nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm ở đồng bằng sông cửu long

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HO NGHIỆP KHOA QUAN Li TÀI NGUYÊN RỪNG & MỖI RƯỜNG -eo£ - 20a lên huớng dân 2715 Trdn Quang Bao SG na 1 Sore ee 27 2 rags) 2007 - 011 lì TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CUU KHA NANG CAL TAO DAT CUA RUNG TRAM Ở DONG BANG SONG CUU LONG NGÀNH :QLTNR&MT Mà NGÀNH : 302 Cán bộ hướng dẫn : TS Trần Quang Bảo Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Trang Khóa học : 2007-2011 Hà Nội, 2011 LOI CAM ON Để kết thúc khoá học 2007 - 2011, được sự cho phép của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR&MT em tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của Từng tràm (Melaleuca cajuputi) ở đồng bằng sông Cửu Long”, i M Qua thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, nghiêm túc đến nay bản khoá luận đã hoàn thành Nhân dip này cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Quang Bao đš hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề tài này Em xi hán thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trong Khoa QUTNR&MT 3 nhiệt tình giảng dạy, quan tâm trong 4 năm vừa qua Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu: sắc đến KS Phạm Văn Duẩn, thuộc Viện Sinh Thái Rừng và Môi Trường, ng DH Lam Nghiệp đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện a tài.này Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Viện Sinh Thái Rừng và Môi Trường, trường ĐH Lâm Nghiệp đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian em thực tập tại đây :X / = Mặc dù đã có nhiều cổ gắng song do năng lực và kinh nghiệm của bản thân có hạn, thời gin không cho phép nên bản khoá luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót: Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy giáo, cô giáo %à €á đồng nghiệp để khoá luận được hoàn thiện hơn Em xi chân thành cộm 4 > Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÈ và tà tu SẺÌGTSHOISRAHIEINlGMial.SR Phan 1: TÔNG QUAN VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ÿ 1.1 Sự hình thành của đất phèn môi trường 1.3 Tình hình nghiên cứu 1.3.1 Trên thế giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu về rừng tràm mm Phan 2: MUC TIBU, DOI cto NỘI DUNG VÀTPHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU —_ | ae 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chun; 2.1.2 Mục tiêu cụ th 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu ua 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu „10 2.3 Nội dung nghiên €ứu „10 Phần 3: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vườn quốc gia Tràm Chim cccccScsttrrrrrrireereeeerrrrrrriee.u.22) 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.1.3 Đa dạng sinh học 3.2 Khu bảo tồn ngập nước Láng Se 3.2.1 Vi tri - dién tich 3.2.2 Điều kiện tự nhiên 9 3.2.3 Tinh da dang sinh hoc Phan 4: KET QUA NGHIEN CUU VA THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm cấu trúc và phân bố rừng tràm ở ĐB sông Cửu Long 33 4.1.1 Cấu trúc rừng tràm ở LẠNG D8fllaasasesseesanei 4.1.2 Cầu trúc rừng tràm ở Tràm Chim 4.2 Đặc điểm tính chất đất ở Đồng bằng sông on 4.2.1 Đặc điểm tính chất đất phèn tại khu bảo tồn ngập Hee 4.2.2 Đặc điểm tính chất đất tại vườn quốc đổ -› Chim 4.2.3 So sánh tính chất đất phèn tại khu bảo tồn ngập nước Láng Sen và vườn quốc gia Tràm Chim nh nh He ey 4.3 Khả năng cải tạo đất của rừng tràm 24D 4.3.1 Ở Láng Sen 49 4.3.2 Ở Tràm Chim suất 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao ng cái tạo đât của rừng tràm 58 Phần 5: KÉT LUẬN - TÒI - KHUYEN NGHI 60 U i 5.1 Kết luận Ẩ 5.2 Tồn tại 5.3 Khuyến nghị DANH MUC CAC TU VIET TAT Uỷ ban nhân dân Vườn quốc gia Khu bảo tôn DB SCL OTC Dis DAT VAN DE Việt Nam có khoảng ba triệu hecta đất ở các vùng đồng bằng bị nhiễm mặn và phèn, chiếm 40% diện tích đất nông nghiệp (6,9 triệu hecta, 1996) trong đó đất phèn gần hai triệu hecta và đất mặn khoảng một triệu hecta Ở miền Bắc có khoảng 200.000 ha đất phèn, phân bố ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Binh, Nam Hà, Hải Dương và một số diện tích ởven biển miền Trung Ở miền Nam có khoảng 1,8 triệu ha đất phèn, phân bé ở đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ Khu vực đồng bằng séngCtru Long có diện tích đất phèn khoảng 1,6 triệu ha Loại đất này được đặc trưng bởi độ axit cao, hàm lượng nhôm, sắt tiềm tàng cao và thiếu lân Các nhóm đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long còn bao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và trung bình Tuy nhiên chúng cũng chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các hệ sinh thái khác nhau trong khu vực s Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có hệ sinh thái rừng phong phú và đa dạng gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau, tiêu biểu là hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm Trong đó hệ sinh thái rừng tràm có vai trò rất quan trọng, nó chịu ảnh hưởng, của các yếu tố môi trường đất, nước, khí hậu và đa dạng sinh học, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ đến các thành phần này qua quá trình trao đổi chất và năng lượng Rừng tràm có ảnh hưởng tới môi trường đất đó là tăng lượng thảm mục trên đất làm cho độ phì trong đất tăng lên, ngoài ra rừng tràm còn có tác động giữ nước ngăn cản độ phèn hoá trong đất Nhờ đó.mà rừng tràm có khả năng làm phục hồi các vùng đất bị phèn hoá Vấn đề cải †ạo đất phèn là vấn đề khó khăn phức tạp đối với các nhà khoa học ýÈ câi tạo đất của nước ta và nhiều nước trên thế giới Vì vậy muốn cải tạo đất phèn cần dựa vào sự biến động thành phần độc tố trong đất là AI và Fe Từ đó, đưa ra các phương hướng sử dụng, đất tốt nhất cho từng khu vực Các hệ sinh thái rừng cũng có vai trò và ảnh hưởng, tới khả năng cải tạo đất nhiễm phèn, đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hệ sinh thái rừng tràm chiếm diện tích chủ yếu thì chúng cũng có ảnh hưởng tới 1 đất Để đánh giá khả năng cải tạo đất của rừng tràm, đề tài “ Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm (Aelaleuca cajupwfi) ở đồng bằng sông Cửu Long” cụ thể là ở vườn quốc gia Tram Chim va khu bảo tồn ngập nước Láng Sen đã được thực hiện nhằm xác định tính chất đất dưới rừng tràm và tác động của nó đến tính chất đất từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao khả năng cải tạo đất của rừng tràm Phan 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Sự hình thành của đất phèn Sự hình thành đất phèn là kết quả của sự tích tụ pyrit trong điều kiện đất ngập nước, ở đất chứa nhiều chất hữu cơ, sunphat, sắt và nhôm Đất phèn được hình thành ở vùng nước lợ hoặc vùng biển cũ Sự phát triển của đất phèn là kết quả của việc tiêu nước ở đất chứa nhiều phèn (pyriÐ Pyrit được tích tụ trong điều kiện đất ngập nước ở đất chứa nhiều chất hữu cơ và nhiều sunphat, pyrit bị ô xy hoá trở thành axit sunphuaric Axit sunphuaric phát triển ở những nơi ma ham lượng canxi và magiê thấp và kết quả của quá trình này làm cho pH trong đất hạ xuống đưới 4 Đất phèn, có nơi còn gọi là đất chua mặn Trên thé giới đất phèn được gọi bằng một số tên sau : Năm 1886 Van Bernmelegọni là “Catclays” muốn chỉ đất chua có tầng, sunphát sắt hay sunphát nhôm Đặc biệt có tầng chứa nhiều sét với mầu xanh đen như mắt mèo r Năm 1956 Edelman và Van Staveren goi la “Mudclays” muốn chỉ tầng đất này chứa nhiều sét bin, chưa, có chất nhờn Ngoài ra còn có các tên khác như : “Daroxif” muốn chỉ tầng đất chứa phèn màu “vàng, trấu” hay “vàng, rơm” của phức hợp KFe;(SO4);(OH), và tên “strong acid sulphat soil of: salty padly filds” Đến náy đã có ba cuộc hội thảo Quốc tế lớn về đất phèn đã được tổ chức và đều lá: RA: là “ acid sulphate soils” 1.2 Ý nghĩa Sa iệ¿ cải tạo đất phèn đối với sản xuất nông nghiệp và cải tạo môi trường Với diện tích đất nông nghiệp là 6,9 triệu hecta, Việt nam là nước có diện tích đắt canh tác tính theo đầu người rất nhỏ (gần 1.000 mỶ / người - năm 1997) Trong đó riêng đất phèn chiếm gần hai triệu hecta, đất nhiễm mặn gần một triệu hecta Tổng số đất phèn và đất phèn mặn chiếm hơn 40% diện tích 3 canh tác Trong đất phèn một số độc tố có hàm lượng, rất cao so với mức chịu đựng của cây, làm cho quá trình sinh lý của cây trồng bị kìm hãm, nhiều chất dinh dưỡng cho cây thiếu, đặc biệt là lân và đạm, vì vậy cây trồng thường có năng suất thấp và không ổn định Nhu cầu sử dụng đất phèn và đất nhiễm mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên cấp bách hơn đối với đất nước chúng ta Để có năng suất ổn định và tiến tới tăng năng suất cây trồng trên đất phèn, bắt buộc chúng ta phải nghiên cứu sử dụng đát phèn hợp lý, cải tạo đất phèn, nhằm giảm bớt hàm lượng cao của ác độc tố oye tăng chất dinh dưỡng cho cây >2 Diện tích đất phèn trên thế giới có khoảng 12,6 triệu hecta, chiếm 8% Việt Nam diện tích canh tác trên toàn thế giới, riêng diện tích đất phèn ở chiếm gần 16% tổng diện tích phèn trên thể giới l Đối với những vùng phèn nặng và phèn trung bình vào mùa khô trên mặt ruộng thường suất hiện lớp muối Al;(SO4); màu trắng khi khô thì dòn, nhẹ, xốp, khi ướt thì lay nhay, vào trận mưa dau mùa, lượng muối này hoà tan có thể gây chết tôm, cá, cây cỏ, gia:Súc uống nước này có thể bị chết hoặc bị bệnh Nhân dân sống ở vùng, đất phèn nặng và trung bình thường bị nhiễm nhiều loại bệnh như bệnh sán máng, bệnh thương hàn, bệnh tả và nhiều loại bệnh kinh niên khác do lan truyền qua nước từ các vật ký sinh trùng Các loại sinh vật sống, trong Vùng đấtphèn đều rất hiếm và hằu như không phát triển Chính vì vậy việc cải tạo đất phèn không chỉ do nhu cầu sản xuất nông, nghiệp thúc bách hạ còn là đòi hỏi chính đáng của nhân dân sống ở vùng, đất phèn nha cải thiện môi trường sống và nâng cao điều kiện sống của nhân dân `» trên thế giới và ở Việt Nam 1.3 Tình hình nghiễn cứu đất phèn nhiều học thuyết và trường phái nghiên 1.3.1 Trên thế giới nhiều tác giả, Đến nay đã có cứu về đất phèn:

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan