đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng theo hướng bền vững tại thôn mít xã khánh thượng huyện ba vì thành phố hà nội

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng theo hướng bền vững tại thôn mít xã khánh thượng huyện ba vì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LÂM NGHIỆP KHOA LAM HOC TAL PHAP QUAN LY, SU DUNG G THEO HUGNG BEN VỮNG TẠI THÔN MÍT, | \G, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” NGÀNH: KN&PTNT Mà SỐ : 308 ⁄ Giáo viện hướng dẫn : Th.S Hoàng Thị Minh Hué 1 Sinh nh thực hiện : Dinh Thi Duyên [472773 : 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC KHOA LUAN TOT NGHIEP Tên khoá luận: “ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RUNG THEO HƯỚNG BEN VUNG TAI THON MIT, XA KHANH THUONG, HUYEN BA Vi, THANH PHO HA NOI” NGANH: KN&PTNT Mà SỐ 3308 ÑxÌ 8 : Th.S Hoàng Thị Minh Huê ips iáo viên hướng dẫn +: Đinh Thị Duyên : 2008-2012 mh viénthuc hién Khoá học Ha Noi - 2012 LOI CAM ON Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm Học trường ĐHLN và giảng viên hướng dẫn Hoàng Thị Minh Huệ Tôi đã thực hiện đề tài “Đề xuất một số giải pháp quản 1ý, sử dụng tài nguyên rừng theo hướng bền vững tại thôn Mít -xã Khánh Thượng- huyện Ba Vì -TP Hà Nội” AN ` Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đề Thay Cô giáo Trường đại học Lâm nghiệp Vi Ly cùng với những ý kiến ` đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo môn Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm Học, Trường đại lige Lam nghiệt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô hướng dẫn Hoàng Thị Minh Huệ Người đã tận tinh ggiiúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và những đình cảmtốC ni nhất cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này ` Tôi xin chân thành cam đn lãnh đạo UBND xã Khánh Thượng- huyện Ba Vi— TP Hà Nội, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê thuộc huyện Ba Vì, cán bộ và nhân dân thôn MÍt „Bạn quản lý vườn quốc gia Ba Vì, hạt Kiểm lâm Ba Vì đã giúp đỡ tôi trong sudt qua trình thực hiện luận văn này Mặc dù đã có nhiều nỗ lye của bản thân, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong ⁄ chế nên lận văn không góp xây dựng quý báu của các qúy oo Cô = n ý kiến đóng để luận văn được hoàn thiện hơn đồng nghiệp a Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Dinh Thị Duyên \ MUC LUC PHẦN I: ĐẶT VAN DE PHẦN 2 TÔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.3 Tình hình TEHIN cứu ở Việt Nam 3.1 Mục tiêu milla cứu 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cú 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Fẽ thừa tài liệu thứ dụ SDTNR tại điểm nghiên cứu ¡18 il lB 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đắt tại thôn ch, 4.2.2.Kết quả điều tra theo tuyến và vẽ sơ lát cắt thôn Mít 21 2 4.2.3 Lược sử công tác quản lý, sử dụng TNR tại điểm nghiên cứu 2 24 4.2.4 Hiện trạng quản lý TNR tại thôn MÍt . - 2Ó T20) 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLSDTNR trên địa bàn thôi 4.3.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên 4.3.2 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp 4.3.4 Ảnh hưởng của một số chính sách đến quản lý, sử dụng TNR 30 4.3.5 Ảnh hưởng của các yếu tố thị trường đến QLSDTNR 4.4 Đề xuất giải pháp góp phần QLSDTNR theo hướn; nghiên cứu 4.4.1 Các căn cứ, cơ sở đề xuất giải phái 4.4.2.Đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụn; điểm nghiên cứu ag Phan 5: KET LUAN VA KIEN NGHỊ M ssid 41 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị DANH MUC CAC TU VIET TAT BVR Bảo Vệ Rừng CĐ Cộng Dong KTBD Kiến Thức Bản Dia „ HĐND Hội Đồng Nhân Dân - HGĐ Hộ Gia Đình HST Hệ"¬ Sinh Thái=—7;“> ỳ ~ As NLN Nông Lâm Nghiệp ”“ ˆˆ NIKH |NôngLâm KẾẹp & QLTNR QLRBV Quản Lý Tài) Nguyên Rừng QLBVR Quản LRý ừng Bên Ving Quản Lý Bảo VệRừng QƯ TNR a QLSDTNR Quaảnn Lýý Tà¡iNguyNguyên TN lu” Lý Sử Dụng Tài Nguyên Rừng TNR Tự Nhiên TNRBV _ ài Nguyên Rừng UN VQG - ‘Tai Nguyén Rimg Bén Ving reỦy Ban Nhân Dân ^ Ƒ Vườn Quốc Gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của thôn Mit Bảng 4.2: Lược sử công tác quản lý, sử dụng TNR thôn Mít Bảng 4.3: nghiên cứu -31 Bảng 4.4 Bảng thông kê nhóm hộ tham gia các hoạt 34 Bang 4.5 Thống kê số lượng vật nuôi của các nhóm hộ .39 Bảng 4.6: Phân công lao động của giới trong HEELS diém nghién CHU sesso ` -40 Bảng 4.7: Kết quả phân tích so dd SWOT tai Ít, J Bang 4.8: Kết quả phân tích tác động của ` chức tại thôn Mít - Bảng 4.9 Ma trận giải pháp về QL’ + ại điểm nghiên cứu 47 DAI CCÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt thôn i Hình 4.2 Biểu đồ hướng thời gian về độ che phủ của rừng tại thôn Mít 28 Hình 4.3 Biểu đồ hướng thè về diện tích rừng Hình 4.4: Lịch mùa vụ của tMhôn tt Hình 4.5 Sơ đồvn) mối qian hệ giữa các tổ chức đến công tác QLBVR tại thôn Mít PHAN I: DAT VAN DE Sự suy giảm diện tích và chất lượng của rừng đã làm giảm nguồn tự nhiên có khả năng cung cấp liên tục những sản phẩm đa dạng cho cuộc sống của con người mà còn kéo theo những thay đổi nghiêm trọng của khí hậu trên trái đất mà hậu quả đó khó có thể lường trước được như nguồn nước không ổn định, đất đai bị hoang hóa, quy mô và cường độ củanhững thiên tai ngày một gia tăng như gió bão, hạn hán lũ lụt, cháy rừng Sụ é nguyên nhân trực tiếp của sự đói nghèo ở nhiều quốc gia, là nguyên nhân của hiểm họa sinh thái đe dọa sự tồn tại lâu bền cử on, Người và thiên tai trên toàn thê giới Á» = Viét Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu Hẽcta, trong đó có tới 2/3 diện tích là vùng đồi núi Gần 50 năm (qua; tài nguyên rừng ở Việt Nam liên tục bị giảm sút, xét trên tất cả các phương diện: diện tích rừng, chất lượng rừng, trữ lượng rimg Cho đến nay, tinh trạng phá rừng, cháy rừng, và bị suy thoái chất lượng rừng vẫn chưa được ngăn chặn Năm 1945 Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, độ che phủ hơn 43)6% thi im 1997 độ che phủ rừng chỉ còn , khoảng 28% (trong đó có 0, triệu hecta rừng trồng ), tổng trữ lượng gỗ chỉ còn khoảng 580 triệu mỸ Và ø ó khả năng khai thác và thương mại hóa thì thấp hơn nhỉ Không những điện tích rừng và chất lượng rừng bị giảm sút gây nhiều biến động xấu về kỉnh tế và môi trường mà còn làm mất đi tính đa sinh bai rung, mất đi những nguồn gen động vật quý dang sinh 7‹ 4 hiém & Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội là một thôn Thôn Mít GE quốc gia Ba Vì, với dân số chiếm phần lớn là thudc ving dé: người Mường Diện tích đất lâm nghiệp của thôn là 117,6793 chiếm 83,46% tổng diện tích của thôn đã được giao cho các hộ gia đình Tuy nhiên công tác quản lý rừng tại các thôn trong xã còn nhiều bất cập và chưa phát huy hết vai trò và tiềm năng của rừng tại địa phương Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rừng cũng như nâng cao chất lượng và vai trò của rừng trong đời sống, 1 người dân địa phương góp phần làm giảm tác động của người dân đến tài nguyên rừng thuộc VQG Ba Vì Đề tài : “Để xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng theo hướng bền vững tại thôn Mít -xã Khánh Thượng-huyện Ba Vì —TP Hà Nội” đã được thực hiện Kết quả của đề tài góp phần làm rõ hiện trạng, tiềm năng, xu thế và những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng tại Mít- xã Khánh Thượng, giúp chính quyền địa phương và Ban quản l Ba Vì thấy được yêu cầu bức xúc từ thực tiễn quản lý tài nguyên ft ay cónhững đề xuất, bổ sung, sửa đổi các chương trình, hoạt động quản mg cong đồng hiện tại, góp phần tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi ười dấn \ tham gia bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng theo hướng bền vững tại địa phương nói riêng và tài nguyên rừng thuộc VQG Ba Vì nói PHAN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận * Rừng: Có nhiều khái niệm khác nhau về rừng, song có thẻ tìm hiểu một số - Rừng là khu đất rộng, có nhiều cây mọc tự nhiên hoặc được trồng tạo ra một hệ sinh thái rừng mà trong đó cây rừng là thành phần chính của quần thé xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng F : ` - Rừng là một tổng thể cây gỗ có môi quan hệ lẫn vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Môrôdốp — 1930) - Rừng là một bộ phận cảnh quan địa lý, trong đó baogồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật, Tông: quá trình phát triển của mình, chúng có mối quan hệ sinh học vàảnh hưởng lẫn nhau và tới hoàn cảnh bên ngoài( Teachenkô 1952) SỐ : - Rừng là sự hình thành phức tạp của tựnhiệ( là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu (Mêlêkhốp -1974) [ls Như vậy rùng là một hệ sinhthái baogồm quần thể thực vật rừng và động, vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và Các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thục vật đặc trừng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 1%0trở lên ` * Quản lý sử dụng tầi nguyên rtừùnng bền vững (TNRBV) là toàn bộ quá trình hoạt động quan trọng trong cong tác tổ chức quản lý va sản xuất nông lâm ốc gia nói chung cũng như Việt Nam nói riêng Mục g bền vững là ngăn chặn được tình trạng mất rừng, mà trong đó tẹc khai lợi dụng rừng, không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất lượng của rừng Đồng thời duy trì và phát huy được chức năng bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền đối với con người và thiên nhiên Nhu vậy quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Do sự khác biệt mạnh mẽ về điều kiện tự nhiên, sự đa dạng về điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu của con người trong nền kinh 3

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan