đánh giá thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại xã bum nưa huyện mường tè tỉnh lai châu

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại xã bum nưa huyện mường tè tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP SYEN RUNG VA MOI TRUONG DI 2D, Ceca erg Se OD SỐ NGÀNH: QUẦN LÝ EÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MỖI TBƯỜN: m7 9s £ ` s15 Phùng Thị Tuyến -_ Mường Th; Giới + 0653020286 : S3A- QETNRE ML +2008~ 2012 KHOA LUAN TOT NGHIEP DANH GIA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ BUM NƯA, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SÓ: 302 Giáo viên hướng dẫn bys Sinh viên thực hiện — : ThS Phùng Thị Tuyến MSV : Lường Thị Giót Lớp 0853020286 Khoá học : 53A- QLTNR&MT : 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 LOI NOI DAU Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện cũng như hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp Được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, với sự hướng dẫn của Cô giáo Th§ Phùng Thị Tuyến, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: Á > “Đánh giá thực trang quản lý sử dụng tài nguyên rứng tại xã Bum Nưa — Mường Tè - Lai Châu” ` ` Trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trường Đại học Lâm nghiệp, các Thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Phùng Thị Tuyến người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi Set tình và tận tâm trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận Qua đây tôi xin cÍÃN thành cầm ơn các cán bộ ở UBND xã Bum Nưa và nhân dân trong xã đã tạođiều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rắt mong nhận được sự đóng góp,ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bài khóa luận được hoàn thiệu he Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Lường Thị Giót MUC LUC ĐẶT VÁN ĐỀ ARR WWE Chương 1 TÔNG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu trên thế giới 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam nd gai Chương 2 MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG N- ỘÏ DỤNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU = 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng qu: 2.1.2 Mục tiêu cụ thị 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên ctf 2.2.1: Đối tượng nghiên cứu ⁄ 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên _ Dàn )a266.404 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ] 3 2.4.2 Phương pháp tổn ợp và phân tích số liệ n Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC 2” NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên ; 3.1.1 Vị trí địa tý; 17 Al? 3.1.2 Địa hình al 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thủy văn .18 3.1.5.Thổ nhưỡn, .19 3.1.6 Tài nguyên rừng : 3.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 3.2.1 Các chỉ tiêu kinh tế 3.2.2 Dân số và Lao động 3.2.3 Văn hóa — Giáo dục — Y tế 3.2.4 Cơ sơ hạ tầng 3.2.5 Thương mại — Dịch vụ 3.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế < xã hội 3.3.1 Thuận lợi axe 3.3.2 Khó khăn ei Chuong 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng và đắt rừng ở xã Bum Nưa 4.2 Thực trạng quan lý bảo vệ tài nguyên rừng ở xã Bum Nưa 4.2.1 Quyền sở hữu tài nguyên rừng và đất rừn 4.2.2 Hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 4.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng ở xã Bum Nưa 4.3.1 Hoạt động khai thác gỗ ea sss 4.3.2 Hoạt động khai thác và sử đụng gỗcủi si) 4.3.3 Các loài tre nứa được khai thác sử dụng 34 4.3.4.Hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ aed 4.3.5 Các loài d6ng/vat Hoang đã được người dân khai thác và sử dụng 4.4 Hoạt động phát triển rừng ở xa Bum Nua _ 4.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát tri sử dụng tài 4.4.2 Cơ chế ch xách, dự án phát triển lâm nghiệ 4.5 Vấn đề tồn LÝ một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, nguyên rừng 4.5.1 Vấn đề t 4.5.2 Một số giải pháp quản lý rừng bền vững KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC NHUNG CHU VIET TAT Chit viét tit Nghĩa nông thôn KTSD Khai thác sử dụng NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển QLRBV Quản lý rừng bền vi TNR Tài nguyên rừng TNTN UBND Tài nguyên tite "ie Uy ban nh = DANH MUC CAC BIEU Bảng 4.1: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp Bảng 4.2: Danh lục các loài cây gỗ được khai thác, sử dụ Bang 4.3: Mục đích khai thác củi của người dân địa phưỡng : 32 Bảng 4.4: Danh lục các loài tre nứa được khai thác sử dụng: = Bảng 4.5: Các loại lâm sản ngoài gỗ được người tháVcà sử dụng 35 Bảng 4.6: Các loài động vật rừng hay khai thác sử ụ 37 Bang 4.7: Các loài động vật rừng tự nhiên kh: on gi DAT VAN DE Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đắt nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tỉnh, duy trì tính én định và độ màu mỡ của đắt, bạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giâm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí Rừng còn có vai trò quan trọng trồng Việc cung cấp gỗ và các lâm sản ngoài gỗ cho đồng bào các dân tộc sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng ‘ Hiện nay, rừng Việt Nam đã và đang bi suy'giảm cả về số lượng va chất lượng Ở nước ta trong vòng 50 năm (1945 ~ 1995) diện tích rừng đã mắt đi khoảng gần một nửa, đất trống đồi núi trọc chiếm gần 1⁄3 diện tích cả nước Cùng với nó hàng loạt các hiện tượng tự nhiên (1ũ lụt, hạn han, 6 nhiễm môi trường ) và các vấn đề kinh tế xã hội (đói nghèo, di dân tự do ) xảy ra trên quy mô rộng lớn, hay nồi cách khác chức năng phòng hộ sinh thái và vai trò cung cấp các nguồn tài Xe cho người dân sống trong và ngoài rừng đang bị suy giảm : Miền núi nước ta là nơi: cư trú của nhiều dân tộc thiểu số, cuộc sống của họ phụ thuộc chính vào rừng Phương thức canh tác lạc hậu “phát, đốt, chặt, tỉa” phá rừng làm nương rẫy đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về suy thoái tài nguyên mội trường Cơ sé ha tang chưa phát triển, trình độ dân trí của người dânvuốt sâu ving xa con han chế Từ xưa họ quan niệm rằng rừng là của thiên nhiên ban cho và việc khai thác sử dụng không bao giờ hết Từ quan niệm như vậy cùng với phương thức khai thác các sản phẩm từ rừng tự nhiên rất đơn giản tự do và không hiệu quả đã gây ảnh hưởng lớn tới nguồn tài nguyên và môi trường sinh thái Trước thực trạng đó, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách lớn nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống người dân min núi tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội nông thôn chuyển biến tích cực Tuy nhiên, phần lớn người dân ở vùng sâu vùng xa vẫn đang trong tình trạng đói nghèo, thiếu thốn toàn diện Nguồn tài nguyên rừng và môi trường sinh thái vẫn tiếp tục bị suy thoái Hiện trạng này đang đặt ra fiột vấn đề là trong khi xây dựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi eả nước, phải nghiên cứu và tính toán nhu cầu thực tế chính đắng eủa người dan mới có thé đảm bảo tính khả thị của các quy định, đồng thời bảo đảm.cho rừng không bị khai thác lợi dụng quá mức, ảnh hưởng xấu đến chức năng của rừng tự nhiên Bum Nưa là một xã miền núi, vùng sâuvùng xa thuộc huyện miễn núi Mường Tè — Lai châu Diện tích toàn xã chủ yếu là rừng, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật kém phát triển cuộc sống sinh kế của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng¿ Do đó theo thời gian diện tích rừng ngày càng suy giảm nghiêm trọng, việc nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng và đưa ra các giải pháp quản lý sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên rừng là rất cần thiết Để góp phần giải quyết vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài = “Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Bum ưa, Mường Tè — Lai châu”, ^_ Đề tài được thực hiện thành công sẽgóp phần đề xuất một số giải pháp quản lý sử dựng tà nguyên rừng một cách hiệu quả, bền vững tại xã Bum Nưa ~ Mường Tè = Lai Chiu, Chuong 1 TONG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển của xã hội loài người nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung sử dụng tài Dguyên Từng nói riêng ngày càng tăng Việc khai thác sử dụng quá mức đã làm cho tài nguyên rừng cạn kiệt nhanh chóng, phá vỡ cân bằng sinh thái, mồi trường sống bịô nhiễm ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế Đối với tắt cả các nước trên thế giới tài nguyên rừng lưôn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của đại bộ phận người dân miền núi, họ phụ thuộc vào các nguồn thu nhập từ các lâm sản rừng; môi trường sống của vùng hạ lưu hay đầu nguồn đều dựa vào tài nguyên rừng s -Nhận thức chung về quản lý rừng bằn vững: Trong thời gian gần đây, quản lý rừng ban vững (QLRBV) đã trở thành một nguyên tắc đối với quản lý kinh doanh rừng đồng thời cũng là một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện tại có hai định nghĩa đang được sử dụng ởViệt Nam : Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV là quá trình quản lý những lâm phận ổn định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn những mục tiêu quản lý rừng đã đề ra một cách rõ ràng, như đảm bảo sản xuất liên tục những, sản phẩm và dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng.Xuất tương lai của rừng và không gây ra những tác động không mong muốn đối với môi trường tự nhiên và xã hội Theo Tiến trình Hensinki(Hội nghị của tổ chức Tổ chức An nỉnh và Hợp tác châu Âu(CSCE).Được tiến hành tại Hensinki với 3 giai đoạn): QLRBV là sự quản lý rừng và đất rừng theo cách thức và mức độ phù hợp đê duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, và duy trì tiềm năng của rừng trong quá trình thực hiện và trong tương lai, các

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan