nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc thu hái cây chè đến năng suất sản lượng chè sản xuất tại xã hùng sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc thu hái cây chè đến năng suất sản lượng chè sản xuất tại xã hùng sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC Ta NGHIÊN CỨU  ` GHIỆP CÂY CHÈ ĐẾN NANG SUA’ THUẬT CHĂM SÓC, THU HÁI Xà HUNG | Rony oe ¡LƯỢNG CHÈ SẢN XUẤT TẠI ANH SON, TINH NGHE AN NGANH: KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON Mà NGÀNH :308 fi- Giáo viên hướng dẫn : Ths Pham Thanh Ti\T Wh Sinh uiền thực hiện7 x : Nguyễn Thị Hóa Khéa koe : 2008-2012 Hà Nội, 2012 nen nh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC me >2£1øs - - gies THONG TIN ^ Œ AAR HỌA HỌG/THƯt VỆ aw KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA KỸ THUẬT CHĂM SOC, THU HAI CAY CHE DEN NĂNG SUÁT, SẢN UƯỢNG CHÈ SAN XUẤT TẠI Xà HÙNG SƠN, HUYỆN ANH SƠN; TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: KHUYÊN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mà NGÀNH :308 hướng dẫn : Ths Phạm Thanh Tú YEioe lển thực hiện : Nguyén Thị Hóa : 200- 28012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự chỉ bảo tận-tình của các thầy cô giáo trong trường tôi đã trang bị cho mình khá nhiều kiến thức và kỹ năng Để đánh giá kết quả học tập và khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế tôi đã tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái#§Èhè đến năng suất, sản lượng chè sản xuất tại xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn; tỉnh Nghệ An” Trong quá trình thực hiện khoá luận tốtnghi | tôi đã Gần được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Phạm Thanh Tú, các thầy cô trong khoa Lâm học và lãnh đạo UBND xã Hùng Sơn, xí nahi 9ê Hùng Sơn, các hộ nông dân tham gia phỏng vấn Đến nay bài khoá luận đã được Nffthành “Nhân địp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Phạm Thanh Tú, các thầy cô trong khoa lâm học và lãnh đạo UBND xã Hùng Sơn, xí nghiệp chè Hùng Sơn cùng các hộ nông dân tham gia phỏng vấn đã lạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bản khoá luận này ` a v Mặc dù bản thân đã có nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn bản khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Do vậy tôi rất mong được ý kiến đóng góp, bd sung của các thầy cô giáo và cáo bạn đểkhoá luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn Tôi xin cl anh cấm ơn! $ Hà Nội, ngày tháng năm 2011 < ) Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hóa PHÀNI: ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC Sener we oN NN He " CỨU PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN 2.1 Co sé khoa học của dé tai 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè 2.2_ Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới vidalam 2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới bộ 2.2.2 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ chè tạiVig(Nam > PHAN III: MUC TIEU —- NOI DUNG — mayan NGHIEN CUU R 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ‹szz:s- 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 3.4.2 Công tác nội nghiệp PHAN Iv: KET QUA NGIEN, CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên,li xa hội tại điểm nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tại điểm nghiên cứu ñ8ES2S88070/G18G18u 600000000110) 4.12 Điều kiện ki N‹ hội tại địa phương . .c -ccccccceccee 21 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu 43 Tình sảnxát ông Ta tại điểm — cứu 44 Hiện i 4.4.1 Hién 4.4.2 Hiện trạng kỹ thuật chăm sóc chè tại điểm nghiên cứu 4.5 _ Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của trồng chè 4.5.1 Hiệu quả về kinh tế 42 4.5.2 Hiệu quả về xã hội -44 4.5.3 Hiệu quả về môi trường - 44 4.6 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại điểm nghiên 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.6.2 Giải pháp đề xuất PHAN V: KÉT LUẬN 5.1 Kết luận 5.1.1 Kỹ thuật chăm sóc chị 5.1.2 Phòng trừ sâu bệnh hại chè 5.1.3 Kỹ thuật thu hái chè 5.2 Ton tai 5.3 Đề nghị eS TAI LIEU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bang 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai ở xã Hùng Sơn Bảng 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng thì suất chè tươi Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ, công th ny năng suất chè tươi Bảng 4.7: Ảnh hưởng của thời điểm thu n ăng suất chè thành phẩm 41 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chỉ phí, thu nhập bình quân cho một hộ trồng chè (tính cho 1 sao) 43 PHANI: DAT VAN DE Cây chè là cây công nghiệp lâu năm, trồng một lần cho thu hoạch 30-40 năm Hiện nay trên thế giới có khoảng 115 nước uống chè trong khi đó, số nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng chè chủ yếu tập trung ở châu Á Việt Nam là một trong những nước có điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè Theo Djemukhatze 1982 Việt Nam là quê hương của cây chè Hiện nay nước ta có khoảng 7 vạn ha chè, trong đó có 5,6 van ha dang cho thu hoạch Do nhiều nguyên nhân khác nhau; trong đó.có việc trồng mới và các biện pháp chăm sóc kỹ thuật không được đảm bảoynên một số lớn diện tích các nương chè đang bị suy thoái » ‹ Theo hiệp hội chè thế giới 1996 năng, suất cHè của Việt Nam thấp hon nhiều trên thế giới và châu Á, bình quân chỉ đạt 560 kg chè khô trên ha (tương, đương 2,8 tắn búp chè tươi trên ha) trong khiđó bình quân thế giới đạt 973 kg chè khô trên ha (tương đương 4,9'tấn búp tuoi ¡trên ha) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nàý'có nhiều, trong đó có sự suy giảm liên tục của kỹ thuật chăm sóc và thu hái cây chè Chăm sóc và thu hái cây à những yếu tố hạn chế chính khả năng tăng năng suất và sản lượng vườn chè : Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây chè đến năng suất; sản lượng chè sản xuất là một yêu cầu cấp thiết của sản xuất, góp phần ổn.đị gh vaà ông cao nang suất các vườn chè hiện có Si ‹ inh trưởng của cây chè nên diện tch trồng chè ng suất chè thì người dân ở xã đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ th#uậtòx năng suất chè đầu tư như chăm sóc Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây chè đến năng suất, sản lượng chè vẫn chưa được quan tâm nhiều Từ cách đặt vấn đề trên mà tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây chè đến năng suất, sản lượng chè sản xuất tại xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” 1 PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của dé tai 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái của cây chè + Thân và cành S Cây chè sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên là đơn ' uc n` ghĩa là chỉ có một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành Do đặc điểi sinh trưởng và do hình dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại: thân gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi x‹ Thân gỗ là loại hình cây cao, to, có thân đềh6 rệtv,ị trí phân cành cao Thân nhỡ hay thân bán gỗ là loại hình trung gian, có thân chính tương đối rõ rệt, vị trí phân cành thường cao.khoảng 20 30 cm ở phía trên cổ rễ Đặc điểm của thân bụi là cây không có thân chính rõ rệt, tán cây rộng thấp, phân cành nhiều, vị tríphân cành cấp 1 thấp ngay gần cổ rễ Trong sản xuất thường gặp loại chè thân bụi Vì sự phân cành của thân bụi khác nhau nên tạo cho cây chè có các dạng tán: án đứng thẳng, tán trung gian và tán ngang Cành chè do mầm din dưỡng phát triển thành, trên cành chia lam nhiều đốt Chiều dài củá đề( ến đổi rất nhiều (từ 1 - 10 cm) do giống và do điều kiện sinh trưởng Đốt chè dài là một trong những biểu hiện giống chè có năng suất cao / yA thuật đốn, hái hợp) việc tăng sản £ + Mâm chè Trên cây chè có những loại mầm: mầm dinh dưỡng và mắm sinh thực Mầm dinh dưỡng phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa và quả Mầm dinh dưỡng gồm có: Mâm đinh: Loại mầm này ở vị trí trên cùng của cành, tiếp tục phát triển trên trục chính của các cành năm trước, hoạt động sinh trưởng mạnh và thường có tác dụng ức chế sinh trưởng của các mam ở phía dưới nó (ưu thế sinh trưởng ngọn) Trong một năm, mầm đỉnh hình thành búp sớm nhất cùng với thời kỳ bắt đầu sinh trưởng mùa xuân của cây Búp được hình thành từ các mầm đỉnh là các búp đợt 1, có thể là búp bình thường \ c búp mù Mâm nách: Trong điều kiện sinh trưởng tự nhiên; phân lớn chúng ở trạng thái nghỉ do sự ức chế của mầm đỉnh Khi hải các búp đỉnh, mầm nách phát triển thành búp mới Tùy theo vị trí của lá ở trên cành, khả năng phát triển thành búp và chất lượng búp ở các nálcáhrất khác nhau Những mầm ở nách lá phía trên thường hoạt động sinh trưởng, mạnh hơn, do đó cho búp có chất lượng tốt hơn các mầm ở náÏcấ hphía dưới Những búp được hình thành từ mầm nách của các lá năm trước gọi làbúp đợt 1, có thể là búp bình thường hoặc búp mù ú Mâm ngủ: Là những mầm nằmở các bộ phận đã hóa gỗ của các cành một năm hoặc già hơn Những mat này kém phân hóa và phát triển hơn hai loại mầm trên, cho nên sự hình thành bắp sau khi đốn đòi hỏi một thời gian dài hơn Kỹ thuật đốn lễ: đón đau, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của mầm ngủ, tạo nênnhững cành chè mới, có giai đoạn phát dục non, sức sinh trưởng mạnh Búp được hình thành từ mầm ngủ có thể là búp bình thuờng hoặc búp mù _ ` Mam (aneinhs% í của loại mầm này không cố định trên thân chè thường ở sắt phát triển thành cành lá mới khi cây chè được đốn trẻ lại Trong tr 7 ÍẤy cành chè tựa như mọc ở dưới đắt lên Búp được hình thành từ các mầm bắt định cũng có hai loại: búp bình thường và búp mù Mầm sinh thực: Mầm sinh thực nằm ở nách lá Bình thường mỗi nách lá có hai mầm sinh thực nhưng cũng có trường hợp số mầm sinh thực nhiều hơn và khi đó ở nách lá có một chùm hoa Các mầm sinh thực cùng với mằm dinh dưỡng phát sinh trên cùng một trục, mầm đinh dưỡng ở giữa, mầm sinh thực ở hai bên, vì vậy, quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực thường có những mâu thuẫn nhất định + Búp chè Búp chè là đoạn non của một cành chè Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng, gồm có tôm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chưa xòe ra) và hai hoặc ba lá non Búp chè trong quá trìnhsin trưởng chịu sự chỉ phối của nhiều yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong của nó Kích thước của búp thay đổi tùy theo giống, loại và liều lượng phận Đón, cắt khâu kỹ thuật canh tác khác như đồn, hái và điều kiện địa ly noi trồngtrọt Búp chè là nguyên liệu để chế biến rá cấp loại chè, vì vậy nó quan hệ trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của chè Nghiên cứu của Bakhotatje (1947) cho thấy tương quan giữa số lượng búp trên một đơn vị diện tích và năng suất là một tương quan rất chặt chẽ r = 0, ,256 Búp chè gồm có hai loại: búp bình thường Và búp mù Búp bình thường (gồm có tôm + 2, 3 lá non), có trọng lượng bình quân 1 búp từ 1g đến 1,2g đối vớigiống chè Shan, từ 05 đến \ 0,6gđđốt với giống chè + Lá chè Lá chè mọc cách trên cành,mỗi đốt có một lá Lá thường có nhiều thay đổi về hình dạng, tùy theo các loại giống khác nhau và trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau Lá chẻ ©ó gân rất rõ Những gân chính của lá chè thường không iển ra đến tận rìa lá Rìa lá chè thường có răng cưa, hình dạng cưa lá chè khác nhau tùy theo giống Số đôi gân lá là một trong x.— i : phan biệt các giống chè + Réché Hé ré ché gdm cóŠiŠ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễ hấp thu Quá trình sinh trưởng và phát triển của bộ rễ có những đặc điểm: - Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh Vào khoảng 3 - 5 tháng sau khi trồng thì rễ trụ phát triển chậm lại và rễ bên phát triển mạnh

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan