chương 1 tổng quan về tài chính tiền tệ

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chương 1 tổng quan về tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ti lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa, tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bìnhquân của tiền tệMn =P: giá cả hàng hóaQ: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào trong lưu thôngV: tốc độ lưu thôn

Trang 1

- Theo Các mác, tiền tệ ra đời ở hình thái (4)

- Theo các nhà khoa học hiện đại, tiền tệ ra đời ở hình thái (3)1.1.2 Sự phát triển của tiền tệ

 Tiền hàng hóa thông thường- Điều kiện:

● Là vật ngang giá chung

● Quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, vận chuyển, phù hợp với tập quán địaphương

- Ưu: giúp hoạt động trao đổi trở nên thuận tiện- Nhược:

● Kém về độ bền● Khó vận chuyển● Khó chia nhỏ

● Không được chấp nhận rộng rãi Tiền vàng

- Ưu:

● Độ bền cao

● Được chấp nhận rộng rãi● Giá trị ổn định

- Nhược:

1

Trang 2

● Dễ bị làm giả

● Dễ hỏng, nặng, vận chuyển và kiểm đếm phức tạp, ít được người dân ưuchuộng

 Tiền giấy- Ưu:

● Gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ● Nhiều mệnh giá khác nhau● Được chấp nhận rộng rãi- Nhược:

● Kém về độ bền● Dễ bị làm giả

● Chi phí lưu thông lớn, phiền phức trong kiểm đếm, vận chuyển, bảo quảnvới số lượng lớn

 Tiền chuyển khoản (bút tệ, tiền ghi sổ)

- Tiền chuyển khoản được biểu hiện là số dư trong tài khoản tiền gửi của kháchhàng mở tại ngân hàng.

- Để sử dụng tiền chuyển khoản phải có các công cụ để chuyển tải tiện như: séc,thẻ thanh toán,…

- Ưu (đây cũng là lí do tiền chuyển khoản có xu hướng tăng)

2

Trang 3

 Chức năng đơn vị định giá

- KN: tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tếGiá trị hàng hóa

- KN: tiền làm môi giới trung gian trong trao đổi

- Có thể sử dụng: tiền mặt hoặc tiền chuyển khoản; tiền đủ giá hoặc dấu hiệu giátrị

- Điều kiện:

● Được tạo ra hàng loạt● Được chấp nhận rộng rãi● Nhiều mệnh giá● Khó bị hư hỏng- Ý nghĩa:

● Giảm chi phí và thời gian trao đổi● Mở rộng lưu thông hàng hóa

● Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hóa

3

Trang 4

 Phương tiện dự trữ giá trị

- KN: tiền được sử dụng như là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là 1 phương tiệnchức sức mua hàng hóa theo thời gian

- Công thức: H – T… T – H’- Điều kiện:

● Phải là phương tiện truyển tải giá trị hiện thực● Dự trữ bằng vàng hoặc dấu hiệu giá trị- Ý nghĩa:

● Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông

● Tập trung tích lũy vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng

❖ Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị

- KN: dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị rất nhỏ so với sức mua củanó.

Dấu hiệu giá tri có giá trị danh nghĩa pháp định để thay thế tiền vàng được vàolưu thông.

- Các loại dấu hiệu:● Giấy bạc ngân hàng

● Tiền đúc bằng kim loại kém giá● Tiền chuyển khoản

1.3.1 Khối tiền tệ cần thiết cho lưu thông (Mn)

- KN: là khói tiền tệ do tổng nhu cầu trong nền kinh tế quốc dân ở mọi thời kìquyết định

4

Trang 5

- Ti lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa, tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bìnhquân của tiền tệ

Mn =P: giá cả hàng hóa

Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào trong lưu thôngV: tốc độ lưu thông bình quân

1.3.2 Khối lượng tiền trong lưu thông

- KN: Là khối lượng tiền có thực trong lưu thông, chỉ tất cả các phương tiệnđược chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoảnthanh toán khác nhau tại 1 thị trường và trong 1 thời gian nhất định.

- Căn cứ vào tính lỏng của các phương tiện thanh toán, chia khối tiền tệ tronglưu thông thành các thành phần sau:

● M1 = khối tiền tệ giao dịch + tiền mặt + tiền gửi ngân hàng không kì hạn● M2 = M1 + tiền gửi ngân hàng có kì hạn

- KN: cầu tiền tệ là số lượng tiền mà các pháp nhân và thể nhân cần để thỏa mãnnhu cầu chi dùng (Mn)

- Phân loại:

● Cầu tiền tệ cho giao dịch: mọi hoạt động đều cần sử dụng tiền như: trảlương, mua nguyên vật liệu, thanh toán nợ, mua vật phẩm tiêu dùng.● Cầu tiền cho tích lũy: tích lũy khoản nhất định cho các nhu cầu đã định

trước, mua sắm, đầu tư,…

● Cầu tiền cho cất trữ: là số tiền nhàn rỗi chưa có mục đích sử dụng● Cầu tiền cho dự phòng:

o Dự phòng tiền để mua mà không báo trước

5

Trang 6

o Dự phòng chi thường xuyêno Dự phòng chi rủi ro- Các nhân tố ảnh hưởng:

● Mức giá cả tỉ lệ thuận (với cầu tiền tệ, cùng tăng hoặc cùng giảm)● Mức thu nhập tỉ lện thuận

● Lãi suất thị trường tỉ lệ nghịch● Tốc độ lưu thông tiền tệ tỉ lệ nghịch1.4.2 Cung tiền cho lưu thông

- KN: Là chỉ việc phát hành vào lưu thông 1 khối lượng tiền tệ nhất định nhằmđáp ứng nhu cầu sử dụng tiền.

- Các kênh cung ứng tiền của Ngân hàng Trung ương:

● Cho ngân hàng thương mại vay: tái chiết khấu thương phiếu và các giấytờ có giá của ngân hàng thương mại

● Phát hành tiền thông qua thị trường vàng và ngoại tệ● Cho ngân sách nhà nước vay

● Phát hành tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Trungương mua giấy tờ có giá từ ngân hàng thương mại

- Các cách cung ứng tiền vào trong lưu thông:● NHTW phát hành tiền

● Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoản- Các yếu tố ảnh hưởng:

 Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

● Kinh tế phát tiềnkhối lượng hàng hóa nhiều cần nhiều tiềntrong lưu thông

● Kinh tế tăng trưởng nóngcần rút bớt tiền trong lưu thông (giảmcung ứng tiền tệ)

● Khi lạm phát trong dự tính của NHTWvẫn phát hành tiền vàotrong lưu thông

● Kinh tế suy thoáităng lượng tiền cung ứng trong lưu thông

6

Trang 7

 Mức độ mát giá của đồng tiền

● Tiền mất giágiá cả hàng hóa tăng cần nhiều tiền trong lưuthông

 Mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước

 Nhu cầu cần tiền mặt

● Nhu cầu cần tiền mặt tăng lênphát hành thêm tiền vào lưu thông1.5 Lạm phát

- Quan điểm cổ điển: lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền vào trong lưuthông

- Quan điểm của Milton: lạm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa tăng nhanh vàliên tục trong 1 thời gian dài

- Các chỉ số đánh giá mức độ lạm phát● CPI: chỉ số giá tiêu dùng● PPI: chỉ số giá sản xuất● GDD: chỉ số giảm phát- Phân loại:

● Dựa vào tính chấto Lạm phát cân bằngo Lạm phát không cân bằngo Lạm phát dự báo trướco Lạm phát thất thường

● Dựa vào chỉ số giá lạm pháto Lạm phát vừa phảio Lạm phát phi mão Siêu lạm phát

- Tác động tích cực của lạm phát vừa phải:

7

Trang 8

● Đồng nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệtỉ giá hối đoái tăng lênkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu góp phần cân bằng cán cânthanh toán

● Tạo sự chênh lệch giá cả hàng hóa, dịch vụ giữa các vùngthương mạiphát triển, năng động hơn, các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất , đẩy mạnhcạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế

● Với 1 tỉ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo ra 1 tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên- Tác động tiêu cực của làm lạm phát

● Giá cả hàng hóa tăng nhanh và liên tụclợi nhuận doanh nghiệp giảmthu hẹp sản xuất, tín dụng bị giảm tỉ lệ thất nghiệp cao, thu nhập giảm ngân sách giảm

- Nguyên nhân:

● Lạm phát cầu kéo: xuất phát từ cầu hàng hóa

● Lạm phát chi phí đẩy: xuất phát từ cung hàng hóa, chi phí sản xuất tănglên

● Lạm phát do hệ thống chính trị không ổn định- Giải pháp:

● Sử dụng công cụ trực tiếp

o Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay cao công cụo NHTW phát hành tính phiếu trực tiếpo Tăng lãi suất tái chiết khấu công cụ

o Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc gián tiếp● Thông qua nghiệp cụ thị trường mở

Trang 9

● Sự suy giảm của tổng cầu- Tác động:

● Tích cực: là kết quả của quá trình chống lạm phát, phản ánh sự tiến bộcủa công nghiệp sản xuất

● Tiêu cực:

o Nhu cầu tiêu dùng giảm, năng lực sản xuất giảm, hàng tồn kho lớndẫn đến tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp và nền kinh tế,hoạt động tín dụng giảm

o Sức mua đồng tiền trong nước tăng dẫ đến nhập khẩu tăng, xuấtkhẩu giảm

- Khi các chủ thể tiến hành hoạt động tài chính tức là họ đã thực hiện hoạt độnghuy động, phân bổ, sử dụng nguồn tài chính

- Nguồn tài chính lag nguồn tiền mà doanh nghiệp có thể khai thác, sử dụng, nóthể hiện tiềm năng về tài chính của các chủ thể

- Khi các chủ thể tiến hành thu vào bằng tiền sẽ hình thành quỹ tiền tệ Khi cácchủ thể chi ra bằng tiền, nó thể hiện 1 dòng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tứclà đã sử dụng quỹ tiền tệ

- Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động đượcnhằm sử dụng cho 1 mục đích cụ thế

- KN: Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn tài chínhgắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhắm sử dụng cho 1 mụcđích cụ thể

 Chức năng:

9

Trang 10

- Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính

● KN: là việc bố trí, sắp xếp các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu nhấtđịnh theo nhu cầu của từng chủ thể thông qua các công cụ tài chính Baohàm cả hoạt động huy động nguồn tàu chính

● Các quỹ tiền tệ chủ yếu

o Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệpo Quỹ tiền tệ của các trung gian tài chínho Quỹ tiền tệ của Nhà nước

o Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình● Các phân thức phân bổ

o Có hoàn trảo Không hoàn trả- Chức năng kiểm tra

● KN: là chức năng kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền đối với quá trìnhphân bổ nguồn tài chính nhằm đảm bảo tính mục đích, tính hợp lí, tínhhiệu quả, tiết kiệm

● Kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền có nghĩa là các chủ thể sẽ tính toán vềchỉ tiêu về kinh tế để xem các khoản nợ của nhà nước, hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp hay hoạt động tài chính của 1 hộ gia đình có đảm bảotính hiệu quả hay không.

2.2 Hệ thống tài chính

- KN: Hệ thống tài chính là 1 tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, cácđịnh chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật và các tổ chứcquản lí giám sát và điều hành hệ thống để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chínhtheo thời gian và không gian 1 cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.

- Cơ cấu tổ chức:

● Hệ thống tài chính (kênh dẫn vốn trực tiếp)● Trung gín tài chính (kênh dẫn vốn gián tiếp)● Cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật của hệ thống tài chính- Nhiệm vụ:

● Luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu hụt● Cung cấp các phương tiện để quản lí rủi ro

10

Trang 11

- Mối quan hệ giữa thị trường tài chính và trung gian tài chính:

● Tài chính trung gian có thể đóng vai trò là người cung cấp vốn trên thịtrường tài chính, cũng có thể đóng vai trò người huy động vốn trên thịtrường tài chính Ngoài ra giữa thị trường tài chính và trung gian tài chínhcó nhiều mối quan hệ với nhau như: TGTC làm người môi giới trên thịtrường TC,…

● Có sự chuyển giao quyền sử dụng vốn● Nguyên tắc hoàn trả

● Phân phối lại vốn: Trên cơ sở quỹ cho vay, tiến hành phân phối cho cáccá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung và sử dụng vốn.

- Cả 2 nội dung trên phải thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vốn gốc và lãi sau1 thời gian nhất định do:

● Vốn đó vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho vay

● Nguồn vốn cho vay chỉ là tạm thời nhãn rỗi, người đi vay chỉ tạm thờithiếu

11

Trang 12

- Ý nghĩa:

● Góp phần điều hòa lượng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Giảm tối thiểunguồn vốn nhàn rỗi, không có ích để đầu thư vào kinh doanh, thỏa mãnnhu cầu vốn cho doanh nghiệp và cá nhân.

● Giúp doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với điềukiện mới trong môi trường cạnh tranh, góp phần vào việc bình quân hóa tỉsuất lợi nhuận nền kinh tế.

1.2.2 Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền

- Trọng tâm của chức năng này là kiểm soát đối với người đi vay.

- Các chủ thể trong quan hệ tín dụng kiểm soát lẫn nhau nhằm bảo vệ lợi ích củamình và tác động tích cực đến quá trình lành mạnh hóa các hoạt động kinh tế -xã hội.

- KN: Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanhnghiệp thông qua mua bán chịu hàng hóa

- Đặc điểm:

● Đối tượng: hàng hóa● Chủ thể: doanh nghiệp● Công cụ: thương phiếu

❖ Thương phiếu là 1 loại giấy nhận nợ xác định quyền đòi nợ của người sởhữu thương phiếu và nghĩa vụ phải hoàn trả của người mua khi hết hạn.- Thương phiếu được chia 2 loại:

● Lệnh phiếu – người mua chịu lập ra● Hối phiếu – người bán chịu lập ra- Đặc điểm:

12

Trang 13

● Trừu tượng: trên thương phiếu không ghi rõ nguyên nhân phát sinhkhoản nợ mà chỉ nêu số tiền nợ và kì hạn nợ

● Bắt buộc: đến hạn người mắc nợ phải thanh toán Điều này đượcpháp luật bảo hộ

● Lưu thông: trong phạm vi hiệu lực, thương phiếu được sử dụng làphương tiện thanh toán

● Quy mô nhỏ: bị giới hạn bởi khối lượng hàng hóa bán chịu● Thời hạn cho vay chỉ là ngắn hạn

● Phạm vi hẹp, chỉ đầu tư 1 chiều, bởi chỉ các doanh nghiệp có sựphù hợp về sản phẩm đầu ra và yếu tố đầu vào mới tham gia đượcquan hệ tín dụng

2.2 Tín dụng ngân hàng

- KN: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa 1 bên là ngân hàng và bênkia là các tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội,…) trong nền kinh tếquốc dân

- Đặc điểm

● Đối tượng: tiền tệ

● Các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian tín dụng● Công cụ: kì phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng- Ưu:

● Khối lượng tín dụng lớn● Thời hạn tính dụng đa dạng● Phạm vi hoạt động rộng- Nhược:

● Điều kiện vay rất chặt chẽ, khắc khe

13

Trang 14

● Độ rủi ro cao, tỉ lệ nợ xấu cao2.3 Tín dụng nhà nước

- KN: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư và cáctổ chức kinh tế - xã hội

- Đặc điểm:

● Mang tính chất tín chấp (chính phủ dựa trên sự uy tín để vay tiền)● Công cụ: tín phiếu, trái phiếu,… (có độ an toàn cao nhất trên thị trường)- Ưu:

● Rủi ro thấp

● Giúp nhà nước huy động vốn- Nhược:

● Chèn ép đầu tư tư nhân

Khi chính phủ vay quá nhiều thì cầu vốn sẽ tăng lên, nhu cầu vay vốntrong nền kinh tế tăng lên làm lãi suât thị trường tăng lên khiến các doanhnghiệp khó tiếp xúc với vốn vay.

● Tăng nợ (Nếu không kiểm soát được sẽ gây khủng hoảng nợ)2.4 Tín dụng thuê mua

- KN: tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản.

- Đặc điểm:

● Đối tượng: tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh● Chủ thể: công ty tài chính và doanh nghiệp

● Hình thức: cho thuê tài sản

- So sánh thuê vận hành và thuê tài chính

Tiêu chí Thuê vận hành Thuê tài chính

Bảo dưỡng sửachữa

Bên cho thuê Bên đi thuê

Lí do thuê tàisản

Tài sản cố định thường có giá cáo và thời gian sử dụngdài, vì vậy doanh nghiệp sẽ thuê để tránh ứ đọng và giảmchi phí đầu tư

14

Trang 18

● Khi lạm phát xảy ra, Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu.Số tiền các Ngân hàng thương mại vay từ NHTW giảm khả năngtạo tiền, khả năng cho vay của NHTM giảm xuống Cung tiền (MS) giảmgiúp tỉ lệ lạm phát giảm.

● Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấulãi suất thị trường liên ngân hàngtăng  lãi suất kinh doanh của các ngân hàng thương mại tăng hạn chếviệc bơm tiền ra ngoài lưu thông cung tiền giảm tỉ lệ lạm phát giảm. - Lãi suất tín dụng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NHTW giảm lãi suất tái chiết khấu  lãisuất liên ngân hàng giảm  lãi suất tiền gửi giảm, lãi suất cho vay giảm doanh nghiệp dễ dàng vay vốn đầu tư kinh doanh

- Lãi suất tín dụng là công cụ ổ định tỉ giá hối đoái Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế vi mô

Đây là cơ sở để các chủ thể đưa ra quyết định kinh tế.

CHƯƠNG 3THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH1 Những vấn đề chung về thị trường tài chính1.1 Khái niệm

- Thị trường tài chính là nơi cung cầu nguồn tài chính gặp nhau và là nơi các tàisản tài chính được mua bán

1.2 Tài sản tài chính

 Chứng khoáng và các tài sản tài chính khác

- Chứng khoán là loại chứng từ được ghi trên giấy từ hoặc hệ thống điện tửnhằm xác nhận quyền hợp pháp của người sở hữu chứng từ đó với người pháthành

Công dụng của chứng khoán:

● Được sử dụng để thế chấp, trả nợ tiền vay, mua bán chuyển nhượng● Phương tiện đầu tư thu lời

● Phương tiện huy động vốn

● Phương tiện phân phối nguồn tài chính cho các khu vực

18

Trang 19

- Các loại tài sản tài chính khác:● Ngoại tệ

● Tín phiếu kho bạc

● Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng● Kì phiếu ngân hàng

● Trái phiếu● Cổ phiếu

❖ Phân loại chứng khoán:- Dựa vào kì hạn

● Chứng khoán ngắn hạn● Chứng khoán trung và dài hạn- Căn cứ chủ thể phát hành

● Chứng khoán chính phủ và chứng khoán chính quyền địa phương● Chứng khoán của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, tín dụng● Chứng khoán doanh nghiệp

- Căn cứ lợi tức:

● Chứng khoán có lợi tức ổn định● Chứng khoán có lợi tức không ổn định- Căn cứ tính chất chứng khoán:

● Chứng khoán vốn: do các công ty cổ phần phát hành

● Chứng khoán nợ: là chứng khoán xác nhận 1 khoản nợ của người pháthành với người sở hữu chứng khoán

● Chứng khoán phát sinh- Căn cứ người phát hành:

● Chứng khoán khởi thủy● Chứng khoán thứ cấp

❖ So sánh tín phiếu ngân hàng và kì phiếu ngân hàng

19

Trang 20

Chủ thể pháthành

Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại

Chủ thể mua Ngân hàng thương mại và cáctổ chức tín dụng

Doanh nghiệp, cá nhân, tổchức

Mục đích Là công vụ giúp ngân hàngtrung ương thực hiện chính sách

tiền tệ

Huy động vốn vay ngắnhạn của các chủ thể  mởrộng vốn  mở rộng kinh

 Trái phiếu

- KN: Là 1 loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay pháthành cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo 1 thời hạn nhất định cho ngườisở hữu chứng khoán

- Phân loại:

● Trái phiếu chính phủ● Trái phiếu công ty

● Trái phiếu ngân hàng và các tổ chức tài chính

- Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của công ty, được chia lợi tức xác địnhkhông phụ thuộc kết quả sản xuất kinh doanh.

 Cổ phiếu

- KN: là chứng khoán vốn chứng nhận số vốn đã giúp công ty cổ phần và quyềnlợi của người của người sở hữu chứng khoán đó đối với công ty cổ phần- Người sở hữu cổ phiếu là cổ đông của công ty được chia lợi tức dựa vào kếtquả sản xuất kinh doanh

- Phân loại:

Quyền nhậnlợi tức

Quyền biểuquyết

20

Trang 21

Quyền kiểmtra sổ sách

1.3 Phân loại thị trường tài chính

- Dựa vào phương thức huy động nguồn tài chính

● Thị trường nợ: huy động vốn thông qua 1 công cụ vay nợ

● Thị trường vốn cổ phần: huy động vốn thông qua phát hành phát hành cổphiếu

- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính● Thị trường sơ cấp

● Thị trường thứ cấp- Căn cứ vào tính chất pháp lí

● Thị trường tài chính chính thức● Thị trường tài chính không chính thức

- Căn cứ thời gian sử dụng nguồn tài chính và tính lỏng của các tài sản tài chính● Thị trường tiền tệ

● Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa làm phát sinh nhu cầu và khả năngcung cấp nguồn tài chính trong nền kinh tế

21

Trang 22

● Tiền tệ ổn định, lạm phát được kiểm soát đảm bảo quyền lợi cho người đivay, người cung ứng vốn Các doanh nghiệp khi đó mới muốn đầu tư, táikinh doanh và khi đó mới xuất hiện nhu cầu nguồn tài chính

- Các công cụ của thị trường tài chính phải đa dạng

● Các công cụ của phải đa dạng về hình thức, thời gian sử dụng và mệnhgiá để phù hợp nhu cầu chủ thể sử dụng nguồn tài chính

- Hình thành và phát triển hệ thống trung gian tài chính

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và quy chế cần thiết làm cơ sở hoạtđộng và kiểm soát thị trường tài chính

- Phải tạo được cơ sở vật chất kĩ thuật và có được hệ thống thông tin kinh tế2 Các thị trường tài chính

2.1 Thị trường tiền tệ

- KN: Thị trường tiền tệ là một trong những bộ phận tài chính được chuyên mônhóa trong việc mua bán các tài sản tài chính có tính lỏng cao và chuyển giaoquyền sử dụng tài chính ngắn hạn

2.1.1 Cấu trúc thị trường tiền tệ

- Bao gồm thị trường không chính thức và thị trường chính thức

● Thị trường không chính thức cung cấp 1 khối lượng nguồn tài chính lớncho doanh nghiệp, các hộ kinh tế gia đình và cá nhân dưới hình thức vaynóng

● Thị trường chính thức là thị trường cho vay ngắn hạn của các tổ chức tíndụng

- Thị trường ngoại hội (thị trường hối đoái giao dịch các loại ngoại tệ)● Là nơi các doanh nghiệp, hộ gia đình và nhà nước có thể mua bán, trao

đổi hoặc vay mượn các nguồn tài chính bằng ngoại tệ- Thị trường liên ngân hàng

● Đây là thị trường dành cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng trao đổikhả năng thanh toán cho nhau

- Thị trường chứng khoán ngắn hạn

● Đây là thị trường mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ

22

Trang 23

- Ngân hàng trung ương

- Ngân hàng thường mại: vừa đóng vai trò người đi vay vừa đóng vai trò ngườicho vay

- Kho bạc nhà nước: tham gia thị trường tiền tệ chủ yếu để cay nợ, để bù đắpthiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ bằngcách phát hành tín phiếu kho bạc

- Người đầu tư

- Người môi giới và người kinh doanh2.1.3 Hoạt động của thị trường tiền tệ

 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại với khách hàng● Hoạt động phát hành chứng khoán ngắn hạn

● Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ chủ yếu đượcthực hiện giữa các ngân hàng trung ương và các ngân hàng thươngmại

2.2 Thị trường vốn

- KN: là 1 bộ phận của thị trường tài chính được chuyên môn hóa trong việcmua bán các tài sản tài chính có tính lỏng thấp, nhằm chuyển dịch các nguồn tàichính dài hạn

2.2.1 Cấu trúc thị trường vốn

- Thị trường cho vay dài hạn trực tiếp: diễn ra hoạt động vay mượn các nguồntài chính dài hạn

- Thị trường tín dụng thuê mua

- Thị trường chứng khóan trung hạn và dài hạn: diễn ra hoạt động mua bán cácloại chứng khoán trung và dài hạn (cổ phiếu, trái phiếu,…)

2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường vốn

23

Trang 24

(1) Chủ thể cần nguồn tài chính dài hạn: chính phủ trung ương, chính quyềnđịa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, hộ gia đình, cá nhân(2) Chủ thể cung nguồn tài chính dài hạn: tổ chức tài chính, doanh nghiệp, tổ

chức kinh tế - xã hội, người đầu tư2.3 Thị trường chứng khoán

- Thị trường chứng khoán là 1 bộ phận của thị trường tài chính được chuyênmôn hóa về mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn, trung và dài hạn2.3.1 Cấu trúc thị trường chứng khoán

- Căn cứ vào sự luân chuyển của các nguồn tài chính:● Thị trường chứng khoán sơ cấp

● Thị trường chứng khoán thứ cấpPhân tích:

● Thị trường chứng khoán sơ cấp phát hành chứng khoán mớiSản xuất KD Doanh nghiệp Nhà đầu tư 1

(nền KT) (chủ thể phát hành)

Tính thanh khoản cho chứng khoán Nhà đầu tư 2

● Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường duy nhất mang lại vốn chochủ thể phát hành, tác động trực tiếp làm tăng quy mô nền kinh tế● Thị trường chứng khoán thứ cấp không trực tiếp làm tăng quy mô nền

kinh tế, nó chỉ có tác dụng gián tiếp vì:

o Thị trường chứng khoán thứ cấp tạo tính thanh khoản cho chứngkhoán, nếu tính thanh khoản của chứng khoán cao sẽ giúp sựchuyển đổi từ chứng khoán thành tiền dễ dàng, từ đói thúc đẩy thịtrường chứng khoán sơ cấp phát triển giúp tăng quy mô nền kinhtế.

o Thị trường chứng khoán thứ cấp góp phần định giá chứng khoán

2.3.2.1 Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán sơ cấp

Trang 25

Chính phủ đóng vai trò người Cá nhânChính quyền địa (1) bảo lãnh phát hành (2) Quỹ đầu tư

phương Công ty bảo hiểmNHTM, DN,… .

● Bảo lãnh phát hành● Phát hành theo kiểu đấu giá

- Bảo lãnh phát hành là hoạt động mà tổ chức bảo lãnh sẽ đứng ra giúp tổ chứcphát hành thực hiện toàn bộ công việc phát hành, từ việc chuẩn bị hồ sơ pháthành đến tìm nhà đầu tư, phấn phối chứng khoán và ổn định giá sau phát hành2.3.3.2 Các hoạt động chủ yếu của thị trường chứng khoán thứ cấp- Giao dịch chứng khoán: cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán- Định giá chứng khoán

- Giao dịch chứng khoán

 Đây là hoạt động chủ yếu của thị trường- Các nhân tố ảnh hưởng tới thị giá trái phiếuĐược xác định tại 1 thị trường giao dịch cụ thể

● Lãi suất tín dụng tăngcầu giảm thị giá giảm

● Tỉ lệ lạm phát tănglãi suất thực giảm cung tăng, cầu giảm● Tình hình tài chính và tương lai doanh nghiệp tốtcầu tăng thị giá

- Các nhân tố ảnh hưởng tới thị giá cổ phiếu

25

Trang 26

● Tình hình tài chính và tương lai doanh nghiệp tốtthị giá tăng và ngượclại

● Nhân tố bên ngoài tăngthị giá tăng● Các yếu tố kĩ thuật của thị trường

2 Phân loại

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ:

● Các tổ chức trung gian tín dụng: ngân hàng thương mại, tổ chức tiết kiệmvà cho vay,…

● Các trung gian tài chính tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm,…● Các trung gian đầu tư: huy động vốn chủ yếu thông qua lĩnh vực chứng

khoán (công ty tài chính, quỹ đầu tư thương mại,…)- Căn cứ mục đích hoạt động:

● Vì mục tiêu lợi nhuận● Thực hiện chính sách xã hội3 Chức năng các tổ chức TCTG

(1) Cung ứng vốn: vác TGTC sẽ huy động tập trung nguồn vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế đầu tư nằm sinh lời tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinhtế

(2) Tạo vốn: Các TGTC sẽ thực hiện hoạt động cho vay tới các doanhnghiệp, tổ chức cần vốn

(3) Kiểm soát: nhằm giảm thiểu rủi ro cho bản thân TGTC, các chủ thể cóliên quan và đảm bảo cho TGTC hoạt động đúng 2 chức năng tạo vốn vàcung ứng vốn.

4 Vai trò của TGTC

26

Trang 27

4.1 Vai trò trong việc giảm chi phí giao dịch

- Chi phí giao dịch là thời gian và tiền bạc chi vào các hành động giao dịch tàichính

- Tại sao các TGTC có vai trò này? Do TGTC có các đặc điểm sau:● Quy mô vốn lớn

● Tính chuyên môn hóa● Kinh nghiệm quản lí vốn● Công nghệ quản lí hiện đại

- TGTC với quy mô vốn lớn sẽ dễ dàng đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảmthiểu rủi ro và giảm chi phí giao dịch Hoạt động đầu tư của các TGTC có đượclợi thế nhời tính kinh tế, quy mô, tức là chi phí giao dịch giảm tính trên 1 đồngvốn đầu tư.

4.2 Vai trò giảm chi phí thông tin- Tại sao phát sinh chi phí thông tin?

● Do bất cân xứng thông tin

● Thông tin bất cân xứng là do 1 trong 2 bên trong 1 giao dịch có ít thôngtin hơn bên đối tác về đối tượng của giao dịch khiến cho việc ra quyếtđịnh không đảm bảo chính xác

- Dẫn đến 2 rủi ro sau:● Lựa chọn nghịch

● Rủi ro đạo đức: xảy ra sau khi các hoạt động tài chính đã xảy ra- Tại sao TGTC có vai trò này:

● Tính chuyên môn hóa cao● Kinh nghiệm quản lí

● Hệ thống công nghệ quản lí hiện đại

 Nhờ những lợi thế trên các TGTC có thể dễ dàng thu thập được thông tin vềđối tượng cần tìm kiếm cũng như có thể xử lí các thông tin, từ đó giảm thiểu bấtlợi do bất cân xứng thông tin gây ra, giảm thiểu lực chọn nghịch và rủi ro đạođức.

4.3 Vai trò kích thích và tập trung nguồn vốn tiết kiệm nhỏ lẻ trong nềnkinh tế

4.4 Vai trò góp phần mở rộng quan hệ quốc tế

27

Trang 28

5 Các tổ chức TGTC chủ yếu5.1 Ngân hàng thương mại

- KN: là 1 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, với hoạtđộng thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàngcho nền kinh tế quốc dân.

● NHTM thực hiện việc thu hộ và chi hộ cho khác hàng● Ý nghĩa:

o Mang lại lợi ích to lớn cho xã hội, hạn chế rủi ro do khôngphải vận chuyển số tiền lớn

o Cung cấp nhiều phương tiện thanh toáno Thúc đẩy lưu thông hàng hóa

o Giảm lượng tiền trong lưu thôngo Tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp(3) Chức năng tạo tiền

● Cơ sở cung tiền chuyển khoản nảy sinh từ

o NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng và trunggian thanh toán

o Các ngân hàng hoạt động trong 1 hệ thống● Các giả định:

o Các ngân hàng cho vay hết số tiền dự trữ của mình

o Không có hiện tượng rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng● Từ 1 lượng tiền ban đầu mà ngân hàng huy động qua nghiệp vụ tín

dụng, nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm luânchuyền giữa các ngân hàng trong 1 hệ thống và tạo ra số tiền gửilớn hơn gấp nhiều lần so với số tiền gửi huy động ban đầu.● Mức cung tiền = số tiền gửi ban đầu × hệ số mở rộng tiền gửi

28

Ngày đăng: 19/05/2024, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan