nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại xã đại đình huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại xã đại đình huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: TRUONG DAI HOC LAM NGHTEP ; KHALI THAC, SU DỤNG ) LOAI CAY LAM SAN NGOAI GO INH, HUYEN TAM DAO, TINH VINH PHÚC NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT Mà SỐ :308 ie viên hướng dân : Phạm Quang Vinh _ Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Văn Lâm + 2008 -2012 Khóa học T0 (VY) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRÒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI Xà ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH :KHUYÉN NÔNG & PTNT Mà SỐ: :308 Ệ < Giáo viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinhfre _ =—` Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lâm Ua “hóa học : 2008 -2012 Hà Nội, 2012 Phan 1.DAT VAN DE MỤC LỤC ell Phan 2.TÔNG QUAN VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU ad 2.1.Cơ sở lý luậi id 2.1.1 Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ weed 2.1.2 Phan loai LSNG 2.2 Tình hình nghiên cứu vê LSNG trên thế g es 2.3 Tình hình nghiên cứu về LSNG ở ViệtNama CỨU 1I Phan 3.MUC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 3.1 Mục tiêu nghiên cứu THỊ 3.2 Nội dung nghiên cứu all 3:3 Phương pháp nghiên cứu all 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu ell 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 2 -.12 3.3.3 Phương pháp điều tra khảo sát thựctế 12 3.3.4 Sử dụng một số công cụPRA ` WetgstsisasgsrasssoselbT: 3.3.5 Phương pháp nội n ẢN, iat 1S Phần 4.KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUAN „l6 4.1 Điều kiện dân sinh - kinh tế xã Đại Đình l6 4.1.1 Vị trí và diệế tich” 4.1.2 Dân số, 4.1.3 Tình tứaốg sử độ 4.1.4 Hoạt soe) 4.1.5 Thu nhập ae)isbn 4.1.6 Cơ sở hạ tầng 3 4.1.7 Văn hóa - Xã hội 4.1.8 Một số hoạt động ảnh hưởng xấu đến tài nguyên sinh vật của VQG Tam Đảo 20 4.2 Kết quả điều tra và phân loại các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã và đang được khai thác, sử dụng tại xã Dai Dinh .cscscscscssssssssssssssessssesessssssssssssssssess 21 4.2.2 Phân loại các loài cây lâm sản loài ĐỒ tại xã Đại Đình 4.3 Đánh giá vai trò của LSNG đối với kinh tế hộ gia đình 4.3.1 Tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình 4.3.2 Kết quả phân tích kinh tế hộ 4.4 Kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử — nề Miu t sô loài cây - 36 LSNG chính tai x4 Dai Dinh «seo ST, 4.4.1 Tình hình khai thác các loài cây LSNGe ee 4.4.2 Đánh giá tình hình gây trồng LSNG tại ¡ Đình 4.4.3 Phân tích SWOT của việc pháttriển LSNG tại xã Đại Đình 4.4.4 Vai trò của các tổ chức trong xã (mo tới phát triển LSNG .44 4.5 Đề xuất các giải pháp phát trién LSNG taLi age Dinh ec] 4.5.1 Giải pháp về tổ chức wT 4.5.2 Giải pháp về kỹ thuật +48 4.5.3 Giải pháp về vốn 4.5.4 Giải pháp về xã Bei Mayne 4.5.5 Giải pháp thị trường sẻ ke øaj50 Phần 5 KÉT LUẬN < TÒN TẠI“KIÊN NGHỊ «iS 5.1 Kết luận 51 | ant LỜI NÓI ĐẦU Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết quả đào tạo đồng thời cũng là cơ sở để công nhận tốt nghiệp Được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghỉ : “ Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng và gây trồng một số loài cây Lâm sản ngoài gỗ tại xã Đại Đình, huyệñ Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc '° Y XY ), tôi đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các tổ hức, cá nhân trong đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Quang Vinh, người đã giúp đỡ, khuyếnÌ BÀ, chỉ dẫn cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, - ~ Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự sina của UBND xã Đại Đình, các cán bộ kiểm lâm địa bàn cùng toàn thể bà con nhân dân trong xã đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Do bản thân còn có những hạt"chế nhất định về chuyên môn và thực tế, mặt khác do thời gian thực hiện đề di có hạn, nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sot Vi vậy tôi ‘mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của các al cô giáowen toần thể các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận được Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Sinh viên thưc hiện Nguyễn Văn Lâm DANH MUC CAC TU VIET TAT STT 'Ký hiệu Nội dung WHE LSNG Lâm sản ngoài gỗ VQG Vườn quốc gia FAO Tổ chức nông me - DAHER PRA Phương pháp ĐH = su tham gia S ( Strength ) Diém manh W ( Weakness ) Điểm yếu i Ð œ ¬ O( Opportunities) Cơ hội «+ Cây gỗ lớn “ — GOL Cây gỗ h GOT D ee e ew ew BH eee YeESSE S Cây, gỗ nhỏ oa GON BUI Cay ui xy GNB go nita bui CAU Than caudia TRE dang tre tric DLG ây leo gỗ RRR BTR Bi tườn COD Rox dimg SSE COL Rs leo CPS(=) cây phụ sinh CKS “Cay ky sinh SBEB STT Số thứ tự N N KNKL ` nông khuyến lâm UBND Ủy ban nhân dân boyy LTTP Lương thực thực phẩm SOE TLSX Tư liệu sản xuất T (Threats ) Thách thức 27 'Vật liệu xây dựng 28 DTC 29 Thủ công mỹ nghệ 30 ANQ Ăn được 31 AGS 32 CAN Ăn quả 33 34 DOC Thức ăn gia súc 35 36 CTD Làm cảnh hy) 37 SOI 38 TAN Làm thuốc 39 “40 PTNT Cây độc Cho nhựa _ Cho tỉnh dAầu y «` Cho sợi : = tt Cho ; ốcnhuộm x Làm rau ăn 9 Phát triển nông Am ^) ~ DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐÒ Hình 4.1 VQG Tam Đảo và vị trí địa lý xã Đại đình Biểu đồ 01: Phân loại theo mục đích sử dụng LSNG tại xã Đại Đình Biểu đồ 02: Tỷ lệ phần trăm các dạng sống của LSNG Biểu đồ 03: Tỷ lệ phần trăm theo bộ phận sử dụng của LSNG Biểu đồ 04: Tỷ lệ phần trăm các nhóm hộ của xã ĐạiĐinh›„ Biểu đồ 05: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm I Biểu đồ 06: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm Il Biểu đồ 07: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các về đại diện nhóm III DANH MỤC CÁC BẢNG;SƠ BO Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất của xã Đại Đình năm 2011 Bảng 4.2 Cơ cấu thu nhập của xã Đại Đình năm 2011 Bảng 4.3: Kết quả phân loại theo mục đích sử dụng LSNt , Bảng 4.4: Kết quả phân loại theo đạng sống LÿNG Bang 4.5: Kết quả phân loại theo tỷ: lệ các bộ phận sử dụng Bảng 4.6: Tiêu chí phân loại kinh tế hộ xã Đại Đình Bảng 4.7: Tổng hợp nguồn thu của các hộ đại diện trong nhóm hộ I Bảng 4.8: Tổng hợp các nguồn thù các hộ đại diện nhóm II Bảng 4.9: Tổng hợp các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm hộ UL Bang 4.10: Két qua cho diém, xếp hạng những loài LSNG chính tại xã Đại Sơ đồ 4.1: Sơ đồ Venn phân tích các tổ chức liên quan đến khai thác, gây trồng các loài cây LSNG ở xã Đại Đình ov Phần 1 DAT VAN DE Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng rất phong phú, đa dạng Từ xa xưa tài nguyên rừng đã gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc sống ở vùng núi và trung du Rừng không chỉ có giá trịto Ton trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng mà rừng còn giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và LSNG, ‹ Trong những năm trước đây, khi tàinguyên ayscua rimg Viét Nam con nhiéu, người dân chỉ tập trung khai thác gỗ, còn LSNG được coi như là sản phẩm phụ của rừng, do doanh thu từnguồn lâm sản này thấp hơn so với gỗ Nhưng hiện nay, do số lượng và chất ltghE từng đang bị suy giảm mạnh, hơn nữa có chính sách đóng cửa rừng của Nhà nước-đã làm cho nguồn cung cấp ˆ gỗ ngày càng khan hiếm, điều này đã tác động mạnh đến thu nhập của người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng xúc này, hoạt động khai thác rừng của người dân lại tập trung vào các loại -LSNG Nhu cau sản phẩm này không những ngày càng lớn đối với thị trường trong nước mà giá trị xuất khẩu của chúng ngày một tăng.Ngoài Ta, LSNG còn có vai trò xã hội lớn, chúng mang lại việc làm cho hàng triệu người vả góp phần tích cực trong chương trình xóa đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn và miền núi Do đó, cách nhìn nhận về vai tro cla ngu ồn tài guyên LSNG ở Việt Nam đã thay đổi LSNG ngày càng, khẳng định ïtrò củ: Ắ he với sinh kế của người dân nông thôn, đặc biệt là người dân vị = vung sau, vingxa Giá trịkinh tế lội của các loài thực vật cho LSNG thể hiệnở nhiều khía cạnh khác nhau, te cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải quyết công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt của người dân, đặc biệt là những dân nghèo (FAO, 1994) Tuy nhiên, thông tin về các loài thực 1 vat cho LSNG cé gia tri kinh tế cao còn rất tản mạn và ít ỏi, nên chưa phát huy đầy đủ các chức năng có lợi của LSNG Để LSNG đóng góp quan trọng vào sự phát triển miền núi hơn nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định các sản phẩm có khả năng mang lại thu nhập kinh tế cũng như kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng và quảng bá những mô hình trình diễn về cuñg chp LSNG dé nguéi dân học tập và làm cơ sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Tam Đảo là một huyện miền núi của tỉnh Vĩnh' Phúc, Cuộc sống của người dân nơi đây còn phụ thuộc vào rừng, nhất là nguồn LSNG Các hoạt động khai thác và buôn bán LSNG xảy ra tRƯỜNh/xuyệ không theo quy luật nào, không có giá cả ổn định và cũng khống chịu steppin lý chặt chế của một cơ quan chức năng nào Trong thực tế, rất nhiều nguồn tài nguyên LSNG đã cạn kiệt, không còn để khai thác nữa, mặc dù trước đây có rất nhiều Nguyên “nhân dẫn đến thực trạng này là do người dân chỉ biết khai thác kiệt sản phẩm của các loài cây cho LSNG mà chưa chú ý-tới việc gây trồng, chăm sóc, quản lý và khai thác một cách hợp lý Hậu-quả là nguồn tải nguyên dần bị suy thoái, ảnh hưởng xấu đến cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học của rừng Vì thế, việc trang bị kiến thức Ñbáo3ên và phát triển nguồn tài nguyên LSNG là một việc làm cấp thiết > Để bảo vệ va phat triển bền vững LSNG cho sinh kế của cộng đồng địa phương, việc tìm.hiểu thực đụng khai thác, sử dụng và gây trồng các loại lâm

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan