nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đặc điểm cấu trúc rừng tính chất đất và sinh vật tại xã tả van vqg hoàng liên tỉnh lào cai

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đặc điểm cấu trúc rừng tính chất đất và sinh vật tại xã tả van vqg hoàng liên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

; Đức Trọng ‡ 2008 - 2012 _TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU TAC DONG CUA CHAY RUNG TOI DAC DIEM CAU TRUC RUNG, TINH CHAT DAT ’VA SINH VAT TẠI XÃ TẢ VAN, VQG HOÀNG LIÊN, TỈNH LAO CAI NGANH : QUANLY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG MASO :302 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vñ Văn Trường Sinh viên thực hiện : Phùng Đức Trọng Khoá học : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI NOI DAU Được sự nhất trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, bộ môn Quản lí môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đặc điểm cấu trúc rừng, tính chất đất và sinh vật đất tại xã Tả Van, VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Nhân dịp hoàn thành khóa luận tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt lả giáo viên hướng đẫn Th.S Vũ Văn Trường, TS Bế Minh Châu cùng các cán bộ:công nhân viên hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Hoàng Liên, cán bộ cùng nhân dân Xã Tê an, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này = ` Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân'còn nhiều hạn chế, bước đầu mới làm quen với công tác nghiên ae eh đề tài không tránh khỏi những thiếu xót nhất định Tôi rất mong có được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để dé tài này hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn § ˆ Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phùng Đức Trọng DANH MUC TU VIET TAT VQG: Vườn quốc gia TUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 'WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên UBND: Ủy Ban Nhân Dân _UNICEP: Quy Nhi đồng Liên Hợp Quốc _ ADB: Ngân hàng Phát triển Chau A ÔTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng bản 'VLC: Vật liệu cháy LOI CAM ON MUC LUC MUC LUC DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BIEU DANH MỤC HÌNH DAT VAN DE aan Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN C 1.1 Trén thé giéi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừn, 1.1.3 Nghiên cứu khả năng phục 1⁄2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình cháy rừng o 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của cháyrừng tới cấu trúc rừn; 1.2.3.nghiên cứu ảnh mày 3: cháy rừng tới đất và sinh vật đất Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỊ Âm NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự 2.1.1 Ranh giớiới, hành 2.1.4 Khí hấu: 21S: THUY VAR eeaaneseranee 2.1.6 Thực vật, động vật khu nghiên cứu 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Dân số 2.2.2 Lao động và tập quan 2.2.4 Tinh hình giao thông và cơ sở hạ tâng - Chương 3: ĐÓI TƯỢNG - MUC TIEU - NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 19 NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3/2 Mục tiêu nghiÊn GÍM uaeieeeana-a,eeaasaroag 3:2.1 Mục tiêu CHANG caesaeansenaosssa 3.2.2 Mục tiêu cụ thể ccccccccccccceg 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cháy rừng tại Hoang Lién- Lào Cai 19 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng chưa cháy và sau khi cháy tại khu vực nghiên cứu a ¬ sau khi cháy 3.3.4 Nghiên cứu động vá 3.3.5 Đề xuất một Á số N nhằm phục hồi rừng sau khi cháy tại VQG Hoàng Liên % 20 3.4 Phương pháp nghiên oer 7-7 @ 3.4.2 Phương pháp diétura chuyén ngan 20 3.4.3 Phi 2x và phân tích đất trong phòng thí nghiệm 27 3.4.4 Phua i'nội TEED ú con tgá ngà gu 0hg3,iag Chương 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.2 Ảnh hưởng của cháy rừng tới cấu trúc của các trạng thái rừng chủ yếu tại xã Tả Van 36 4.2.1 Ảnh hưởng của cháy rừng tới cấu trúc tằng cây cao 36 4.2.2 Ảnh hưởng của cháy rừng tới tầng cây tái sinh và cây bụi thảm tươi ở khu vực nghiên cứu .43 4.3 Ảnh hưởng của cháy rừng tới tinh chat dat đai tại khu vực nghiên cứu 47 4.3.1 Ảnh hưởng của cháy rừng tới tính chất lý học của đất ở các đối tượng nghiên cứu 0 48 4.3.2.Ảnh hưởng của cháy rừng t TREHIỂN: GiẦNbacngaittttinlisititGtubssiiGiiedugndingg 4.4 Ảnh hưởng của cháy rừng tới các loài động ậ 4.4 Đề xuất biện pháp phục hồi rừng sau chá, Chương 5: KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYỀN NG' Pe nts 57 5.1 Kết luận cce 57 5.2 Tn tại + 98 5.3 Kiến nghị -58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MUC CAC BIEU Biểu 3.1: Vị trí 6 tiêu chuẩn ở các đối tượng nghiên cứu 20 Biểu 4.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Tả Van, VQG Hoàng Liên 33 Biểu 4.2: Thống kê tình hình cháy rừng ở VQG Hoàng Liên 36 Biểu 4.3: Các loài cây tham gia tổ thành tầng cây cao 37 Biểu 4.4: Kết quả điều tra tầng cây cao i ^ 39 Biểu 4.5: Các loài cây tham gia vào tổ thành tan; tái sinh tại các ô đốichứng n ee 44 Biểu 4.6: Các loài cây tham gia vào tổ thành tần; sinh lại các ô bị cháy _ nam 2010 š6šg tàng 45 Biểu 4.7: Kết quả đi b 46 Biểu 4.8: Tính chất vật lý của lớp đất XI ô iechu 49 Biểu 4.9: Mật độ sinh vật đất ở các trạng tháirừng „ 54 Hĩnh:4.1: DANH MỤC HÌNH HÌH:4:2: Trạtig tháiTtDE TÍ8::s ¿co cc6626612666164606420180151.31 3 8d6gg11dÀ 36 Hình 4.3: Thang iẩ từng TÍDiessgesssssssoosiagstagoagøigggisgisyaaraad 35 Hình 4.4: Trang thái rimg Ic Hình 4.5: Rừng bị cháy Hình 4.6: Rừng Ic sau cháy Hình 4.7: Rừng Ha tái sinh Hình 4.8: Biểu độ â DAT VAN DE Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, có vai trò quan trọng đối với con người và sinh vật sống trên trái đất Không chỉ đơn thuần cung cấp thực phẩm, nguyên vật liệu cho con người, rừng còn có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, nước và là lá phổi xanh điều hòa khí hậu cho cả nhân loại Theo thống kê của chính phủ năm 2010, Việt Nam có trên 13,1 triệu ha rừng (độ che phủ tương ứng là 39,5%), trong đó khoảng, 10,3 triệu ha là rừng tự nhiên và gần 2,8 triệu ha rừng trồng Trong những năm gần đây diện tích rùng tăng lên nhưng chất lượng rừng lại có chiều hướng đi, rừng nguyên sinh chỉ còn khoảng 7%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng trong cả nước Ở Việt Nan))'Cùnổ với diện tích rừng dễ xảy ra cháy tăng thêm hàng năm, tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp và khó lường, nguy cơ tiềm ẩn § đây rừng và cháy lớn ngày càng nghiêm trọng 6 ` Theo số liệu của các tổ chức IUCN, UÑDP và WWF (1991), trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi Khoảng 18 triệu ha, trong đó do cháy rừng, do đốt nương làm rẫy chiếm 50%, do những nguyên nhân khác chiếm 23%, do khai thác chiếm 5% - 7% ‹ TỊ ệt hại ước tính mắt hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, đó là chưa kể đếnnhững ảnh BưởnG, xấu về môi trường sống, cùng những thiệt hại do làm tăng lũ lụtở vùng Bạ lưu mà chúng ta chưa định lượng được và làm giảm tính đa dạng sinh học; phá vỡ cảnh quan; tác động xấu đến an ninh quốc phòng Ngoài ra, còn gây tổn hại đến tính mang và tài sản của con người \ Trong những ám qua đã có hàng nghìn vụ cháy rừng sảy ra trong cả nước gây thiệt Tết lớn về tài nguyên và con người Theo báo cáo của Cục Kiểm lâm trong 3 năm 1998 - 2000 đã xảy ra 2108 vụ cháy rừng, thiệt hại khoảng 23.000 ha Theo những thống kê chưa đầy đủ ở nước ta từ năm 1992 đến năm 2001 đã xảy ra 14.132 vụ cháy trên diện tích 66.845 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên bị cháy là 36.160 ha và 3° 225 ha rừng trồng Năm

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan