nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng acacia mangium willd và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp huyện đô lương tỉnh nghệ an

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng acacia mangium willd và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp huyện đô lương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: TS Lé Bao Thank : Hoang Hitu Quang TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN SÂU HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangiuim WIIId) VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRU TONG HOP TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN MOT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUÊN RỪNG MÃ SÓ : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện : Hoàng Hữu Quang Khóa học : 2009 — 2013 ie Hà Nội, 2013 | LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2009 — 2013 tại trường Đại học Lâm Nghiệp Em được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, bộ môn bảo vệ thực vật thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây Keo tai tượng (4cacia mangium Willd) và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp huyện Đô Lương— tỉnh Nghệ An” Sau một thời gian nghiên cứ với sự nỗ lực không ngừg của bản thân cũng như sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các thầy sô giáo trong trường và các cán bộ công nhân viên trong Công ty trách nhiệm hữu.hạn một thành viên Lâm Nghiệp huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An nay em 'đã hoàn thành khóa luận.Và em xin cảm ơn sâu sic t6i Ts L Bảo Thanh hgười đã hướng dẫn và cùng em đi suốt quá trình nghiên cứu thực hiên đề tài này.Và em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám đốc và các cô chú trong Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm Nghiệp huyện'Đô Lương loi cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất Ma = Trong quá trình thực hiện đềtài nghiên cứ vì điều kiện về thời gian có hạn, và lần đầu em làm đề tài nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những sai sót và tồn tại Nên em: kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để em hoàn thiệt hơn và có kinh nghiệm sâu hơn sau này Em xinchan thanh cam ơn! " Xuân Mai, ngày 29 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực tập Hoàng Hữu Quang MỤC LỤC - LỜI NÓI ĐẦU Trang MỤC LỤC PHÁP DANH MỤC BẢNG BIÊU aa DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II: TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU „ %5 2.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng rên thế ag f 2.2 Tinh hinh nghién ctru cén tring trong nuéc UNG, PHƯƠNG CHUONG III: MUC TIÊU, PHAMma NGHIÊN CỨU 3.1: Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát e 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Công tác chuẩn 3.4.2 Ngoại sản Âu siesta 3.4.3 Nội nghiệp An a cư CUU CHƯƠNG IV;Đ, MKHU VỰC NGHIÊN 4.1 Điều kiện t 4.1.1 Vị trí địa 4.1.2 Địa hình, địa thể 4.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 4.1.5 Khí hậu thủy văn 4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã h: 4.2.1 Đặc điểm dân sinh 4.2.2 Kinh tế xã hội 4.2.3 Cơ sở hạ tầng CHƯƠNG V: KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ 5.1 Tình hình sinh trưởng của cây keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu I7 5.2 Xác định các thành phần các loài sâu hại keo lá taitượng 5.3 Xác định loài sâu hại chủ yếu 5.4 Đặc điểm sinh học và biến động mật đô của các 5.4.1 đặc điểm hình thái và sinh học của các loài i 5.4.2 Bién động mật độ của các loài chủ yếu /S3) 5.5 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu i, tai tượng 5.5.1 Biện pháp lâm sinh S 5.5.2 Biện pháp kiểm dịch 5.5.3 Biện pháp cơ giới vật lý 5.5.4 Biện pháp sinh học 5.5.5 Biện pháp hóa học KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KI ` Ð:TÔH Đllsanssssosan 3.Kiến nghị TÀI LIỆU THAM PHU BIEU DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 5.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ của các bộ côn trùng 26 Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số loài của các bộ côn tring Hinh 5.3: Sâu non sâu đo (Pingasa sp.) Hình 5.4: Sâu non sâu vạch xám (Speiredonia retorta Lii Ảnh 5.5: Mối (Macrotermes annandalei silvestri) Hình 5.3: Biến động mật độ của các loài sâu hại chủ Hình 5.4 : Ảnh hưởng của mật độ tới độ cao của sâu hại m Hình 5.5:Biến động mật độ sâu hại chủ yếu Se DANH MUC BANG BIEU nghiên Trang —- Biểu 3.1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn cứu 8 Biểu 5.2: Danh lục các loài sâu hại keo tai tượng trong khu vực Biểu 5.3 : Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng Biểu 5.4: Sự biến động về thành phần mật độ của các đợt điều tra Biểu 5.7: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ của sâu hại ieee vị trí khác nhau Sm „32 theo tiêu chuẩn |U' theo hướn phơi = Biểu 5.8: Sự biến động mật độ của sâu si Biểu 5.9: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ giữa các `OTC có hướng phơi khác nhau theo tiêu chuẩn |U .34 CHUONG I: DAT VAN DE Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá Rừng cung cấp cho ta lâm sản, lương thực, thực phẩm, nguyên liệu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của con người Theo tài liệu của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, tính đến năm 2000 trong tổng số 19 triệu ha đất sản xuất Lâm Nghiệp chỉ có 9,3 triệu ha đất có rừng, trữ lượng gỗ bình quân rất thấp, khoảng 63m°go/ha, chủ yêu làgỗ nhóm V đến nhóm VIII, những loãi gỗ thuộc nhóm I, II rất í ] oặc m Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng cả về số lượng cũng như chất lượng có rất nhiều song chủ yếu là do sự can thiệp vô ý thức của c n ngú tời chặt phá rừng làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số, nan khaithác rừng, sin ban chim thú vừa bãi, kinh doanh rừng không hợp lý và những.nguyên nhân đó kéo theo diện tích rừng bị thu hẹp Để khắc phục tình trạng này nhà nước ta đã có những chính sách bảo vệ phát triển trồngrừng nhằm lấy lại diện tích rừng phủ xanh đồi núi trọc Nằm trong htm dự ap “46 Céng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm Nghiệp huyện Đồ Lượng tỉnh Nghệ An đã trồng được một điện tích 354.744 ha rừng,hỗn giao goin’ keo và thông Đối với diện tích này thì có một phần được trồng keo tai tượng (Acacia mangium willd) nhung trong qué trinh gay tréng at nhiều loài côn trùng gây hại các phần của cây chúng không chỉ gây ảnh hưởng đề nguồn lợi kinh tế mà mà còn ảnh hưởng tới sinh thái cảnh quan môi trường xung quanh Chính vì vậy đê diện tích rừng keo tai tượng (Acacia mangiun ywilld) phat trién t6t va cho va mang lai hiéu suat kinh tế ta cần có các ‘ag bảo vệ Để thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ thì em đã tiếnhành điều tra cũng như quan sát, phân tích các vấn đề liên quan tới Keo tai tượng tại khu vực bao gồm nghiên cứu các thành phần sâu hại trên cây Keo từ đó đưa ra cách phương án bảo vệ thông qua phòng trừ sâu hại trên cây Keo tai tượng CHUONG U: TONG QUAN NGHIÊN CỨU Hiện tại lượng côn trùng trên thế giới rất phong phú và đa dạng mỗi loài đều có một cách hoạt động sinh sống tồn tại riêng Đối với thực vật thì côn trùng có loài rất có ích nhưng có loài lại là kẻ gây hại Trên thế giới hiện nay các loài côn trùng có ích chiếm khoảng 99% còn lại 1% là côn trùng có hại Nhưng chính sự phong phú và đa dạng về thành phần số lượng cá thể trong loài tạo nên sự đa dạng sinh vật trong tự nhiên Đêtìm hiểu sâu hơn các đặc điểm sinh học đặc tính của các loài côn trùng t ì các nhà khoa học cũng, đã bỏ thời gian để nghiên cứu cho ra đời những cuốn sách, tài liệu phục vụ cho con người Hiện nay cả trong nước va/ngoai nước có rất nhiều đề tài nghiên cứu về côn trùng Và nằm trong chương trình học phục vụ cho việc tìm hiểu cũng như công việc sau này em đã tìm hiệu và đưa ra một số vấn đề liên quan đến côn trùng nói chung và đặc biệt là sâu hại keo tai tượng nói riêng 9 2.1 Tình hình nghiên cứu côn tits trên thể giới - Năm 1950, Viện Hàn LÑẰxhóa học Liên Xô đã xuất bản tập “ Phân loại côn trùng ở các dải rừng, phòng ‘ne? của các tác gỉ L.v.Ap nondi và D.A.Bay — Bienco "4 ` 7 - _ Năm 1958, các nhà côn trùng Trung Quốc đã nghiên cứu vê đặc tính sinh vật học, sinhthất học của các loài sâu hại rừng Năm 1959 đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn trùng, học Và biện pháp phòng trừ các loài sâu hại rừng” - Năm 1965; Viện Hàn Tắm khoa học Liên Xô cho ra đời cuốn “Phân loại côntrùng ộc bộ cánh cứng phần Châu Âu thuộc Liên Xô” - 6 Trung \Quốc eiáơ trình “Sâm lâm côn trùng học” của Trang Chấp Trung xuất bản năm 1961, năm 1978 xuất bản cuốn “Hình vẽ côn trùng thiên địch” -_ Năm 1970 Donald.J.Boror và Riciard.E.White đã xuất bản “Sổ tay về lĩnh vực côn trùng” ở Bắc Mỹ, trong đó đề cập nhiều đến phân loại sâu hại và sâu có ích - Nam 1978, sở nghiên cứu động vật và trường Đại Học Nông Nghiệp Triết Giang đã xuất bản cuốn “Hình vẽ côn trùng thiên địch” trong đó đề cập đến đặc điểm sinh học của côn trùng ăn thịt 2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng trong nước - Trong nước cũng có nhiều công trình nghiên cứu nhưng để thực sự có tính thuyết phục và mang tiềm năng có một số công trình nghiên cứu sau: - Nam 1976, xuất bản giáo trình “Côn trùng Lẩm Nghiệp” của Phạm Ngọc Anh Y 1993, Xuất bản giáo trình “Kỹ thuậtpháp) - Nam ác löài sâu hại rừng” - Nam 1997, Xuất bản giáo trình “Côn trùng rừng” -_ Năm 1998, Trần Công Loanh đã giới tiệt trong thông tin khoa học của Trường Đại học Lâm Nghiệp số 299% Kết quả nghiên cứu về loài sâu gấp mép này thuộc giống coleophora, hot fm Po (coleophridae), b6 cénh vay (Lepidoptera) m - N&m 1998, Trung tâm kỹ thuật bảo vering số 1 Quảng Ninh đã giới thiệu kết quả nghiên cứu sơ bộđềmột: số đặc điểm hình thái tập tính sinh hoạt của 3 loài sâu hại sau: Loài “Sâu do” hại lá keo tai tượng, Bọ ăn lá keo tai tượng (4mbrostoma quadrimpressum Mots), Ngai túi nhỏ ăn lá keo tai tượng (Acanthopsyche sp.) 7 % < k - Nguyễn ThếNhã, Công Loanh, Trần văn Mão — Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong, lâm nị ~ _ Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003 Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam Nhà xuất bản!Nong hiệp Hà Nội - Năm 2004, L Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão Giáo trình bảo vệ thực vật DHLN - Một số đề tài của các sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp như Nguyễn Thế Anh (2000), Cao Anh Tuần (2001), Dương Ngọc Thắng (2008), đã đề cập tới đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, biến động mật độ của một số loài sâu hại keo tai tượng và một số biện pháp phòng trừ 3

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan