode không dẫn điện

- VA<VK:VAK=0diode phân cực nghịch, diode không dẫn điện (diode khóa)Cách đo, kiểm tra bằng VOM:

- Bật thang đo Ohm X1, chập que đo chỉnh zero và tiến hành đo, nếu- Một lần kim đồng hồ lên, một lần kim đồng hồ không lên: diode tốt Ở lần

kim đồng hồ lên, Anode đang nối với que đen, Cathode đang nối với que đỏ

Trang 20

- Cả hai lần kim không lên: diode bị rò rỉ- Kim không lên: diode bị đứt

Cách đo, kiểm tra bằng VOM: giống như kiểm tra Diode Led tốt khi được phân

cực thuận sẽ sáng Muốn LED sáng rỗ thì nên chọn thang đo X1

Ứng dụng: dùng trong các bóng đèn trang trí, cảnh báo.

2.2 LED 7 đoạn:

Cấu tạo: LED 7 đoạn có cấu tạo tích hợp từ 8 diod phát sáng, trong đó 7 diod phátsáng cho 7 đoạn LED thẳng và 1 diod phát sáng cho dấu chấm Các đoạn led đượcký hiệu theo thứ tự bảng chữ cái Alphabet từ A - G và dấu chấm ký hiệu là DP.Muốn hiển thị ký tự nào thì các đoạn led ghép thành hình ký tự đó sẽ cùng sáng lên,Ví dụ như: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, b, C, d , E, F.

Phân loại: gồm 2 loại: ghép Anode chung và ghép Cathode chung Chân chung là

chân giữa ở mỗi hàng chân của LED.

Trang 21

Cách đo, kiểm tra bằng VOM:

-Chọn thang đo Ohm X1 hoặc X10, chập que đo chỉnh zero

-Đặt que đo vào chân giữa ở mỗi hàng chân của LED 7 đoạn, que kia chấm lần lượtvào các chân còn lai, các khe đèn đều sáng: LED tốt, nếu:

Que đo màu đen đặt ở chân giữa, LED loại Anode chungQue đo màu đỏ đặt ở chân giữa, LED loại Cathode chung

ứng dụng: dùng trong việc hiển thị số trên thiết bị điện, điện tử, đồng hồ số,

IV MẠCH CHỈNH LƯU4.1.Mạch chỉnh lưu:4.1.1.Mạch chỉnh lưu bán kỳ:

Khái niệm:dòng điện chỉ chảy qua diode khi diode được phân cực thuận nên mạch

chỉ hoạt động ở một bán kỳ của điện áp xoay chiều.Vì vậy,áp một chiều ở ngõ ra mạch điện có biên độ thấp nhưng độ gợn sóng lại cao

Sơ đồ mạch chỉnh lưu bán kỳ

Nguyên lý hoạt động: ứng với bán kỳ dương của điện áp xoay chiều diode sẽ dẫn

cho dòng qua tải Với bán kỳ âm, diode không dẫn, dòng qua tải bằng 0.

Dạng sóng của mạch chỉnh lưu bán kỳ

Công thức tính toán:

Trang 22

b Đảo chiều diode, led và tụ điệnV sơ cấp (V)=

Trang 23

Không có tụĐảo chiều diode:

Không có tụ

Trang 24

Có tụ

Câu hỏi thảo luận:

1 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện

2 Điện áp làm việc của tụ tác động như thế nào đối với điện áp sau chỉnh luu?3 Nếu đảo chiều diode: hiện tượng, giải thích

4 Các sự cố có thể gặp trong quá trình ráp mạch: nêu nguyên nhân, hiện tượng,biện pháp khắc phục.

1 Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu bán kỳ:

Mạch chỉnh lưu bán kỳ được sử dụng để chuyển đổi điện xoay chiều thành điện mộtchiều Mạch này thường được sử dụng với mục đích cung cấp nguồn điện một chiềuổn định để cấp cho các thiết bị điện tử như bộ biến đổi điện áp, bộ sạc pin và cácthiết bị điện khác.

Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu bán kỳ dựa trên việc sử dụng một diodeđể chỉ cho dòng điện chạy theo một hướng duy nhất Trong mạch này, một tụ điệnđược kết nối song song với tải sau diode Trong nửa chu kỳ dương của nguồn điệnxoay chiều, diode dẫn và cho phép dòng điện chảy qua tải Trong nửa chu kỳ âmcủa nguồn điện xoay chiều, diode không dẫn, và tụ điện được sạc lại thông quadòng điện từ nguồn.

Kết quả là, dòng điện xuất ra sau diode trở thành một dòng điện một chiều gần nhưổn định, mặc dù vẫn có một vài ripples Điện áp đầu ra của mạch chỉnh lưu bán kỳkhông thể bằng điện áp đầu vào của nguồn điện xoay chiều, nhưng nó có thể đượcổn định hơn so với điện áp đầu vào.

2 Điện áp làm việc của tụ tác động như thế nào đối với điện áp sau chỉnh lưu?Trong mạch chỉnh lưu bán kỳ, tụ điện được sử dụng để giữ điện năng và làm giảmsự biến đổi của điện áp đầu ra Điện áp làm việc của tụ sẽ ảnh hưởng đến điện ápđầu ra của mạch chỉnh lưu.

Trang 25

Khi tụ điện được sạc trong nửa chu kỳ dương, nó tích trữ năng lượng và giữ điện áptại mức cao Trong nửa chu kỳ âm, khi diode ngừng dẫn, tụ điện được dùng để cấpđiện cho tải Trong quá trình này, điện áp trên tụ điện giảm dần khi năng lượng củanó được sử dụng Điện áp đầu ra của mạch chỉnh lưu sẽ phụ thuộc vào mức điện áplàm việc của tụ và các yếu tố khác trong mạch.

Vì vậy, điện áp làm việc của tụ điện trong mạch chỉnh lưu bán kỳ sẽ ảnh hưởng đếnmức điện áp đầu ra của mạch Nếu điện áp làm việc của tụ quá thấp, điện áp đầu rasẽ giảm và có thể không đủ để cấp cho tải Ngược lại, nếu điện áp làm việc của tụquá cao, điện áp đầu ra có thể vượt quá giới hạn an toàn của tải và gây hỏng hóchoặc hư hỏng.

3 Nếu đảo chiều diode: hiện tượng, giải thích

Nếu đảo chiều diode trong mạch chỉnh lưu bán kỳ, hiện tượng sẽ xlà không chophép dòng điện chạy qua tải trong bất kỳ hướng nào Khi diode đảo chiều, nó sẽhoạt động như một diode chặn, không cho phép dòng điện chảy qua.

Khi diode không dẫn trong cả hai nửa chu kỳ của nguồn điện xoay chiều, không códòng điện được cấp cho tải và không có năng lượng được lưu trữ trong tụ điện.Hiện tượng này sẽ dẫn đến điện áp đầu ra gần như bằng không và không thể cungcấp nguồn điện ổn định cho tải.

4 Các sự cố có thể gặp trong quá trình ráp mạch, nguyên nhân, hiện tượng và biệnpháp khắc phục:

a Lắp đặt sai hướng của diode: Nếu diode được lắp đảo chiều, như đã đề cập ở câutrên, diode sẽ không dẫn dòng điện và không cung cấp nguồn điện đúng cho tải.Điều này dẫn đến điện áp đầu ra thấp hoặc gần như không có Biện pháp khắc phụclà kiểm tra và chắc chắn rằng diode được lắp đúng chiều.

b Giá trị tụ không phù hợp: Nếu giá trị tụ điện được chọn không phù hợp với yêucầu của mạch, điện áp đầu ra có thể không ổn định hoặc có ripples lớn Điều này cóthể xảy ra khi giá trị tụ quá nhỏ hoặc quá lớn Biện pháp khắc phục là chọn một giátrị tụ phù hợp theo yêu cầu của mạch.

c Ripples quá lớn: Ripples là biến động nhỏ trong điện áp đầu ra của mạch chỉnhlưu Nếu ripples quá lớn, điện áp đầu ra sẽ không ổn định và không thể cung cấpnguồn điện tốt cho tải Nguyên nhân có thể là do giá trị tụ quá nhỏ, tải tiêu thụ dòngcao, hoặc sự tụ tạo kém của tụ điện Biện pháp khắc phục bao gồm sử dụng tụ códung lượng lớn hơn, giảm tải tiêu thụ dòng hoặc sử dụng các biện pháp chống nhiễukhác như bộ lọc.

d Quá tải: Nếu tải yêu cầu một dòng điện vượt quá giới hạn cho phép của mạchchỉnh lưu, có thể xảy ra quá tải Kết quả là điện áp đầu ra sẽ giảm đáng kể hoặcmạch có thể hỏng Biện pháp khắc phục là kiểm tra và đảm bảo rằng tải không vượt

Trang 26

quá giới hạn cho phép của mạch và gắn thêm các biện pháp bảo vệ như dao độngtải.

Lưu ý rằng các sự cố và biện pháp khắc phục có thể thay đổi tùy thuộc vào thiết kếcụ thể của mạch chỉnh lưu bán kỳ và các yếu tố liên quan khác.

4.1.2.Mạch chỉnh lưu toàn kỳ

Khái niệm: các diode thay phiên nhau dẫn điện ở cả hai bán kỳ, do đó, độ gọn sóngở ngõ ra giảm rất rõ rệt, biên độ điện áp ngõ ra cũng thay đổi đáng kể so với mạchchỉnh lưu bán kỳ.

4.1.2.1.Dùng 2 diode

Sơ đồ chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode

Nguyên lý hoạt động: ở bán kỳ dương D1 dẫn dòng điện qua tải, D2 không dẫn.

Bản kỳ âm, Dì ngưng dẫn, cực tính điện áp ở cuối cuộn thứ cấp đảo pha nên bỏ dẫnchó dông qua tài Như vậy, ứng với chu kỳ điện áp xoay chiều đưa vào mạch chỉnhlưu luôn có dòng qua tải.

Dạng sóng:

Trang 27

Công thức: điện áp trung bình ở ngõ ra được xác định bởi biểu thức sau:Vtb=2Vimax

2√2 Viπ =0.9ViV sơ cấp (V)=

V thứ cấp (V)=

Câu hỏi thảo luận:

1 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch điện

2 Các sự cố có thể gặp trong quá trình ráp mạch: nêu nguyên nhân, hit tượng, biệnpháp khắc phục.

1 Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu toàn kỳ sử dụng 2 diode:

Mạch chỉnh lưu toàn kỳ sử dụng hai diode được kết nối theo cấu trúc cầu (bridge)để chuyển đổi điện xoay chiều thành điện một chiều Cấu trúc cầu bao gồm haidiode chéo nhau và được kết nối với nguồn điện xoay chiều và tải.

Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu toàn kỳ như sau:

- Trong nửa chu kỳ đầu tiên của nguồn điện xoay chiều, điện áp đầu vào được cungcấp cho một diode và dòng điện chảy qua tải theo một hướng Trong khi đó, diodekết nối khác không dẫn dòng điện.

- Trong nửa chu kỳ thứ hai, điện áp đầu vào được cung cấp cho diode kết nối khácvà dòng điện chảy qua tải theo hướng ngược lại Trong khi đó, diode trước đóngừng dẫn dòng điện.

Kết quả là, dòng điện chỉ chảy qua tải theo một hướng duy nhất, tạo thành một dòngđiện một chiều với điện áp đầu ra ổn định Mạch chỉnh lưu toàn kỳ giúp loại bỏ

Trang 28

thành phần xoay chiều của nguồn điện và tạo ra dòng điện một chiều liên tục và ổnđịnh để cung cấp cho tải.

2 Các sự cố có thể gặp trong quá trình ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ, nguyên nhân,hiện tượng và biện pháp khắc phục:

a Diode bị hỏng: Một trong những nguyên nhân phổ biến gây sự cố trong mạchchỉnh lưu toàn kỳ là diode bị hỏng Khi diode bị hỏng, nó không thể thực hiện chứcnăng chỉnh lưu và dòng điện có thể chảy theo cả hai hướng Hiện tượng bao gồmripples lớn trong điện áp đầu ra hoặc điện áp đầu ra trở thành điện áp xoay chiều.Biện pháp khắc phục là kiểm tra và thay thế diode bị hỏng.

b Giá trị tụ không phù hợp: Giá trị tụ điện trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ cần đượcchọn phù hợp với yêu cầu của mạch Nếu giá trị tụ quá nhỏ, điện áp đầu ra có thểkhông ổn định hoặc có ripples lớn Ngược lại, nếu giá trị tụ quá lớn, thời gian sạc vàxả của tụ có thể gây ra sự chậm trễ trong mạch Biện pháp khắc phục là chọn giá trịtụ phù hợp và đảm bảo kết nối đúng cách.

c Quá tải: Mạch chỉnh lưu toàn kỳ có giới hạn công suất và dòng điện mà nó có thểcung cấp cho tải Nếu tải yêu cầu một dòng điện vượt quá giới hạn của mạch, có thểxảy ra các hiện tượng như tăng ripples, giảm điện áp đầu ra hoặc thậm chí là hỏnghoàn toàn mạch Biện pháp khắc phục là kiểm tra và đảm bảo rằng tải không vượtquá giới hạn của mạch chỉnh lưu toàn kỳ.

d Nhiệt độ quá cao: Nhiệt độ quá cao có thể gây ra sự cố trong mạch chỉnh lưu toànkỳ Các nguyên tắc hoạt động của diode và tụ điện có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độquá cao, dẫn đến sự giảm hiệu suất hoặc hỏng hóc Hiện tượng có thể làm giảm hiệusuất chuyển đổi điện năng và làm tăng ripples Biện pháp khắc phục là cung cấp hệthống làm mát hoặc kiểm tra nhiệt độ và đảm bảo nó không vượt quá giới hạn chophép.

e Kết nối sai: Kết nối sai trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có thể dẫn đến sự cố hoạtđộng Đảm bảo rằng các diode được kết nối chính xác và đúng chiều và các kết nốitrong mạch đúng và chắc chắn là biện pháp khắc phục.

Trong trường hợp gặp sự cố phức tạp hoặc không thể giải quyết, nên tham khảongười có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực điện tử để được hỗ trợ và khắc phụcsự cố một cách an toàn.

4.1.2.2 Dùng cầu diode:

Sơ đồ mạch điện:

Trang 29

VSINE+88.8AC Volts

Ngày đăng: 21/05/2024, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan