nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã đồng tâm huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã đồng tâm huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC |ị KHOA LUAN TOT NGHIEP Tén dé ta: nà 5 : EOE CỨU MỘT SỐ nh THỐNG CANH TÁC NÔNG LÂM ` NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN LẠC THỦY, a7, NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP MÃ SỐ : 305 yy : Kiéu Tri Dae Gido view huéng dén : Nguyễn Thu Hàng Sinh viển thực hiện : 2008 - 2012 Khoá học Hà Nội - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SÓ HỆ THÓNG CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG TAM, HUYEN LAC THUY, TỈNH HOÀ BÌNH” NGANH: NÔNG LẦM KÉT HỢP MÃ SỐ : 305 (as hướng dẫn : Kiều Trí Đức ý f hini) ện thực hiện — : Nguyễn Thu Hằng GÌ : 2008-2012 .Khôáhọc ˆ Y— “ Hà Nội - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NGHIEN CUU 11 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2:12 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VAN DE NGHIEN CUU lS 2.1 Cơ sở lý luậvnề vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hệ thống 2.1.2 Lý thuyết hệ thống canh tác 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác 2.2.1 Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh oy i 222; Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác ở Việt Ni CHƯƠNG 3: MỤC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯC(ONG PHAP 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cị 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiêncin ynÉsaoy ws 3.4 Phuong phap n; cứu Á 3.4.1 Công tác nợ 3.4.2 Công tác CHUONG 4.1.1 Điều kiện tự 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.13 Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã Đông Tâm 4.1.4 Hiện trạng sản xuất của điểm nghiên cứu 4.1.5 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu 4.2 Điều tra, phân loại hiện trạng các hệ thống canh tác 4.2.1 Hệ thống canh tác rừng trồng 4.2.2 Hệ thống canh tác trên đất hoa màu 4.2.3 Hệ thống canh tác vườn nhà 4.2.4 Hệ thống canh tác đất ruộng 4.3 Đánh giá hiệu quả của các hệ thông canh tác 4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác 4.3.2 Đánh giá hiệu quả xã hội của các hệ thống canh tác 4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi trường của các hệ thống: dog 4.3.4 Hiệu quả tổng hợp của cáchệ thống canh tác @-¿ 4.4 Đánh giá lựa chọn cây trồng tại điểm nghiên‹ 4.4.1 Đánh giá lựa chọn cây lâm nghiệp tạiđiển nghỉ ES t> 4.4.2 Đánh giá lựa chọn cây ăn quả tại nghiện oy 4.4.3 Đánh giá lựa chọn cây ang năm tạiđiểm =a — 4.4.4 Đánh giá lựa chọn cây ngắn ngây tại điểmnghiền cứu 4.5 Đánh giá khả năng, đầu tư vốn của hộ gisa ii điểm nghiên cứu 4.6 Đề xuất một số giải pháp it wien hệ thống canh tác tại 4.6.1 Cơ sở đê xuât 4.6.2 Giải pháp đề CHƯƠNG 5: KET LUA 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTCT Hệ thống canh tác CTCT Công thức canh tác MHCT Mô nh sờ: lạ = NLKH - — Nông lâm kết hop FAO Tổ chứ c thế giới NPV Gia tri tại của lợi nhuận dòng BCR Tỷ suất giữtahu nhập và chỉ phí NLN Nông lâm nghiệp BVTV ` (Bao vé thuc vat DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu Bảng 4.2: SƠ ĐỒ LÁT CẮT ĐIÊM NGHIÊN CỨU Bảng 4.3: Lịch mùa vụ của các cây trồng tại điểm nghiên cú % Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây 7 a = Bang 4.5: Tổng hợp tình hình chăn nuôi ay * Bang 4.6: Tổng hợp tình hình sản xuất lâm nghiệp ` Bang 4.7: Cac HTCT chính và CTCT chính tai diém n Bảng 4.8: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế eg HTCT rừng trồng và vườn nhà (Iha/năm) ° M Bảng 40: Hiệu quả kinh tế của các HTCTek vườn nhà (ha/năm) 39 Bang 4.10: Hiệu quả xã hội của HTCT rừng trongvà vườn nhà Bảng 4.11: Hiệu quả xã hội của HTCT đất hoamàu và đất ruộng Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường củ rừng rồng và vườn nhà Bảng 4.13: Hiệu quả môi trường, CT đắthoa màu và đất ruộng Bảng 4.14: Hiquảệtổung họ CT ning trồng và vườn nh: Hiệu quả tổngđập ùn HTCT đất hoa màu và đất ruộng Bảng 4.15: Phân loại, xếp hang, cho điểm cây lâm nghiệp Phân loại, An cho điểm cây ăn qua Bang 4.16: Phân loại, xếp hạngc,ho điểm cây rồng bàng năm Bảng 4.17: Bảng 4.18: CHƯƠNG 1 DAT VAN DE Phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi đang là vấn đề cấp bách khi mà áp lực dân số, khoảng cách giàu nghèo, thiếu đất canh tác ngày càng tăng cao Chính vì vậy việc nghiên cứu, phát triển các HTCT tác phù hợp với địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ở cácvùng Bông thhôon đặc biệt là các vùng nông thôn miễn núi trở nênkiệt thiết hơn = so 3 3 x + ộ ees đê quan tâm hàng đâu của moi quéc gia trên xã giới: Điều này càng trở nên cấp thiết hơn đối với Việt Nam - một nước đảng phát triển mà nông nghiệp là đất tự nhiên trên 33 triệu ha, trong đó đất đồi múi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Tuy nhiên, sản xuất nông lâm nghiệ) lai là nguồn thu nhập chính của người đân ở nhiều địa phương Tại các vũng đất dốc miền núi hiện tượng xói mòn rửa trôi diễn ra rất mạnh do trong quá trình canh tác người dân không tính đến hiệu quả bảo vệ đất, nước cũa các hệ thống làm cho đất nhanh chóng bị bạc màu, năng suất cây đồng, pean, Phương thức canh tác truyền thống đã và đang được thực hiện ở đhiều địaa phương nông thôn miền núi Tuy nhiên để đáp ứng được mục tiêu của sản xuất, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, giảm thiểu được các viuệ ày ngài thì cần phải đổi mới, cải tiến, lựa chọn các HTCT hợp lý, những hệ thống trong đó thể hiện những vấn đề còn hạn chế Vì vậy, việc aes ống, định canh cho đồng bào các dân tộc miền núi, xây dựng cá sờ h tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, nâng cao hiệu a) và đang được sự quan tâm của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội + Tai mỗi địa phương có các điều kiện khí hậu, địa bình khác nhau nên có các HTCT đặc trưng riêng Các HTCT được xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm canh tác của người dân Mỗi dân tộc lại có những kiến thức, kinh nghiệm riêng từ đó họ xây dựng các HTCT cho cộng đồng mình nhằm thích FS ứng với điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh Đặc biệt đối với các vùng trung du miễn núi nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên tầng đất rất dễ bị xói mòn, rửa trôi, đời sống của người dân còn lạc hậu Vì thế các hệ thống phải phù hợp với từng vùng và từng địa phương cụ thể thì mới có thể hạn chế được điều trên và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho cộng đồng Đồng Tâm là một xã vùng thấp của huyện Lạc , tỉnh Hòa Bình trong nhiều năm trở lại đây được sự đầu tư từ bên ài và sứ có gắng của người dân, đã và đang áp dụng các HTCT vào Vé) Buggy àu đã đem lại hiệu quả nhất định, để đáp ứng nhu cầu của cội Tủy nhiên các HTCT ở xã Đồng Tâm vẫn còn nhiều vấn đề phải ay nghiên cứu, nhằm duy trì và phát triển các HTCT có hiệu quả; cải en nhi ng hệ thống còn hạn chế đẻ tạo ra được hệ thống sản xuất có hi w quả cao và "bền vững trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Trên quan điểm tạo tiền đề cho người dân tại xã có những giải pháp thiết£ kế xây dựng các HTCT nhằm nâng cao » A oy 2 a ig hiệu quả sử dụng đất góp phan phát triển nông thôn bền vững là vấn đề cấp F ế £ “y So eg 8 thiết Xuất phát từ thực tê trên tôi thực hiện đê tài: “Mghiên cứu một số hệ thống canh tác nông ch tế ha Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình” CHƯƠNG 2 quan hệ với nhau TONG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU n\ những thuộc 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu thống không phải là xem xét một 2.1.1 Lý thuyết hệ thong Hệ thống là một tập hợp các thành phần (phần tử) có tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động; nhờ đó xui tính mới, thuộc tính mới được gọi là tính trồi Như vậy là phép cộng đơn giản giữa các phân tử mà điệ man, trọng tập hợp các phần tử có tạo nên hệ thống hay kHÔng, là ccóó xuất hiện các tính trồi hay không? [4] Á = Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thông, nas tính độc lập tương, đối và thực hiện một chức năng khá hoà tỉnh t4] Theo Vissac, 1979: “Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thiệt do một xã hội thực hiện để thỏa mãn các nhu cầu Nó biểu hiện sự ttácc đồ qua lại giữa hệ sinh thái học — sinh thái môi trường tựnhiên là đại diện Và một hệ thống xã hội— văn hóa qua các hoạt động xuất phát&b những thành quả kỹ thuật” Còn theo Mozoyodil56 đã định nghĩa: “Hệ thống nông nghiệp là một phương thức khai ma môi tườ được hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thốngsảf Xuất thích ứng với các điều kiện sinh thái, khí hậu của một không gian nhất định, dip ứng các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy” ⁄.« Voi J ve, C988 t “Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác Nụ ni của không gian nhất định do một xã hội tiến hành, các nhân tố tự nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế va kỹ là kết quả của sự phôi hợp thuật” Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình nó lại là bộ phận cấu thành của hệ thống lớn hơn [9] Các yếu tố bên ngoài hệ thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống gọi là yếu tố môi 3 vào, những yếu tố môi trường chịu sự tác động trở lại của hệ thống gọi là yếu tô đầu ra [9] Trong tự nhiên, có hai loại hệ thống cơ bản là hệ thống kín và hệ thống hở Hệ thống kín, các yếu tố tương tác với nhau trong phạm vi hệ thống Hệ thống hở, các yếu tố tương tác với nhau, giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống [9] „` Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có haÍ Phương pháp cơ bản: nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống có sẵn và nghiên cứu xây dựng hệ thống mới[9] Mỗi phương pháp có đang Ảnh ưủ việt riêng biệt thích hợp cho từng đối tượng nghiên cứukhác nhau = 2.1.2 Lý thuyết hệ thống canh tác Nghiên cứu HTCT tự nó đã chú Trinh được vai trò tích cực trong việc tăng năng xuất cây trồng, vật nuối gópphần thỏ biến những tiến bộ cho hộ nông dân vừa và nhỏ, góp phần cải là inh tế gia đình tăng mức thu nhập của nông dân, qua đó góp phần phát tiến nông thôn *Khái niệm về hệ thống “cảnh tác ~ HTCT (Farming Systems) là một kiểu sản xuất được ổn định hợp ly qua sự sắp xếp năng độngcác hoạt lộng cửa nông hộ, mà các hệ thống đó sẽ được các nông hộ quản lý/ để đáp ứng các điều kiện tự nhiên, sinh học và môi trường kinh tế— Xa KOI > Hệ thống canh tác là sự bố trí một cách thống nhất và ổn định các AS ngành nghềig nông t i, duge quản lý bởi hộ gia đình trong môi trường tự nhiên, sinh xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và ~ Yếu tố sinh học; Là bao gồm các cây trồng, vật nuôi được canh tác để thoả mãn mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của hộ + Hệ phụ trồng trọt: Hệ phụ trồng trọt là một phần chủ yếu của HTCT, nói đến trồng trọt là nói đến cây trồng vì vậy hệ thống cây trồng lại là bộ phận quan trọng của hệ phụ trồng trọt, là trung tâm của hệ phụ trồng trọt 4

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan