nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và tình hình sinh trưởng của thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản khoang huyện sa pa tỉnh lào cai

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và tình hình sinh trưởng của thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản khoang huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

; Trần \Ngọc Hải + Lưỡng Thị Hòa š 2008 - 2012 CHL A9nn9429g | 22274 (LV 8425 TRUONG TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ TÌNH HÌNH SINH TRUONG CUA THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb) TAI XA BAN KHOANG; HUYEN SA PA, TINH LAO CAI NGANH : QLTNR & MT MASO :302 Giáo 0iền hướng dẫn — :Tì van Ngoc Haif= Sinh viên thực hiện + Lương Thị Hòa Khóa học + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc khóa học 2008-2012 và đánh giá kết quả học tập của-sinh viên trước khi ra trường tại trường Đại Học Lâm Nghiệp Tôi được bộ môn khoa QLTNR&MT trường Đại Học Lâm Nghiệp phân công thực hiện đề tài *Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và tình hình sinh, pricing của Thảo qua (Amomum tsao-ko Crevost et lem) tai xa@ Ban.Khoang, kuyện Sapa, tỉnh Lào Cai” ⁄/ NS Thực hiện phương châm học đi đôi với Hinh, lý luận gg ăn liền với thực tiễn sản xuất Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và được sự cổ vũ to.lớn của các thầy, cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam và bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Ngọc Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài này Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kidteong và biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giảng dạy tôi trong suốt 4 năm qua Đặc biệt là thầy Trần Ngọc Hải đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này Và quá đây tôi-cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của UBND và toàn thể bà con nhân dân xã Bản Khoang, hạt kiểm lâm huyện Sapa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi rong suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài Mặc dù đã rất cố gắng, Song do năng lực và thời gian có hạn, nên đề tài này không thể trảnh khôi còn nhiều thiếu sót Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy, cô -nhự toàn thể bạn bè đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn, ` Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Lương Thị Hòa LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ s.e c =— essceasanecaoaeri 1 Chương 1TÔNG QUAN VẦN ĐÈ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU II 1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo quả ở Việt Nam PHÁP Chương 2 MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên a ae 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ngoại nghỉ 2.4.2 Phuong pháp nn ội nghiệp XÃ BẢNKHOANG 3.1 Điều kiện tự nhiên; kinh tế, xã hội huyện Sapa 3.1.1 Điều kitựệnhinên tự nhiên, kinh tê, xã hội xã Bản Khoang 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã h 3.2 Khái quát chung về điều ện trong xã .esereeieree 28 TÍCH KÉT QUẢ 3.2.1 Điều kiệu ẾRhiền, 3.2.2 Về điều Kiện KỉnH tế xã hội Chương 4 KÉT QUẢ VÀ PHÂN 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thảo quả tại khu vực nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây Thảo quả tại khu vực điều tra 4.1.2 Đặc điểm sinh thái cây Thảo quả 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng và vật hậu của cây Thảo quả 3.0 4.2 Đặc điểm tầng cây cao 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao 4.3 Đặc điểm tầng tái sinh cây gỗ 4.3.1 Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh 4.3.2 Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh 4.4 Đặc điểmLiếng ety bụi thảm tươi vàà đệ tàn che, 4.6.1 Điều kiện gây trồng 4.6.2 Sản xuaấct e) giống vực — cứu 4.7.1.Kỹ tinttạo giông 4.7.2 Kỹ thuật trồng 4.7.3 chăm sóc và bảo vệ 4.7.4 Khai thác sơ chế vá bão quản qui lấn 4.8 Phát hiện một sôó vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp phát triển Thảo quả theo hướng Đền vững 4.8.1 Một số vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến việc phát triển cây Thảo quả tai Ban Khoang:, 4.8.2 Giải pháp phat Chương 5 KÉT LUẬN,' TON TAI VA KIEN NGHI 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tại TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MUC BANG Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái sông suối lãnh thổ Sa Pa Bảng 4.1: Đặc điểm chung cấu trúc tổ thành tầng cây cao Bảng 4.3: bảng tổng hợp mật độ và tổ thành cây tái s tâng cây Bảng 4.4: Bảng tổng hợp nguồn gốc va chat luo Bảng 4.5: Bảng mô tả đặc điểm cây bụi thảm vọng ở các ô tiêu chuẩn Bảng 4.6: Ngoại suy chiều cao bình quân À\ Thảo quả theo tàn che To $ he tầng cây cao cho trồng Thảo quả ~ ~ ~ DAT VAN DE Từ trước đến nay, vai trò của rừng luôn được nhận thức rõ ràng Trong những năm gần đây vai trò của rừng càng được nhận thức rỡ Tràng hơn bao giờ hết, rừng không những cung cấp gỗ và những lâm sản quý phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người mà còn là nơi sinh sống của hàng triệu đồng bào miền núi Ngoài ra rừng còn có giá trị về văn hóa, xã hội, môi trường to lớn Rừng có tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước, bảø.Vệ đất chống sói mòn, làm sạch môi trường sống, rừng mang giá trị văn hóa Và tính thân của con người chúng ta Song song với sự phát triển của xã ¡, rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng và nguyên nh) chính là sự can thiệp thiếu ý thức của con người Á== Nguyên nhân sâu xa của sự can thiệp thiếu ý thức bắt nguồn từ cuộc sống khó khăn của người dân sống trong khu vue có rừng, nhận thức về rừng của người dân còn ít, sự lỏng lẻo CN các Khẩu quản lý từ đó dẫn đến một số tác động xấu đối với tài nguyên Từ những sai lầm trêđển giải fiat các vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, hiện nay người ta đã kết hợp hài hòa giữa quản lý và phát triển kinh tế xã hội miền núi sào việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng một cách hợp lý, bền ving a Một trong nhữngbiện, pháp để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là việc khuyến khích Hgười dar trồng, phát triển các cây lâm sản ngoài gỗ để vừa giúp người đân phát viễn kinh tế vừa bảo vệ được rừng Lâm sản vã được hiểu là toàn bộ những động vật, thực vật và những sản phẩm khác ngoài gỗ của rừng được con người khai thác và sử dụng Trước đây người ta coi gỗ là sản phẩm chính của rừng, còn các sản phẩm khác như song mây, dầu, nhựa, sợi, lương thực thực phẩm, được liéu, do có khối lượng nhỏ, lại ít được khai thác, nên thường coi là sản phẩm phụ của rừng Người ta gọi chúng là lâm sản phụ hoặc đặc sản rừng Ngày nay rừng ngày càng bị tàn phá nặng làm cho gỗ trở nên ít dần, trong khi đó các lâm sản phụ ngày càng được sử dụng nhiều hơn và với các chức năng đa dạng hơn 3 Thao qua (Amomum aromaticum Roxb), lalôài cây đặc Sân thân thảo thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), là loài cây lâm sẵn ngoài gỗ có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao đã được con người biết đến, thủ hái và sử dụng từ những năm của thế kỷ thứ X Thảo quả sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao dưới tán rừng ở những vùng có độ cao từ 1000-2500m so với mực nước biển, khí hậu ôn hòa, râm mát, ẩm Ở một số tỉnh miền Bắc nước ta như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng Thảo quả là loài cây có giá trị kinh tế cao, do đó có ý nghĩa rất lớn đối:với đời sống kinh tế-xã hội cũng như môi trường sinh thái đối với bà con dần tộc vùng cao Do trồng cây Thảo quả mầ:nhiều:hộ sống gần rừng có thu nhập cao, nhờ đó mà xóa đói, giảm nghèo Không hộ mua được tỉ vi, xe máy, máy xát gạo, trâu bò từ cây Thảo quả Cây Thảo quả đã mang lại lợi ích không nhỏ cho người dân, nhờ trồng Thảo qua mà rừng được bảo vệ, rừng nơi nào trồng Thao qua thì khônbgị cháy, bị phá Nhiều xã có tới 50- 80% số hộ trồng Thảo quả, như xã Ý Tý, Phìn Ngan, Dền Sáng, Bản Khoang (Lào Cai), Sì Lờ Lầu, Dao San, Thu Lim, Ka Lang, Khun Ha (Lai Chau), Cao Phạ (Yên Bái) nủi sống cạnh rừng trồng Thảo quả là một nhu cầu kinh tế, không h hộ sở điện tích từ 3-5 ha Thảo quả, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm Một ưu điểm của cây Thảo quả đó là nó chỉ sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao khi sống dưới tán rừng Do đó để trồng và phát triển cây Thảo quả đòi hỏi người dân phải bảo vệ và phát triển rừng Từ thực tế đó cho thấy khi người dân phát triển trồng cây Thảo quả sẽ vừa đạt được những lợi ích về mặt kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định đời sống người dân miền núi vừa là một nhân tố có ý nghĩa trong việc bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, việc phát triển cây Thảo quả không có qui hoạch lại đang tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng, xâm hại và phá hủy nghiêm trọng tới sự đa dạng sinh học của nhiều khu bảo tổn thiêên nhiên Do đặc tinh tự nhiên của cây Thảo quả là sống dưới tán rừng, %‹ ánh sáng tán xạ, nên người trồng Thảo quả đã phát dọn những cây nhổ, chỉ để những cây to, tán rộng làm tàn che cho cây Thảo quả bởi nếu để cây rậm qu, sẽ thiếu ánh nắng mặt trời, cây Thảo quả không phát triển đong nếu nae quá thì cây cũng bị chết Á Ö,- Mặc dù, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành 04TCN-142-2006 về quy trình kỹ thuật trồng Thảo quả Tuy nhiên việc canh tác cây Thảo qu hién nay van 'còn những hạn chế do những nguyên nhân sau: Nhận thức của người dân còn hạn chế, tập quán canh tác theo phương thức quảng canh vẫn còn tồn tại, nhiều hướng dẫn kỹ thuật còn chưa thực sự phù hợp cho: >.` địaphương, người dân chưa có ý thức liên quan đến phát triển bền vững Để tìm ra được những thuận] lợi, khó khăn cho việc phát triển cây Thảo quả tại khu vực nghiên 'cứu, góp phan làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất những biện pháp canh tác, kính doanh đạt hiệu quả cao và bền vững của cây Thao qua 6 Lao ©: tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tình hình sinh trưởng của Thảo quả (AÁmomum aromaticum Roxb) ai xã Bản Khoang, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” Chuong 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới Thảo quả đã được biết đến từ lâu và được coi là một cây dược liệu quý nằm trong nhóm cây đặc sản ở một số nước châu Á Ở Trung Quốc Thảo quả được trồng cách đây hàng trăm năm và ngày càng được chúý nhiều hơn Kết quả nghiên cứu Thảo quả ban đầu được trình bay, trong cuốn sách về công dụng và giá trị của một số loại cây dược liệu, do các nhà y học của Trung Quốc biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ XIX Năm 1968, một số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách "Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc" Cuối sách đã đề cập đến cây Thảo quả với một số nội dung chủ yếu sau: Phân loại Thảo quả: gồm có tên khoa hoc (4momum aromaticum Roxb ), tên “ho (Zingiberaceae), hình thái Thảo quả: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, | quả, vùng phân bố cây Thảo quả: ở Trung Quốc, đặc điểm sinh thái cây Thảo quả, kỹ thuật trồng, nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch và chế biến Thảo quả: phẩm chất quy cách, báo Mi, bao quản, công dụng: dùng làm thuốc trị các bệnh đường một, bệnh hàn - Trong những năm gần đầy, khi con người nhận thức được tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ nói chung và giá trị của cây thảo quả nói riêng, một số nhà khóa học tiếp tục nghiên cứu về cây Thảo quả Năm 1999, 5 H-de Beer - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của Tổ chức Nông Iươnờ thế vidi (FAO) - khi nghiên cứu về vai trò và thị trường của lâm sản ngoài gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của Thảo quả đối với việc tăng thu nhập cho người dân sống trong khu vực vùng núi nơi có phân bố Thảo quả nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội vùng núi và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Về nhu cầu thị

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan