chương 5 chuỗi số

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chương 5 chuỗi số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcKhái niệmChuỗi hình họcTính chất của chuỗiChuỗi không âmSự hội tụ tuyệt đối của chuỗiChuỗi đan dấuSơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗiChuỗi lũy thừa... Sự hội tụ của chuỗi sốNgược l

Trang 1

Chương 5: Chuỗi số

TS Nguyễn Thị Hoài Thương

Trường Đại học Bách Khoa (HCMC)-VNUKhoa Khoa học ứng dụngngththuong@hcmus.edu.vn

Ngày 26 tháng 3 năm 2023

Trang 2

Mục lục

Khái niệmChuỗi hình họcTính chất của chuỗiChuỗi không âm

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗiChuỗi đan dấu

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗiChuỗi lũy thừa

Trang 3

Chuỗi số

Trang 4

Chuỗi số - Đặt vấn đề

Để điều trị sốt rét, người ta tiêm quinine cho bệnh nhân liều 50mg/ngàyvào một thời điểm cố định trong ngày Sau 24 giờ, lượng quinine tồn đọngtrong cơ thể là 23% so với lượng quinine trong cơ thể ngay sau khi tiêm.Hỏi sau n ngày, lượng quinine còn lại là bao nhiêu?

Giải: Ta cóP1 = 50

P2 = 50 + P1× 0.23 = 50 + 50 × 0.23

P3 = 50 + P2× 0.23 = 50 + 50 × 0.23 + 50 × 0.232

Pn= 50 + P2× 0.23 = 50 + 50 × 0.23 + 50 × 0.232+ + 50 × 0.23n−1

Trang 5

4 + +12n + được gọi là một chuỗi số.

Trang 6

Dãy các tổng riêng (Sn)n∈Z+ được gọi là mộtchuỗi số.

Trang 7

Sự hội tụ của chuỗi số

Ngược lại, nếu dãy tổng riêng (Sn)n∈Z+ phân kì thì chuỗi được gọi là

phân kì.

Trang 8

Sự hội tụ của chuỗi số

Ví dụ 1.2: Xét sự hội tụ của chuỗi

1n(n + 1).Vì

1n + 1.Ta có Sn hội tụ về 1 khi n → ∞ Vậy chuỗi hội tụ về 1 (hay tổng củachuỗi bằng 1) và ta viết

Trang 9

Sự hội tụ của chuỗi số

Ví dụ 1.3: Xét sự hội tụ của chuỗi

Trang 10

Sự hội tụ của chuỗi số

Ví dụ 1.4: Xét sự hội tụ của chuỗi

n.Ta có tổng riêng phần của chuỗi này là

Sn= 1 +√1

3 + +1√

n > n1√

n phân kì.

Trang 11

Sự hội tụ của chuỗi số

Ví dụ 1.5: Xét sự hội tụ của chuỗi

1.Ta có:

Trang 15

là một chuỗi hình học với a = 1, r = 1/2 Vì r = 1/2 < 1 nên

12n−1

Trang 17

Suy ra

un = Sn− Sn−1

↓↓↓n → ∞0 = S − S

Lưu ý:Chiều ngược lại (mệnh đề đảo) là không đúng, xem ví dụ sau:

Trang 18

Chứng minh: Đối với chuỗi số đặc biệt này, chúng ta xét các tổng riêngS2, S4, S8, S16, S32, và chứng minh rằng chúng tiến ra vô cùng.Ta có

S2 = 1 +12S4 = 1 +1

 1

2

Trang 19

 1

5 + +18

9 + +116

8 + +18

16 + +116

Trang 20

Tính chất của chuỗi

Tương tự, S32> 1 +5

2, S64> 1 +6

2, tổng quát ta cóS2n > 1 +n

2.Điều này cho thấy rằng lim

n→∞S2n = ∞ Do đó, dãy (Sn)n∈Z phân kì Vậychuỗi điều hòa phân kì.

Trang 21

Chuỗi không âm

Định nghĩaChuỗi số

Định lí 1.5 (Tiêu chuẩn tích phân)

Cho f là một hàm không âm, giảm, liên tục trên [1, ∞) và đặt an= f (n).Chuỗi

Trang 22

Chuỗi không âm

Trang 23

Chuỗi không âm

x−p+1−p + 1

1tp−1 − 1

.(⇐) Nếu p > 1 thì p − 1 > 0 Vì vậy, tp−1 t→∞−−−→ ∞ Do đó,

−−−→ 0.Suy ra:

Trang 24

Chuỗi không âm

Nếu p < 1 thì 1 − p > 0 Khi đó:1

tp−1 = t1−p t→∞−−−→ ∞.Suy ra:

Trang 25

Chuỗi không âm

Định lí 1.6 (Tiêu chuẩn so sánh)Cho

Trang 26

Chuỗi không âm

52n2 = 5

2n2+ 4n + 3 hội tụ.

Trang 27

Chuỗi không âm

1n1/2.

Trang 28

Chuỗi không âm

Định lí 1.7 (Tiêu chuẩn so sánh ở dạng giới hạn)Cho

Trang 29

Chuỗi không âm

Định lí 1.7 (Tiêu chuẩn so sánh ở dạng giới hạn) (tt)Nếu L = ∞ thì

Trang 30

Chuỗi không âm

Trang 31

Chuỗi không âm

5 + n5 hội tụ hay phân kì?Đặt

an= 2n

2+ 3n√

n1/2.Khi đó

Trang 32

Chuỗi không âm

Định lí 1.8 (Tiêu chuẩn d’Alembert hay Tiêu chuẩn tỷ số)Cho

Trang 33

Chuỗi không âm

Ví dụ 1.13: Xét sự hội tụ của các chuỗi sốa)

3nn!1.3 (2n − 1).Giải:

4n, an+1= n + 14n+1.Khi đó

Trang 34

Chuỗi không âm

n

Trang 35

Chuỗi không âm

Định lí 1.9 (Tiêu chuẩn Cauchy hay Tiêu chuẩn căn thức)Cho

Trang 36

Chuỗi không âm

Ví dụ 1.14: Xét sự hội tụ của chuỗi

 2n + 33n + 2

.Giải: Ta chọn

an= 2n + 33n + 2

.Khi đó

hội tụ.

Trang 37

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Định nghĩa 1.10Chuỗi

là một chuỗi hội tụ (xem Ví dụ 1.9).

Trang 38

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Mệnh đề 1.11:Nếu

Trang 39

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Ví dụ 1.17: Xét sự hội tụ của chuỗi

n2.Vì

Trang 40

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Ví dụ 1.18: Xét sự hội tụ của chuỗi

(−1)nx2n22n(n!)2 Giải: Áp dụng mệnh đề 1.11, để chứng minh

hội tụ.Đặt

(−1)n+1x2n+222n+2[(n + 1)!]2

22n+2[(n + 1)!]2.

Trang 41

Sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Khi đó,lim

hội tụ với mọi x ∈ R.

Trang 42

Chuỗi đan dấu

Định nghĩaChuỗi

Trang 43

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Để khảo sát sự hội tụ của chuỗi số, ta thực hiện sơ đồ sau:Bước 1: Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi

Trang 44

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Bước 2: Khảo sát sự hội tụ có điều kiện Nếu chuỗi

|an| là chuỗiđan dấu thì ta áp dụng tiêu chuẩn Leibniz.

Bước 3: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi không âm bằng cách áp dụngcác tiêu chuẩn tích phân, so sánh, d’Alembert, Cauchy.

Trang 45

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

tụ tuyệt đối Tuy nhiên,lim

= lim

có nghĩa là điều kiện cần để chuỗi hội tụ thỏa mãn.

Trang 46

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

n→∞an= 0.

2 {an}+∞n=1 là dãy giảm.Theo tiêu chuẩn Leibniz chuỗi

Trang 47

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Ví dụ:Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

− n

n + 1n

− nn + 1

nn + 1

− nn + 1

n = lim

nn + 1

= lim

1 − 1

n + 1

−(n+1)×−nn + 1= e−1= 1

e6= 0.Như vậy, chuỗi đã cho

− n

n + 1n

phân kì.

Trang 48

Sơ đồ khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

2n + 1n

32n + 1

= lim

32n + 1

2n + 1n

hội tụ tuyệt đối nên hội tụ.

Trang 49

Chuỗi lũy thừa

Trang 50

Chuỗi lũy thừa

Trang 51

Chuỗi lũy thừa

Định lí 1.14 (Qui tắc tìm bán kính hội tụ)Nếu

ρ, nếu 0 < ρ < ∞,

Trang 52

Chuỗi lũy thừa

Các bước khảo sát miền hội tụ của chuỗi lũy thừaBước 1: Tìm bán kính hội tụ.

2n + 1.Suy ra

ρ = lim

Ngày đăng: 18/05/2024, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan