đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại ubnd xã đại sảo

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại ubnd xã đại sảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để phát huy vai trò quan trọng đó,vấn đề có tính chất quyết định là các đơn vị phải biết tổ chức một cách khoa học và hợp lý công tác kế toán.Việc nghiên cứu thực trạng và đề ra giải phá

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế c a Uỷ Ban Nhân Dân xã Đại Sảo – huyện Ch ợ Đồn – T nh B c K n ỉ ắ ạ

Sinh viên

Kim Thị Diệp

Trang 2

1.1.2 Vai trò, nhiệm v cụ ủa Xã - Phường - Thị trấn 13

1.2 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÃ – PHƯỜNG THỊ TRẤN 14 –

1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán tại Xã – Phường – Thị trấn 14

1.2.2 Nguyên tắc t ổ chức công tác kế toán: 15

1.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH TẠI XÃ – PHƯỜNG – THỊ TRẤN 16

1.3.1 Tổ chức h thống chứng từ kế toán: 16 ệ1.3.2 Tổ chức h thống tài khoản và hệ thống s kệ ổ ế toán 23

1.3.2.1 Tổ chức h thống tài khoản kế toán 23 ệTài khoản kế toán : là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế 23

- Đố ới đơn vị hành chính sự nghiệp tổ chức có sử ụng kinh phí NSNN và i v dtổ chức không sử dụng kinh phí NSNN 23

* Yêu cầu c a viủ ệc vận dụng hế thống tài khoản kế toán 23

Trang 3

- Đảm bảo phản ánh, hệ thống hóa, đầy đủ, cụ thể mọi nội dung đối tượng kế

toán, mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị 23

1.3.3 Tổ chức lập và phân tích báo cáo 27

1.3.4 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán 28

1.3.5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán 33

1.3.6 Tổ chức kiểm kê tài sản, lưu trữ và bảo quản tài liệu kế toán 35

1.3.7 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán 36

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại UBND xã Đại Sảo 44

2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH TẠI UBND XÃ ĐẠI SẢO 54

2.2.5 Thực trạng t ổ chức lập, công khai và phân tích báo cáo kế toán 72

2.2.6 Thực trạng t ổ chức thực hiện kiểm tra kế toán 73

2.2.7 Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán 74

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ ĐẠI SẢO 76

2.3.1 Những kết quả đạt được 76

2.3.2 Những t n t i, hồ ạ ạn chế 78

Trang 4

3.1.1 S c n thiự ầ ết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán xã 82

3.1.2 Định hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại xã Đại Sảo 83

3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại UBND xã Đại Sảo 83

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ ĐẠI SẢO 84

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán 84

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 86

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện về tổ chức hình thức kế toán và sổ kế toán 87

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện về tổ chức vận dụng hệ thống BCTC 87

3.2.5 Giải pháp hoàn thiện về tổ chức phân tích thông tin kế toán 88

3.2.6 Giải pháp hoàn thiện về tổ chức công tác kiểm tra kế toán 88

3.3 ĐIỀU KI N THỆ ỰC HIỆN GIẢI PHÁP 89

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Danh mục chứng t kừ ế toán 16

Bảng 2.1: Danh mục chứng t kừ ế toán áp dụng tại UBND xã Đại Sảo 55

Bảng 2.2 : Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 59

Bảng 2.3 Hệ thống s ổ sách kế toán sử dụng 67

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung 29

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán phân tán 30

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung nửa phân tán 32

Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý UBND Xã Đại S o ả 45

Sơ đồ 2.2 : T ổ chức bộ máy kế toán xã Đại Sảo 50

Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán 58

Sơ đồ 2.4: Trình tự luân chuyển phiếu chi 59

Sơ đồ 2.5 Hình thức kế toán Nhật kí – Số Cái 66

Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán trên máy tính 75

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ địa lý xã Đại S o ả 39

Hình 2.2 Trụ sở UBND xã Đại S o ả 41

Hình 2.3 Nhân dân xã Đại Sảo mùa thu hoạch quýt 42

Hình 2.4 Phiếu chi h p tọ ổng kết cuối năm 2019 64

Hình 2.5 Phiếu thu lệ phí chợ năm 2019 65

Hình 2.6 Giao diện bàn làm việc phần mềm kế toán 76

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự c n thi t cầ ế ủa đề tài luận văn

Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các cơ quan hành chính dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổ ớim i kinh tế - xã hội của đất nước Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là cơ quan thực thi pháp luật tại các cấp: t nh, huyỉ ện, xã Quyền hạn của Ủy ban nhân dân được quy định tại Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.Chính vì vậy, để tăng cường quản lý ngân sách và giúp các cơ quan hành chính hoạt động đạt hiệu quả, các đơn vị có thể sử d ng nhiụ ều công cụ khác nhau nhưngmột trong những công cụ hiệu quả nhất là kế toán Kế toán có vai trò rất quantrọng trong quản lý các Cơ quan hành chính nói chung và UBND nói riêng, là công c ụ quan tr ng thọ ực hiện quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động trong cơ quan Để phát huy vai trò quan trọng đó,vấn đề có tính chất quyết định là các đơn vị phải biết tổ chức một cách khoa học và hợp lý công tác kế toán.Việc nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp sơ bộ hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại UBND Xã Đại Sảo nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của UBND xã Đồng thời, qua đó em có thể củng cố và mở ộng thêm rkiến thức mình đã học ở trường và gắn lý luận với thực t của đơn vị Chính ếvì vậy, qua một thời gian ngắn thực tập tại UBND Xã Đại Sảo, em đã nghiên cứu và đi đến s lự ựa chọn mảng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán với đề

tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại UBND Xã Đại Sảo, Huyện Chợ Đồn, T nh B c Kỉ ắ ạn” để làm đề tài luận văn của mình.

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

+ Làm rõ cơ sở lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tại Xã – Phường– Thị trấn

+ Thực t tổ chức công tác kế toán tại UBND xã Đại S o, huyế ả ện Chợ Đồn, t nh Bỉ ắc Kạn

+ Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán UBND xã Đại S o, huyả ện Chợ Đồn, t nh Bỉ ắc Kạn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về tổ chức công tác kế toán tại UBND Xã – Phường – Thị Trấn; thự ếc t về tổ chức công tác kế toán tại UBND xã Đại S o, huyả ện Chợ Đồn, t nh Bỉ ắc Kạn

+ Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán tại UBND xã Đại S o, ảhuyện Chợ Đồn, t nh Bỉ ắc Kạn

Phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Luận văn sử ụng các phương pháp chung như tổ d ng hợp, phân tích, tư duy logic, thống kê mô tả và các phương pháp kỹ thuật cụ thể như so sánh, điều tra, ph ng vỏ ấn Luận văn sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để giải quyết vấn đề nghiên cứu

3 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kế luận, kết cấu c a luủ ận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan v tề ổ chức công tác kế toán tại Xã – Phường – Thị trấn

Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại UBND Xã Đại S o

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại UBND Xã Đại Sảo.

Trang 13

động của quỹ được thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX

+ Các chỉ tiêu thu chi NSX luôn mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ tiêu này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo thực hiện)

+ Đằng sau quan hệ thu chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng đồng cấp cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể kinh tế xã hội

+ NSX vừa là một cấp NS lại vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt (dưới nó không có đơn vị dự toán trực thuộc) Đặc điểm này có ảnh hưởng chi ph i lố ớn đến quá trình tổ chức lập, chấp hành, quyết toán NSX

NSX mang tính chất “lưỡng tính”, vừa là một cấp tự cân đối thu chi, vừa là đơn vị trực tiếp chi tiêu Hay nói cách khác, NSX vừa là một cấp NS, vừa là đơn vị dự toán, nó không có đơn vị dự toán trực thuộc nào, nó vừa tạo nguồn thu vừa phải phân bổ nhiệm v chi ụ

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của Xã - Phường - Thị trấn

- UBND xã thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực:

Trang 14

+ Kinh tế + Chính trị + Văn hoá, xã hội,

+ An ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền; đảm bảo cho các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống

Tổ chức công tác kế toán là việc thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng và phương pháp kế toán để thực hiện chế độ ế k toán trong thực tế đơn vị kế toán cơ sở

Tổ chức công tác kế toán là việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thông tin thông qua việc ghi chép của kế toán trên chứng từ, sổ sách kế toán và báo cáo kế toán cho mục đích quản lý

1.2.1.2 Nhiệm v cụ ủa tổ chức công tác kế toán tại Xã – Phường – Thị trấn

- Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính trong đơn vị trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm nghiệp vụ và quản lý cho từng bộ phận, từng phần hành và từng kế toán viên trong bộ máy

Trang 15

- Tổ chức thực hiện các nguyên tắc, phương pháp kế toán, hình thức kế toán, trang thiết bị phương tiện, kỹ thuật tính toán ghi chép và thực hiện các chế độ kế toán tài chính liên quan nhằm đảo bảo khối lượng, chất lượng và hiệu quả thông tin kinh tế

- Tổ chức hướng d n mẫ ọi người quán triệt và tuân thủ các chế độ về quản lý kinh tế tài chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng

- Tổ chức cung cấp thông tin đúng đối tượng, đúng yêu cầu, có chất lượng nhằm phục vụ kịp thời công tác quản lý kế toán tài chính của đơn vị

- Xác định rõ mối quan hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận chức năng khác trong đơn vị về công việc liên quan đến công tác kế toán

- Tổ chức thực hiện chế độ lưu trữ và bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán

1.2.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán:

Tổ chức công tác kế toán phải tuân thủ những nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận, ngoài ra còn phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể đối với công tác tổ chức kế toán.

Trang 16

- Phù hợp với thông lệ quốc tế

Bảng thanh toán tiền lương, phụ c p ấBảng thanh toán phụ cấp

C 02 -X C 05 -X

Trang 17

9 Bảng k ghi thu, ghi chi ngân sách xã ê C 60 - X 10

11 12 13 13

Thông báo ác khoản thu của xã cGiấy báo ngày ô c ng lao động đóng góp Bảng k các khoản đóng góp bằng hiê ện vật Giấy đề nghị KBNN chuyển s kố ết dư ngân sách xã Phiếu kết chuyển số liệ ài khoản u t

C 61 - X C 62 - X C 63 - X C 64 - X C 65 - X C 66 - X

B Chứng từ kế toán ban hành trong chế độ kế toán hành chính ự s nghi p

I Chỉ tiêu lao động tiề - n lương

1 Bảng chấm công

2 Bảng chấm c ng lô àm thêm giờ 3 Bảng thanh toán tiền thưởng 4 Bảng thanh toán phụ cấp tháng 5 Giấy đi đường

6 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 7 Hợ đồp ng giao khoán ô c ng việc, SP ngoài giờ 8 Giấy thanh toán tiền thuê ngoài

9 Biên bản thanh lý, nghiệm thu hợ đồp ng 10 Bảng k trích nộp các khoản theo lương ê11 Bảng k các khoản thanh toê án ô c ng tác phí

II Chỉ tiêu vật t ư1 Phiếu nhập kho 2 Phiếu xuất kho

Trang 18

3 Giấy báo hỏng, mất c ng cô ụ, dụng c ụ4 Biên bản kiểm kê vật tƣ, sản phẩm, hàng h a ó5 Phiếu kê mua hàng

6 Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, s n phẩm, hàng hoá ả

7 Bảng k chi tiền cho những ngê ƣời tham d hự ội thảo, tập huấn

IV Chỉ tiêu tài sản c định ố1 Biên bản giao nhận tài s n cả ố định 2 Biên bản thanh lý tài s n cả ố định 3 Biên bản đánh giá lại tài s n cả ố định 4 Biên bản kiểm kê TSCĐ

5 Biên bản bàn giao s a ử chữa lớn TSCĐ hoàn thành 6 Bảng tính hao mòn TCS Đ

C Chứng từ kế toán ban hành theo c v n bác ă ản pháp luật khác

1 Giấy nộp tiền vào ngân sách ằ b ng tiền mặt

Trang 19

2 Giấy nộp tiền vào ngân sách ằ b ng chuyển khoản 3 Bảng k thu ngân sê ách ã qua Kho bạc x nhà ước n4 Lệnh thu ngân sách nhà nước

5 Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt

6 Lệnh chi tiền ngân sách ã kiêm chuyển khoản, tiền thư xđiện, cấp s béc ảo chi

7 Bảng k chi ngân sê ách8 Bảng k chứng từ chi ê

9 Giấy đề nghị kho b c thanh to tạ án ạm ứng10 Giấy nộp tiền

11 Giấy xác nhận hàng viện trợ không hoàn ại l12 Giấy xác nhận tiền viện trợ không hoàn ại l13 Bảng k chứng từ g c gê ố ửi nhà ài trợ t

14 Đề ngh ghi thu - ghi chi ngân sách tiền, hàng viện ị trợ15 Giấy rút vốn đầ ư kiêm lĩnh tiền mặt u t

16 Giấy r v n út ố đầu tư kiêm chuyển khoản, tiền thư điện, cấp séc b o chi ả

Trang 20

- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị HCSN đều phải lập ch ng từ ếứ k toán Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với n i dung nghiộ ệp cụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh,

- Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt,

- Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng s ố- Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ.Đối với những chứng từ lập nhiều liên phải được lập 1 lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết b ng giằ ấy than Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng nội dung tất cả các liên chứng từ phải giống nhau

- Các chứng t kừ ế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định và tính pháp lí cho chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi s kổ ế toán phải có định kho n kả ế toán.

*Kí chứng từ kế toán

- Mọi chứng từ kế toán phải có đầy đủ chữ kí theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện, chứng từ điện tử phải có chữ kí điện t ửtheo quy định của pháp luật T t cấ ả các chữ kí trên chứng từ đều phải kí bằng bút bi hoặc bút mực, không được kí bằng mực đỏ, bút chì, hoặc dẫu khác sẵn chữ kí, chữ kí trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải kí theo từng liên Chữ kí trên chứng từ ế k toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ kí đã đăng kí theo quy định

Trang 21

- Các đơn vị HCSN phải mở sổ đăng kí mẫu chữ ủ c a thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trưởng, thủ trưởng của đơn vị.Sổ đăng kí mẫu chứ kí phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do thủ trưởng đơn vị quản lí để tiện kiểm tra khi cần.

- Không được kí chứng từ kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của người kí Việc phân cấp kí trên chứng từ kế toán do Thủ trưởng đơn vị quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lí, đảm b o kiả ểm soát chặt chẽ, an toàn thai sản

1.3.1.2 Sắp xếp, b o qu n chả ả ứng t kế toán

- Việc b o quả ản và lưu trữ chứng từ kế toán phải chấp nhận đúng theo quy định hiện hành Đơn vị phải thực hiện về loại chứng từ lưu trữ, địa điểm lưu trữ và thời hạn lưu trữ Tuyệt đối không để hư hỏng mất mát, đảm bảo có thể s dử ụng khi cần thiết để phục vụ cho công tác kiểm tra kế toán, thanh tra kinh tế Mọi trường hợp mất mát chứng từ đều phải báo cáo với bộ phận chức năng để có biện pháp xử lí kịp thời

- Khi các chứng từ hết hạn lưu trữ, chứng từ được phép tiêu hủy theo quy định

1.3.1.3 Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán

Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị Bộ phận kế toán phải kiểm tra toàn bộ chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh tính pháp lí của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi kổ ế toán Trình tự luân chuyển chứng t kừ ế toán bao gồm các bước sau:

- Lập, tiếp nhận, xử lí chứng t kừ ế toán,

- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và kí chứng từ kế toán hoặc trình thủ trưởng đơn vị kí duyệt theo quy định trong từng mẫu chứng từ

Trang 22

- Phân loại, s p xắ ếp ch ng t kứ ừ ế toán, định khoản và ghi sổ kế toán- Lưu trữ bảo quản chứng từ kinh doanh

Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán

- Kiểm tra tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chéo trên chứng từ kế toán;

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có lên quan

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng t kừ ế toán.Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lí kinh tế, tài chính nhà nước, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho…) đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản cho Thủ trưởng đơn vị biết để xử lí kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành

Đối với những chứng từ ế k toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ ục và điề t u chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi s ổ

1.3.1.4 Chứng từ kế toán sao chụp

Chứng từ kế toán sao chụp chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

- Đơn vị kế toán có dự án vay nợ, viện tr cợ ủa nước ngoài theo cam kết, nếu phải n p b n chộ ả ứng từ chính cho nhà tài trợ nước ngoài.Trường hợp này chứng từ sao chụp phải có chữ kí và dấu xác nhận của người đại diện theo pháp luật của nhà tài trợ hoặc của đơn vị kế toán

- Đơn vị kế toán bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tạm giữ hoặc tịch thu bản chính chứng từ ế k toán Trường hợp này chứng từ sao chụp phải có chữ kí và dấu xác nhận của người đại diện của cơ quan nhà nước có thẩm

Trang 23

quyền quyết định tạm giữ ho c tịch thu tài liệu kế toán trên chứng từ ếặ k toán sao chụp theo quy định

- Chứng từ ế k toán bị mất ho c bặ ị hủy hoại do nguyên nhân khách quan như thiên tai hỏa hoạn.Trường h p ợ này đơn vị kế toán phải đến đơn vị mua hoặc đơn vị bán hang hóa, dịch vụ và các đơn vị khác có liên quan để xin sao chụp chứng từ ế k toán bị mất Trên chứng từ kế toán sao chụp phải có chữ kí và dấu xác nhận của người đại diện theo pháp luật của đơn vị mua, đơn vị bán hoặc của đơn vị kế toán khác có liên quan

1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản và hệ thống s kổ ế toán

1.3.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán : là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh t ế

- Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp tổ chức có sử ụng kinh phí dNSNN và tổ chức không sử ụng kinh phí NSNN d

* Yêu cầu của việc vận dụng hế thống tài khoản kế toán

- Đảm bảo phản ánh, hệ thống hóa, đầy đủ, cụ thể mọi nội dung đối tượng kế toán, mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị

- Phù hợp với những quy đinh thống nhất của Nhà nước và các văn bản hướng d n thẫ ực hiện của cơ quan quản lí cấp trên

- Phù hợp đặc điểm, tính chất hoạt động trình độ phân cáp quản lí kinh tế, tài chính của đơn vị

- Đảm b o mả ối quan hệ với các chỉ tiêu báo cáo tài chính

- Đáp ứng yêu cầu xử lí thông tin trên máy vi tính thỏa mãn nhu cầu thông tin cho các đối tướng s dử ụng.

Trang 24

- Đối với tài khoản c p 1 cấ ấp 2: Đơn vị phải vận dụng theo đúng quy định.Khi mở thêm các tài khoản cấp 1, cấp 2 phải có sự chấp thuận c a Bủ ộ tài chính

- Đố ới các tài khoản cấp 3 trở lên: Đơn vị được quyền b sung theo i v ổyêu cầu và phải xây dựng thành danh mục và quy định rõ phương pháp ghi chép các tài khoản này phục vụ cho kế toán của đơn vị

- Hệ thống tài khoản áp dụng gồm các loại sau: + Lo i 1: Tiạ ền và vật tư

+ Loại 2: Tài sản cố định + Loại 3: Thanh toán

+ Lo i 4: Nguạ ồn kinh phí + Loại5: Các khoản thu

+ Loại 6: Các khoản chi + Loại 0: Các tài khoản ngoài bảng

- Cách ghi chép trên hệ thống tài khoản

Ghi đơn: là cách ghi phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào 1 tài khoản kế toán mà không đặt trong mối quan hệ với tài khoản kế toán khác

+ Hình thức ghi đơn chỉ áp dụng cho những tài khoản lo i 0, ạ phản ánh tình hình tăng giảm c a tủ ừng đối tượng kế toán riêng biệt ứng với tài khoản này không đối ứng với tài khoản khác Cách ghi này không chỉ ra được mối qua hệ giữa các đối tượng kế tán do nghiệp vụ kinh tế- tài chính tác động đến Vì vậy thực hiện ghi dơn có thể bỏ sót nhiều thông tin quan trọng, khó khan cho việc quản lia và điều hành đơn vị Việc kiểm tra, đối chiếu phát hiện lỗi sai sót trong ghi chép của ké toán cũng bị hạn chế

Trang 25

Ví dụ: khi mua hoặc xuất kho công cụ dụng cụ lâu bền để s dử ụng khi hạch toán đồng thời ghi tăng tài khoản 005 dụng cụ bền lâu đang sử dụng

Ghi kép: là cách ghi phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào 2 tài khoản đối ứng với nhau trong hệ thống tài khoản

+ Hình thức ghi chép áp dụng cho từng tài khoản loại 1 đến loại 6, phản ánh tình hình tăng giảm giữa hai tài khoản đối ứng với nhau Dựa vào tình hình cân đối của việc ghi nợ-có kế toán có thể kiểm tra được tính chính xác các số liệu nghiệp vụ đã ghi chép trên các tài khoản kế toán

Ví dụ: khi mua 1 tài sản thì làm tăng tài khoản tài sản và đồng thời giảm tiền hoặc tăng một khoản nợ phải trả

1.3.2.2 Tổ chức hệ hống s kế toán

a) Khái niệm

Hình thức kế toán là các mẫu s kổ ế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán.Thực chất hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống s kổ ế toán bao gồm số lượng các loại s kổ ế toán chi tiết, s kổ ế toán tổng hợp, kết cấu s , mổ ối quan hệ về trình tự và phương pháp ghi chép, kiểm tra, đối chiếu giữa các kế toán cũng như việc t ng hổ ợp số liệu để lập báo cáo tài chính

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính ngân hàng đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán nhà nước

b) N i dung ộ- Ngày tháng ghi sổ

- Số hiệu và ngày, tháng của chứng t kừ ế toán dung làm căn cứ ghi s ổ- Tóm tắt nội dung c a nghiủ ệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

Trang 26

- Số tiền c a nghiủ ệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào tài khoản kế toán; - Số dư đầu kì, số tiền phát sinh trong kì, số dư cuối kì;

+ Khóa sổ kế toán: Đơn vị kế toán phải khái sổ kế toán vào cuối kì kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.Ngoài ra đơn vị kế toán phải khóa sổ trong các trường hợp:Kiểm kê tài sản, sát nhập, chia tách, chuyển hình thức sở hữu….Khóa sổ kế toán là tiến hành cộng s ổ để tính ra tổng số phát sinh, số phát sinh bên Nợ, số phát sinh bên có và số dư cuối kì của từng tài khoản kế toán hoặc thu-chi t n quồ ỹ, nhập xuất,tồn kho vật tư

d) Sửa chữa sổ kế toán

Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy, xóa làm mất dấu vết thông tin số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo trường hợp sau:

- Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi sổhoặc chữ đúng ở trên và phải có chữ kí của kế toán trưởng ở bên cạnh:

Trang 27

- Ghi số âm bằng cách ghi lại s sai b ng mố ằ ực đỏ hoặc ghi lại số sai trong d u ngoấ ặc đơn, sau đó ghi lại số đúng và phải có chữ kí của kế toán trưởng bên cạnh,

- Ghi b sung bổ ằng cách lập chứng từ ghi bổ sung và ghi thêm số chênh lệch thiếu cho đủ

1.3.3 Tổ chức lập và phân tích báo cáo

1.3.3.1 Mục đích lập báo cáo tài chính

- T ng hổ ợp trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, ngồn vốn, quỹ công nợ ủa đơn vị, tình hình và kế c t quả hoạt động của đơn vị trong một năm tài chính

- Cung cấp thông tin kế toán, tài chính ngân sách chủ yếu cho việc đánh giá tình hình kết quả hoạt động của đơn vị, đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị và những dự đoán tương lai

1.3.3.2 Hệ thống báo cáo tài chính

- Bảng cân đối tài khoản - Báo cáo thu-chi

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Các báo cáo khác theo quy định pháp luật * Kì hạn lập báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu chi ngân sách nhà nước được lập vào cuối kì kế toán tháng,quý, năm

Báo cáo tài chính của đơn vị, tổ chức không sử ụng kinh phí NSNN dđược lập vào cuối kì kế toán năm

*Kì hạ ập báo cáo quyết toán ngân sách xãn l

Báo cáo quyết toán ngân sách của cơ quan nhà nước đơn vị sự nghiệp tổ chức s dử ụng kinh phí ngân sách nhà nước là báo cáo tài chính kì kế toán

Trang 28

năm sau khi được chỉnh lí sửa đổi b sung trong thổ ời gian chỉnh lí quyết toán theo quy định pháp luật

Đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu- chi ngân sách nhà nước cấp cơ sởphải lập và nộp báo cáo tài chính tháng, quý năm và báo cáo quyết toán ngân sách năm cho cơ quan thu chi ngân sách nhà nướ- c cấp trên và cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Đối với ngân sách cấp xã thời gian nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể nhưng phải đảm bảo thời hạn duyệt quyết toán của các cấp ngân sách

Báo cáo tài chính tháng xã phải nộp cho đơn vị cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp chậm nhất là 25 ngày sau khi kết thúc tháng Báo cáo tài chính quý nộp chậm nhất là 25 ngày sau khi kết thúc quý.Báo cáo tài chính năm của xã nộp chậm nhất là 45 ngày sau khi kết thúc năm

*Trách nhiệm lập, phê duyệt và thời gian gửi các loại báo cáo: Trách nhiệm lập: Ban TC xã có trách nhiệm lập Báo cáo kế toán và Báo cáo quyết toán theo quy định

Thẩm quyền phê duyệt báo cáo:

Báo cáo tháng do Chủ tịch UBND xã ký duyệt Báo cáo năm do UBND xã trình HĐND xã phê duyệt - Nơi nhận báo cáo:

Báo cáo tháng gửi phòng Tài chính quận, huyện và UBND xã Báo cáo năm sau khi HĐND xã phê duyệt gửi: HĐND xã, phòng

Tài chính quận, huyện, UBND xã

1.3.4 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán

1.3.4.1 Nội dung tổ chức bộ máy kế toán

Căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cụ thể của đơn vị để vận dụng hình thức t ổchức công tác kế toán cho phù hợp

Trang 29

Căn cứ vào biên chế bộ máy kế toán hiện có để tổ chức phân chia ra các bộ phận kế toán trong đơ vị một cách hợp lí

Quy định phân công nhiệm vụ chức năng, quyền hạn cụ thể cho t ng b ừ ộphận kế toán, từng cán bộ nhân viên kế toán cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận này, nhằm thực hiện các nội dung kế toán thực hiện tốt vai tò của kế toán trong công tác quản lí

1.3.4.2 Các hình thức tổ chức công tác kế toán

Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung:

- Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung là hình thức tổ chức công tác kế toán mà một đơn vị kế toán chỉ lập một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán của đơn vị

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung

- Điều kiện áp dụng: chủ yếu là các đơn vị có quy mô nhỏ, hoặc có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng địa bàn hoặc những đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán nhưng đã được trang bị và áp dụng phương tiện kỹ thuật ghi chép tính toán, thông tin hiện đại và tổ chức quản lý tập trung thường lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

- Vận hành hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung: Kế toán trưởng

Kế toán tài sản c ốđịnh, vật tư

Kế toán tiền, thanh toán

Kế toán doanh thu và xác định

KQKD Kế toán CPKD

Kế toán ngồn quỹ

Kế toán tổng hợp

Trang 30

+ Ưu điểm: Đảm bảo tập trung được thông tin phục vụ cho lãnh đạo nghiệp v , thuận tiện cho việc phân công chuyên môn hóa công tác kếụ toán, thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán, giảm nhẹ biên chế bộ máy kế toán của đơn vị

+ Nhược điểm: hạn chế việc kiểm tra giám sát tại ch c a kỗ ủ ế toán đối với mọi hoạt động của đơn vị, không cung cấp kịp thời thông tin phục v cho lãnh ụđạo và quản lý ở ừng đơn vị t , bộ phận phụ thuộc

Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán:

- Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán là hình thức tổ chức công tác kế toán mà ở đơn vị có phòng kế toán trung tâm, các đơn vị phụ thuộc, các bộ phận đều có tổ chức k toán riêng ế

(Nguồn: Giáo trình Học viện tài

chính - tổ chức công tác kế toán công)

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán phân tán

Kế toán trưởng

Bộ phận kế toán văn phòng

trung tâm

Kế toán tổng hợp

Kế toánvốn

bằng tiền và

Bộ phận kiểm tra

Kế toán đơn vị phụ

thuộc A

Kế toán đơn vị

phụ thuộc B

Trang 31

- Điều kiện áp dụng: phù hợp với các đơn vị có quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn phân tán, chưa trang bị và ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong công tác kế toán

Ví dụ: Các viện nghiên cứu có trạm, trị thí nghiệm, đơn vị sự nghiệp có tổ chức kinh doanh dịch vụ,

- Vận hành hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán

+ Ưu điểm: Công tác kế toán gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phụ thuộc giúp tăng cường vai trò kiểm tra giám sát tại ch c a kỗ ủ ế toán đối v i hoớ ạt động s n xuả ất sự nghiệp,kinh doanh dịch vụ, từng đơn vị ởphụ thuộc cung cấp thông tin kịp th i phờ ục v cho lãnh đạo và quản lý ở từng ụđơn vị, bộ phận phù hợp với việc mở rộng phân cấp quản lý cho từng đơn vị

+ Nhược điểm: Không cung cấp thông tin kinh tế kịp thới cho lãnh đạo nghiệp vụ, biên chế bộ máy kế toán chung toàn đơn vị nhiều hơn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung

Hình thức tổ chức công tác kế toán nửa t p trung nửa phân tán

- Hình thức tổ chức công tác kế toán nửa tập trung nửa phân tán là hình thức tổ chức công tác kế toán mà ở đơn vị cấp trên vẫn lập phòng kế toán trung tâm, còn các đơn vị trực thuộc thì tùy thuộc vào quy mô, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý mà có thể tổ chức kế toán riêng hoặc không tổ chức k ếtoán riêng

Trang 32

(Nguồn: Giáo trình Học viện tài chính - tổ chức công tác kế toán công)

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán nửa t p trung nửa phân tán

- Điều kiện áp dụng: phù hợp với đơn vị có quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn vừa tập trung vừa phân tán, các đơn vị phụ thuộc được hạch toán ở mức độ khác nhau.

- Vận hành hình thức tổ chức công tác kế toán nửa tập trung nửa phân tán + Ưu điểm: Hình thức kế toán phù hợp với những đơn vị có quy mô hoạt động lớn, có nhiều bộ phận, đơn vị trực thuộc Quy mô, đặc điểm hoạt động, tình hình phân cấp quản lý của các đơn vị trực thuộc khác nhau

+ Nhược điểm: Bộ máy kế toán vẫn còn cồng kềnh Gắn với UBND xã Đại Sảo, huyện Chợ Đồn, t nh Bỉ ắc Kạn

- Tại UBND xã Đại Sảo, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức tập trung Đơn vị có quy mô nhỏ chỉ lập một phòng kế toán để thực hiện toàn bộ công việc của đơn vị

Kế toán trưởng (hoặc phụ trách tài chính kế toán)

Kế toán- Vật tư -Thanh

toán

Kế toán:- Vốn bằng

tiền - Nguồn

Kế toán:- Chi hoạt động - Chi d ự

Kế toán tổng hợp

Phụ trách kế toán đơn vị cấp dưới

Trang 33

- Với việc áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung giúp cho đơn vị tập trung được thông tin phục vụ cho lãnh đạo nghiệp vụ, thuận tiện cho việc phân công chuyên môn hóa công tác kế toán, thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán, giảm nhẹ biên chế bộ máy kế toán của đơn vị

1.3.5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán

- Khái niệm: Kiểm tra kế toán là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp

luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.

- Mục đích của kiểm tra kế toán:

+ Kiểm tra kế toán nhằm xác định tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính, ngân sách phát sinh, tính đúng đắn của việc tính toán, ghi chép, tính hợp lí của các phương pháp kế toán được áp dụng

+ Kiểm tra kế toán nhằm thúc đẩy việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, phát huy tác dụng của công tác kế toán trong việc quản lí và sử dụng vật tư, lao động, kinh phí, đôn đốc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về kế toán tài chính, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí thúc đẩy hoàn thành

- Nhiệm v cụ ủa kiểm tra kế toán:

+ Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh + Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của chế độ ế k toán về các mặt: Chính xác, kịp thời đầy đủ, trung thực rõ ràng, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ kế toán, vận dụng các phương pháp kế toán, kiểm tra về mặt tổ chức, lề lối làm việc,kết quả công tác của bộ máy kế toán

+ Thông qua việc kiểm tra kế toán mà kiểm tra tình hình chấp hành ngân sách, kế toán thu-chi tài sản chính, kỉ luật thu nộp thanh toán, kiểm tra việc giứ gìn và sử dụng các loại vật tư

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định việc kiểm tra và thực hiện kiểm tra kế toán

Trang 34

+ Bộ tài chính quyết định kiểm tra kế toán các đơn vị kế toán thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,UBND cấp tỉnh và đơn vị kế toán khác của Trung Ương

+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quyết định kiểm tra kế toán các đơn vị kế toán tại địa phương do mình quản lí

+ Đơn vị kế toán cấp trên quyết định kiểm tra kế toán các đơn vị kế toán trực thuộc đơn vị kế toán cấp trên

+ Các cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra kế toán động thời có thẩm quyền kiểm tra kế toán Các cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra tài chính, kiểm toán nhà nước, cơ quan thuế khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra, kiểm toán các đơn vị kế toán có quyền kiểm tra kế toán

- Tổ chức th c hiện kiểm tra kế toán: + Kiểm tra chứng từ kế toán; + Kiểm tra về tài sản và sổ kế toán; + Kiểm tra về báo cáo tài chính

+ Kiểm tra việc kiểm kê tài sản, tổ chức b o qu n, thực hiện lưu trữ tài ả ảliệu kế toán;

+ Kiểm tra thuê làm kế toán, làm thuê kế toán trưởng của đơn vị kế toán - Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán:

+ Kiểm tra biên chế, tổ chức bộ máy kế toán, việc phân công, phân

nhiệm trong bộ máy xem có phù hợp với nhiệm vụ kế toán của đơn vị, cán bộ kế toán có đảm bảo tiêu chuẩn về quy định và yêu cầu công tác của chức trách, nhiệm vụ bộ máy kế toán

+Kiểm tra mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức kế toán và quan

hệ giữa tổ chức kế toán với các bộ phận chức năng khác trong đơn vị kế toán có chặt chẽ, đảm bảo cho công tác kế toán thực hiện yêu cầu chính xác đầy đủ và kịp thời

Trang 35

1.3.6 Tổ chức kiểm kê tài sản, lưu trữ và bảo quản tài liệu kế toán

a) Kiểm kê tài sản là việc cân, đong đo , đếm số lượng xác nhạn và đánh

giá chất lượng giá trị của tài sản, ngu n vồ ốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong s kổ ế toán

* Các trường hợp ph i kiểm kê tài sản ả

- Cuối kì kế toán năm trước khi lập báo cáo tài chính

- Chia tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể,ch m dứt hoạt động phá sản ấ- Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp

- Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác

- Đánh giá lại tài sản theo quyết định cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Các trường hợp khác theo quy định pháp luật

b) Lưu trữ tài sản kế toán

Loại tài liệu kế toán phải bảo quản lưu trữ là bản chính được ghi chép trên giấy,có giá trị pháp lí về kế toán gồm

- Thời hạn lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử ệu, có ý linghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị xã hội có liên qua n đến an ninh quốc

Trang 36

phòng do đơn vị kế toán hoặc do cơ quan nhà nước có quyết định và các tài liệu kế toán có tính bắt buộc

c) B o quản tài liệu kế toán

Tài liệu kế toán của đơn vị kế toán được lưu tại kho lưu trữ của đơn vị đó Tài liệu kế toán của các niên độ kế toán đã kết thúc của các đơn vị được chia, tách thành hai hay nhiều đơn vị mới: Nếu tài liệu kế toán phân chia được lưu trữ tại đơn vị mới; nếu tài liệu kế toán không phân chia được thì lưu trữ tại nơi theo quyết định của cấp quy định chia, tách đơn vị

Tài liệu kế toán của các niên độ đã kết thúc và tài liệu kế toán liên quan đến sát nhập của các đơn vị bị sát nhập

1.3.7 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán

Ngày nay trên đà phát triển của công nghệ thông tin, việc đưa máy vi tính vào sử ụng trong công tác kế toán đã tương đố d i phổ biến Tin học hóa công tác kế toán không chỉ giải quyết được vấn đề xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, thuận lợi mà nó còn làm tăng năng suất lao động c a bủ ộ máy kế toán, tạo c s ở ở để tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán

Khi tổ chức công tác kế toán bằng máy tính, người làm công tác kế toán cần phải nắm được các yếu tố sau :

- Tất cả các phần mềm ứng dụng đều có thể ứng dụng làm công tác kế toán cho bất kỳ đơn vị nào đang sử dụng các hình thức sổ kế toán Do đó, đơn vị có thể căn cứ vào điều kiện thực tế về quy mô, trình độ của nhân viên để quyết định sử dụng phần mềm ứng dụng & hình thức sổ kế toán nào cho phù hợp

- Phải thiết lập hệ thống mã hóa các tài khoản và các đối tượng kế toán chi tiết thống nhất cho toàn đơn vị

Trang 37

- Phải chọn lựa phương pháp để nhập dữ liệu kế toán (nhập liệu khi lập chứng từ gốc, nhập liệu khi chấm dứt quá trình luân chuyển chứng từ tức là nhập liệu vào bảng tính ) Bất kỳ nhập liệu theo phương pháp nào cũng phải thiết lập cho được cơ sở dữ liệu – nơi chứa toàn bộ thông tin kế toán của đơn vị

- Khi đã có cơ sở dữ liệu, khả năng truy xuất được của tất cả các loại phần mềm ứng dụng là rất khả quan Các báo biểu kế toán như : bảng kê, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết, được truy xuất tương đối dễ dàng Đặc biệt một số BCTC cũng có thể ứng dụng khả năng của phần mềm để truy xuất

- Cuối cùng, cần phải chú ý đến số lượng nhân viên kế toán và trình độ nghiệp vụ kế toán, vi tính của nhân viên kế toán, việc phân công và phối hợp công tác giữa bộ phận kế toán cũng như giữa các bộ phận khác có liên quan trong đơn vị

Từ những yếu tố này, người làm công tác kế toán sẽ tổ chức công tác kế toán cụ thể và mang lại hiệu quả cao trong công tác kế toán

Trang 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Việc hệ thống hóa những vấn đề tổ chức công tác kế toán tại xã là cơ sở lí luận chung, là nền tảng giúp cho việc thực hiện tốt công tác quản lý và điều hành ngân sách xã

Bộ phận Kế toán – tài chính xã có vai trò quan trọng trong việc ổn định tài chính và phát triển kinh tế trên địa bàn Là nơi tập trung nguồn tài chính được hình thành từ các nguồn thu để đảm bào nhiệm vụ chi của xã Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức công tác kế toán các khoản thu, chi ngân sách nói riêng cần phải đảm bảo theo đúng quy trình và theo chế độ của Nhà nước

Trang 39

+ Phía Bắc giáp thị trấn Bằng Lũng, xã Phương Viên, xã Rã Bản

Trang 40

+ Phía Đông giáp xã Đông Viên, xã Dương Phong( Huyện Bạch Thông) + Phía Nam giáp xã Yên Mỹ

+ Phía Tây giáp xã Phong Huân, xã Bằng Lãng, thị trấn Bằng Lũng Xã Đại Sảo có tổng diện tích theo Km là 32Km22, dân số khoảng 2044 người, mật độ dân số tương ứng là 64 người/Km2 Trên địa phận Đại Sảo có một dòng suối nhỏ như Khuổi Pé, Khuổi Ghém, Khuổi Bản và hợp thành sông Phó Đáy

Xã Đại Sảo được chia thành các thôn: Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5, Thôn 6, Thôn 7, Thôn 8

Trên địa bàn xã Đại Sảo có:

- Một trường trung học cơ sở ( THCS Đại Sảo ); - Ba trường tiểu học cơ sở;

- Một trường mẫu giáo và một trường mầm no n.

2.1.2 Lịch s ử hình thành và phát triển

UBND xã Đại S o do Hả ội đồng nhân dân xã Đại Sảo bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước cấp địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm s ự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong b ộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương tới cơ sở

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xác định, nắm rõ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay nhằm mục tiêu xây dựng xã Đại Sảo có kết c u hấ ạ tầng kinh tế, xã hội, từng bước phát triển hiện đại, có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức s n xuả ất hiệu quả Đặc biệt, nâng cao đời s ng tinh thố ần, vật chất của người dân, xây dựng xã văn minh, dân chủ,

Ngày đăng: 19/05/2024, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan