nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi tại xã vật lại huyện ba vì thành phố hà nội

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi tại xã vật lại huyện ba vì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOALÂMHỌC _ˆ 'Giáo viên hướng dẫn : ThS Bài Thị Cúc A a viên thực hiện: Chu Thị Liềm kỹ “Khóa học + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 UR ai — -— —— COLA 10 [30 [Lv $109 TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC nữ ẨM trông TÌN Z CA HOC ATHUvi KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CHĂN NUÔI TẠI XÃ VẬT LẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHÓ HÀ NỘI NGÀNH : KHUYÉN NÔNG VÀ PTNT MÃSÓ ` :-308 ThS Bài Thị Cúc Chu Thị Liềm 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 LOI CAM ON Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học, tôi đã thực hiện khóa luận “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Trong thời gian thực hiện đề tài ngoài sự lỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, cáo ỗ (chức cá nhân trong và ngoài trường » Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các tHẦy Cô giáo‘trong khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp đã trang bị cho lững kiến thức quý báu trong suốt chương trình học tại trường đã giúp tôi trong suốt quá trình làm khóa luận "` Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Bùi Thị Cúc người đã định hướng, khuyến khích và chỉ: in, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận "` Do bản thân còn 1 nhiễu hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế, thời gian hoànthành khóa ậ \ không nhiều nên vẫn còn nhiều thiếu sót Kính mong được sự góp ý của 'các thầy giáo, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơnbows Tôi xin chan thai Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2012 Sinh Viên Chu Thị Liềm MUC LUC PHANI: DAT VAN DE NGHIÊN CÚU 14 PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Tổng quan ngành chăn nuôi trên thế giới 2.1.1 Về số lượng vật nu 2.12 Về án lượng các sản phẩm chăn nuôi 2.1.3 Về phương thức chăn nuôi 2.1.4 Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi 2.2 Tổng quan ngành chăn nuôi ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi 2.2.2 Tình hình dịch bệnh 2.2.3 Định hướng nghiên cứu khoa họctrong chan nuéi PHAN Il: MUC TIEU—NOI DUNG- PHƯƠNG PHÁP 3.1 Mục tiêu nghiên cứ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.2 Điều tra hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại điểm nghiên cứu 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đắt tại điểm nghiên cứu 4.2.2 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp tại 4.3 Hiện trạng phát triển chăn nuôi tại điểm nghiên cứu 4.3.3 Hiện trạng công tác vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi tại điểm nghiên cứ 4.4 Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi môi trường của một số n hình chăn nuôi tại điểm nghiên cứu 4.4.1 Phân loại các mô hình chăn nuôi tại điểm nghiên ‹ cứu 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôitố điểm nghiên ứu 4.4.3 Hiệu quả xã hội của các mô hình chăn nuôi tại¡ die nghién cứu 4.4.4 Hiệu quả môi trường của các mô hình chấn hổi ại điểm nghiên cứu 37 4.4.5 Hiệu quả tổng hợp của các mô hình chấn, nuôi tại điểm nghiên cứu 4.5 Thị trường chăn nuôi tại điểm nghiên Cứu 4.5.1 Các loại sản phẩm chăn nuôi tại điểm nghiên cứu 4.6.1 Căn cứ để đề xuất các, 4.6.2 Đề xuất một số giải pháp piiábtiễn chăn nuôi tại điểm nghiên cứu PHAN V: KET LUẬN TÔNT/TẠI—KIÊN NGHỊ DANH MỤC SƠ ĐÒ, HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ hướng thời gian về số lượng vật nuôi tại điểm nghiên cứu Sơ đồ 4.2: Sơ đồ SWOT cho các hoạt động chăn nuôi tại xã Vật Lại DANH MUC BANG BIEU Bảng 2.1: Số lượng gia súc, gia cầm trên thế giới nim 2010 san Bang 2.5: Các nước có sản tu trứng cao nhtấhế tgiới năm 2010 Bảng 2.6: Số lượng đàn gia súc, gia cầm năm 201 1 troncgả nước Bảng 2.7: Sản lượng các loại sản phẩm chắn nuôi trong cả nước năm 201 I Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đắt đai tại điểm nghiền cứu năm 2011 Bảng 4.2: Bảng năng suất, sản lượng của các loại cây trồng chính năm 2011 tại điểm nghiên cứu Bảng 4.3: Bảng số lượng các loài vật nuôi ‘tai diém nghiên cứu năm 201 I 23 Bang 4.4: Số lượng vậtnuôi taldiém nghiên cứu ở các mốc thời gian Bang 4.5: Kỹ thuật nuôi dÖ (và chăm sóc vật nuôi tại điểm nghiên cứu Bảng 4.6: Một số bệnh phổ biến ở vật nuôi trong năm 201 1 tại điểm nghiên cứu Bảng 4.7: Phân loại éác mô hình chăn nuôi tại điểm nghiên cứu Bảng 4.8: Hiệu tế củệcác mô hình chăn nuôi lợn tại Bang 4.9: Hiệu quả ki hị tủa các mô hình chăn nuôi gà tại điểm nghiên cú Bảng 4.10: các mô hình chăn nuôi lợn tại điểm nghiên cứu Bảng 4.11: Hiệu án 6 mô hình chăn nuôi gà tại điểm nghiên cứu Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường của các mô hình chăn nuôi lợn tại điểm nghiên cứu Bảng 4.13: Hiệu quả môi trường của các mô hình chăn nuôi gà tại nghiên cứu Bang 4.14: Hiệu quả t g hợp của các mô hình chăn nuôi lợn tại điểm nghiên cứu 41 Bảng 4.15: Hiệu quả tổng hợp của các mô hình chăn nuôi gà tại điểm nghiên cứu 42 DANH MUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Chú giải CN Céng nghiép cP Chi phi i ĐTTH Đào tạo tập huân ` ‹Nụ ERO (Food anh Agriculture Organization of ihe Chita ation HH Tổ chức Nông nghiệp và lương, đam Hợp Quốc KHCN Hàng hóa, KK | Khoa học công nghệ ey " LD | Khong khi X = LMLM | Lao dong le MH MT | Lở môm long móng x Mô hình QQ xy Môi trường NS SP Sản pham © : TB Trung bìi C2 TN Thu nhập a TSLN = sl go - TSCD 1E UBNN PHANI DAT VAN DE Nước ta là một nước nông nghiệp, vì vậy mà nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Nền nông nghiệp Việt Nam đã được hình thành từ lâu đời với hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuôi Hai ngành này luôn gắn bó mật thiết với nhau, thúc đây hau trong quá trình phát triển Tuy nhiên, với đặc điểm đất đai là tưliệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế, trong điều kiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu hẹp thì việc phát triển ngành trồng trọt sẽ ngày cảng : gặp nhiều khó khăn Vì vậy càng phải quan tâm chú trọng đến vies phát triển của ngành chăn nuôi Nó không những cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho con người như: thịt, trứng, sữa mà còn cung cấp fa liệu cho xuất khẩu Đồng thời, ngành chăn nuôi còn góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động ở các vùng nông thôn nước ta v Trong xu thế hội nhập kinh.tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức 'Thương mại thế giới (WTO) Nông nghiệp nước ta có thêmahiéu cơ hội phát triển Các khu vực mậu dịch tự do thương mại sẽ đem lại cơ hội cho: việc giảm thuế quan, mở rộng thị trường quốc tế cho ngành Hãng, lương, thực, thực phẩm, nhất là sản phẩm của ngành chăn nuôi Điều này đòi hỏi “ngành chăn nuôi của nước ta phải có một hướng hiệp hóa, phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa ï trường và tăng thu nhập cho nông hộ Ígành chăn nuôi được thể hiện qua tốc độ tăng đàn cao, năng suất và sản lượng không ngừng được cải thiện Phương thức và công nghệ chăn nuôi tiên tiến thay thế dần những phương thức và công nghệ lạc hậu Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi phổ biến của nước ta hiện nay vẫn ở quy mô nhỏ, mang tính tận dụng là chủ yếu, phân tán trong các hộ gia đình, giá thành chăn nuôi được đánh giá là cao hơn nhiều so với các nước có nền chăn nuôi lớn như Braxin, Trung Quốc song chất lượng sản phẩm lại thấp, 1 tính cạnh tranh yếu Bên cạnh đó, khả năng kiểm soát dịnh bệnh và môi trường còn yếu Hơn nữa, thị trường chăn nuôi luôn biến động đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nghành chăn nuôi nói chung Điều này đòi hỏi ngành chăn nuôi nước ta phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng phòng trừ dịch bệnh đề đảm bảo được hiệu quả chăn nuôi Xã Vật Lại là một xã trung du của huyện Bag thành phố Hà Nội Kinh tế của các hộ gia đình phụ thuộc chủ yếu vào sẵn xuất “nông nghiệp và chăn nuôi Vị trí địa lý thuận lợi, có đường quốc lộ ¥ chậy qua và các điều kiện xã hội khác là điều kiện thuận lợi để phát triển các “hô hỉnh chăn nuôi tại xã Hiện tại, xã đã có nhiều hộ chăn nuôi với số lượng lớn, đặc biệt là chăn nuôi gia súc Tuy nhiên, do trình độ dân trí của người dân còn "Tháp, người dân thiếu vốn cho phát triển chăn nuôi tập trung, thiếú:kỹ thuật tiên tiến hiện đại nên không thể tránh khỏi những bắt lợi như hiệu quả chăn nuôi trong các hộ gia đình chưa thực sự cao, chưa tương xứng với năng neo của địa phương Xuất phát từ những lý & trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và giảii Php ph triển chăn nuôi tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, thành phốHài PHAN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Tổng quan ngành chăn nuôi trên thế giới 2.1.1 Về số lượng vật nuôi : Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn của nhân loại Ngày nay nông nghiệp có vai ò quan trong cung cấp lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trải đất Ngành chăn nuôi không chỉ có vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa là(các thực phẩm cơ - bản cho dan số của cả hành tinh ma con BoP phần 4 dạng nguồn gen và đa dạng sinh học trên trái đất Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm 2010 số lượng các loại gia súc và giacầm chính của thế giới được thể hiện tại bảng 2.1: © Bang 2.1: Số lượng gia súc, gia dam trên thế giới năm 2010 Loài vậtnuôi " ) ; Sô lượng (triệu con) Trâu ~~ ‘ : 194,17 Bồ & l - = 1428,63 Lon 965,85 Ia | Gà 19458,57 5 Vit 1187,67 ee «% Qua (Nguồn: FAO, 2010) é ắ các loài vật nuôi.t 19458,57 triệu c ứ hai là bò với 1428,6 triệu con, thứ ba là vịt với 1187,67 triệu con, thứ tư là lợn với 965,85 triệu con và cuối cùng là trâu với 194,17 triệu con Giá trị chăn nuôi trên thế giới ngày càng tăng, thị trường chăn nuôi thế giới được chỉ phối bởi một số nước có ngành chăn nuôi phát triển như Hoa Kỳ Trung Quốc, Ấn Độ, Brazin, Đức, Pháp, Pakistan, Indonesia

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan