sự tham gia của hộ gia đình trong gây trồng loài giổi ăn quả michelia tonkinensis a chev tại xã chí đạo huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sự tham gia của hộ gia đình trong gây trồng loài giổi ăn quả michelia tonkinensis a chev tại xã chí đạo huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ICOM QUAN bY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG ee oa SIR ARR ERT eR Be Xuân Ngọc 02/2/02 CPL M2002 G446/ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG GÂY TRÒNG LOAI GIOI AN QUA ( Michelia tonkinensis A Chev) TẠI Xà CHÍ ĐẠO - HUYỆN LẠC SƠN - TINH HOA BiNH NGÀNH : QLTNR & MT Mà SÓ-: 302 Giáo viền hướng dẫn : Trần Ngọc Hải ⁄““ Sinh viên thực hiện : Phạm Xuân Ngộc hóa học + 2008 -2012 Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường Tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp: “Sự tham gia của hộ gia đình trong gây trồng loài Giỗi ăn quả ( Michelia tonki A Chev) tại Xã Chí Đạo - Huyện Lạc Sơn - Tỉnh Hòa Bình ” & Nhân địp hoàn thành khóa luận, tôi xin ein ơn chân thành đến thầy giáo Trần Ngọc Hải, cán bộ và nhân dân xã Í Õao cùng các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp trong khoa QLTNR & M iúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này co Mặc dù đã hết sức cố gắng son, ả năng và kinh nghiệm của bản thầy, cô thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiểu sót Kính mong và hoàn và các banh đồng nghiệp góp ý, sung để khóa luận được đầy đủ thiện hơn ay Tôi xin chân thành cảm ơn! © x Xuân Mai, ngày 19 thá năm 2012 = Sinh viên thực hiện j &® Phạm Xuân Ngọc & Re > LOI CAM ON MUC LUC TOM TAT KHOA LUAN MUC LUC DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU LỜI CẢM ƠN 2 oe DAT VAN ĐỀ ae aad Chuong 1 TONG QUAN VAN DENGHIÊN CỨU ee 1.1 Tổng quan về LSNG trên thế giới ĐỀ na aesaaÐ 1.2 Tổng quan về LSNG ở Việt mg | 1.2.1 Tình hình sử dụng LSNG ở Việt Nam 4 1.2.2Tình hình quản lý LSNG ở Việt Nam oor 5 1.2.3 Thông tin chung về Gidi a) Michelia tonkinensis A Chev.1989 8 1.2.4 Sự tham gia của cộng đồng 1gkhoa lý tài nguyên thiên nhiên 9 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu tổng quát : G 2.2 Mục tiêu cụ thể 252: Phương Háp đ: hgi nông thôn có sự tham gia của người dân ( PRA ) 2.5.3 Phân tích SWOT 2.5.4 Phân loại kinh tế hộ : 2.5.5 Sơ đồ Venn về tổ chức : 2.5.6 Phương pháp xử lý số Chuong 3 DIBU KIEN TU NHIEN, DAN SINH, KINH TE - Xà HỘI .16 KHU VỰC NGHIÊN CỨU :.str 3,1 Điều kiện tự nHÌÊH 2 sssssssussnsegiBanildliaasaesieeeTỔ 3.1.1 Vị trí địa lí : 3.1.3 Đặc điểm địa hình khí hậ 3.1.3.1 Địa hình : 3.1.3.2 Đất đai ~ Thổ nhưỡng: ee BD TAU DRYED esssissanuccscescceissecsatuonceesnny 3.2.1 Dat dai: 3.2.3 Diện tích mặt nước 3.3 Nhận xét chung về điều kiện tụ ban 3.4 Kinh tế - xã hội He My 3.4.1 Xã hội A G Sines VEHHHBHU14007001244201801800g08100.15y00nc:Ỗ 3.4.1.2 Thực trạng cơ a thệề: 3.5.Kinh tế - sản xuất : Chương 4 KẾTC NC 4.1 Thực trạng, Gidi an quởảxã Chí Đạo 4.2 Tình hình sản xuất cây giống ở địa bàn nghiên cứn .28 4.2.1 Thực trạng sản xuất cây giống ở địa phương -: .- .23 4.2 2Kỹ thuật gây trồng loài Giỗi ăn quả - -cccccscc 2.4 4.2.2.1 Kỹ thuật sản xuất cây con 4.2.3 Kỹ thuật trồng của các hộ gia đình 4.3 Lược sử quá trình trồng Giỗi ăn quả ở xã Chí Đạo 29 4.4 Phân tích vai trò của trồng Giỗi ăn quả đối với kinh tế hộ và môi trường30 4.4.1 Phân tích vai trò của Giổi ăn quả đối với kinh tế hộ 3.0 4.4.2 Phân tích vai trò của gây trồng Giỗi tới môi trường 4.5 Sự tham gia của người dân trong quản lý tài nguy: 4.5.1 Đánh giá mức độ tham gia của các hé gia dinh trong q 4.6 Sơ đồ phân tích tổ chức ( Veen ) Son Tinh Hòa BÌNH:issesasse TT 4.8 Phân tích SWOT not 4.9 Phân tích tiềm năng phát triển gây lôitại địa bàn nghiên cứu 47 Chuong 5 KET LUAN- TON TẠI- KIÊN NGHỊ 5.1 Kết luận 9 5.3 Kiến nghị : sạn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ia` & Sy © & DANH MUC CAC TU VIET TAT Dịa : Đường kính thân cây tại vị trí 1.3m Ss : Điểm mạnh Hvn : Chiều cao vút ngọn LSNG : Lâm sản ngoài gỗ = Q oO : Cơ hội : Quản lý tài nguyên ( ^°' : Thách thức QLTNR & MT Sy Đế T ‘ ôi trường : Điểm yếu Ww S ae USD : Đô la Mỹ c` Vién KHLN Viét Nam: Vién khoa hoc Lam9o Kd a) nghiép Việt Nam DANH MUC BANG BIEU Bảng 4.1 Thống kê số hộ tham gia,số lượng cây Gidi theo các thôn 22, Bảng 4.2.Thống kê sản xuất cây con ở vườn ươm 23 Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ gia đì khá, trung bình, ene 30 Bảng 4.4 Lược sử quá trình tham gia của các hộ gia đình nnịating Giôi 37 Bảng 4.5 Phân tích các tổ chức liên quan tới elie priate qua xa239) 00 DAT VAN DE 'Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực châu Á, hiện có gần 1,6 triệu ha rừng đặc sản, với tổng sản lượng lâm sản ngoài gỗ hàng năm lên đến trên 40.000 tắn Các nhà khoa học đã phát hiện có 3.830 loài cây thuốc, 500 loài cây tỉnh đầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài đặc hữu chỉ có ở Đông Dương Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam đã được xuất khẩu sang pan 90 nude va vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lầm sân ngoài gỗ đem lại nguôn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% Tông giá trị xuất khẩu đồ gỗ Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn miền núi góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo ở các địa phương có rừng và đất rừng ~ Việc sử dụng rừng chủ yếu: dựa vào khat thác tự nhiên sẵn có, ít quan tâm đến bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ Điều này dẫn đến nguồn tài nguyên rừng ở khu vực ngày càng cạkn iệt, tất yêu sẽ làm suy giảm tính đa dạng sinh học của rừng và ải ởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân sống dựa vào rừng Do vậy việc tìmra một giải pháp hợp lý quản lý một cách hiệu quả của các nguồn LSNG giúp cho chúng ta phát triển đáp ứng nhu cầu của cộng đồng và giá wren vẹn của rừng đang là bài toán nan giải của Đảng và Nhà Nước Với sự phát triển không ngừng để tìm kiếm các giải pháp quản lí tài nguyên.rùng .đó có lâm sản ngoài gỗ các giải pháp hướng tới lợi” ich cha nha nud oval Ích của cộng đồng sống gần rừng được hài hòa như giao khoán đất từng ‘cho cdc h6 gia đình quản lý tuy nhiên vẫn chưa thỏa đáng Vì vậy các cơ quan quản lý đang đưa ra giải pháp lấy con người làm trung tâm để quản lý tài nguyên rừng “ sự tham gia của các hộ gia đình trong phát triển gây trằng loài cây ” Chí Đạo là một xã vùng cao của huyện Lạc Sơn - tỉnh Hòa Bình Chủ yếu là dân tộc Mường sinh sống, là nơi giàu kinh nghiệm trong việc sử dụng Lâm sản ngoài gỗ để làm gia vị, trong đó có cây Giỗi ăn qua ( Michelia tonkinensis A Chev) - là loài cây đa tác dụng, có giá trị kinh tế, hạt giổi có tỉnh đầu và là loại gia vị truyền thống của nhân dânmiền núi phía bắc trước đây, giống như hạt tiêu ở các tính phía nam Hạt giỗi trộn với muối và giã nát là một gia vị tuyệt vời, chỉ đến vùng núi phía Bác ta mới được thưởng thức loại gia vị này Hạt và vỏ có tác dụng làm thuốc kích thích tiêu hóa, trị đau bụng, ăn không tiêu Vỏ cây còn có tác dụng chữa “Trong thời gian gần đây loài cây này đã và đang được người dân quan tâm gây trồng, nhiều cây đã ra hoa kết quả đem lại nguồn thu nhập đángkể từ cễẾ sản phẩm của cây gidi như hạt, gỗ Để đánh giá được sự quan tâm của người dân đến cây Giỗi và bổ sung thêm thông tin về loài làm cơ sở phụcvự cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển LSNG tại khu vực nầy nói chung và cây Giỗi ăn quả nói riêng tôi đã tiền hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sự tham gia của hộ gia đình trong gây trồng loài Gidi ăn quả ( Michelia fonkinensis A Chev) tại X4 Chi Dao — Huyén Lae Son — ‘Tinh Hoa Binh”

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan