nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã vạn yên huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã vạn yên huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pad 04/1 Nguyễn Quỳnh Trang Wes B12 Vad = 53019677 oo Eee} Pe) |9222*I“j V227 : TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG 1 HOG % TRUNG TAM TH G TỊN z, ye HOC Hy ven 9) KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU ANH HUONG CUA HOAT DONG NUOI TRONG THUY SAN TOI HE SINH THAI RUNG NGAP MAN TAI XA VAN YÊN - HUYỆN VÂN ĐÒN - TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH :QLTNR & MT Mà 302 Giáo Viên hướng dẫn — : Ths Trần Thị Hương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quỳnh Trang Ma sith vién : 0953010677 Khoa hoe : 2009 - 2013 | Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Vạn Yên - Vân Đôn — Quảng Ninh” được thực hiện theo chương trình đào tạo Đại học chính quy tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam làkết quả học tập sau 4 năm nỗ lực học tập, trau dồi kiến thức trên ghế giảng đường A Để có thể hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô — Th.s Trần Thị Hương đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu và nhiệt tình giúp đi oanthành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, “` tâm 'thí nghiệm thực hành khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi truờn -ïĐại học, trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban Lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân dân xãš Vạn Yên, Ban quản lý VQG Bái Tử Long, người dân địa phươế tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và thu thập số liệu liên quan đến đề tài Cảm ơn quý thay, c6 giáo giảng dạy ngành Quản lý tài nguyên rừng và môi trường— Khoa Quản lý nguyên rừng và môi trường— Đại học Lâm Nghiệp đã tận tâm truyền đạtnhững Ìkiến thức quý báu của mình cho tôi trong suốt quá trình học tập 4 nth hoy by Xin cảm ơn các bạn ‘va tp thẻ lp 54A.QLTNR & MT- niên khóa 2009 — 2013, đã giúp đỡ và động viên tôi trồng suốt quá trình học tập và làm luận văn Cuối cùng,tôi xin gũi lon ơn đến bố mẹ, sự quan tâm sự giúp đỡ của bạn bè và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá tán) và hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 02/06/2013 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Trang MỤC LỤC DAT VAN DE ssszssseszsccssessessszsies seca CHUONG | TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Tổng quan về Đất ngập nước 1.1.1 Khái niệm về đất ngập nước 1.1.2 Các hệ sinh thái đất ngập nước 1.1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam 1.1.3.1 Khái niệm và phân bồ rừng ngập ma 1.1.3.2 Vai trò của rừng ngập mặn với bảo vệ môi 1.1.4 Quản lý Đất ngập nước ở Việt Nam 1.1.4.1 Hiện trạng quản lý ĐNN ở Việt Nam." ÁN, 1.1.4.2 Việc sử dụng đất ngập nước và 1.1.4.3 Các phương thức, phương pháp 1.2 Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, phân loại nuôi trồng thủy sẵn ae gi20:603/09000n0g38 1.2.2 Vai trò, đặc điểm của hoạt mm trằng thủy sản ami 1.2.2.1 Vai trò của nuôi trồng thủy sản : 2N EESEEDS0fsgEP 1.2.2.2 Đặc điểm của hoạt độ ôi 35) thủy sản Việt Nam 1.3 Vấn đề môi trường trong muditrồng thủy sản 1.4 Quản lý tổng hợp tàni guyên biến 1.4.1 Công tác quảnlý lồng họ 'tài nguyên ven biên 1.5 Một sốcảng tÌrình, đề tàinghiên cứu về mối quan hệ giữa NTTS và Hệ sinh thái rừng ngập ! 2.1 Mục tiêu ghia cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cm 2.4.2.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2.2 Phương pháp phỏng vân CHUONG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TE - XA HOI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.5 Tài nguyên rừng ngập mặn tại xã đảo V: 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân cư 3.2.2 Trình độ dân trí 3.2.3 Hoạt động kinh 3.2.4 Cơ sở hạ tầng CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản tạixã Vạn ) ccccsc 38 4.1.1.Diện tích và loại hình nuổi ng thily san 38 4.1.2 Tình hình khai thác thủy lốisẵn xã Vạn Yên ( 2 4.1.3 Thị trường tiêuthụ thủy san 4 a 4.2, Danh gia tac dong của hoạt động nuôi trông thủy sản đên chất lượng nước và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Vạn Yên 20050 42.1 NTTS fácđ diện tích 4.2.2 Nuôi trồn; Rabie động đên thành phân loài và câu trúc loài 4.2.3 Khai thác,C ÑTTS quá mức tác động đến chất lượng môi trường 61 4.2.4 Anh huéng cia NTTS dén tram tích đáy và một số yếu tố khác của hệ sinh thái rừng ngập mặn oa +166 4.2.5 Nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng đến Kinh tế - xã hộ 4.2.6 Những tác động gián tiếp của hoạt động NTTS 4.3 Công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động NTTS - -7.⁄.2 4.3.1 Công tác quản lý rừng ngập mặn 4.3.2 Quản lý hoạt động NTTS liên quan đên rừng ngập mặn 4.4.1 Các giải pháp bảo tồn và phục hồi nguồn lợi thủy s 4.4.2 Nuôi trồng thân thiện môi trường PHẦN VI KÉT LUẬN - TỒN TẠI -KIỀN NGHỊ 6.1 Kết luận 6.2 Tồn tại 6.3 Kiến nghị: ae fey ".” TÀI LIỆU THAM KHẢO aN, DANH MUC CAC BANG Bang 1.1: Dién tich va phan bố rừng ngập mặn ở Việt Nam Biểu 01 : Điều tra tầng cây cao trong Ô tiêu chuẩn Biểu 02: Điều tra cây tái sinh Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản xã Vạn Yên Bảng 4.2: Loại hình nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiê: Bảng 4.3: Sản lượng và giá thủy sản cung, cấp cho thị trư y %) Bảng 4.4: Diện tích rừng ngập mặn và NTTS của Yê ~ 209050 Bảng 4.5: Danh mục loài, dia điểm và đặc điểm lập đi tea Bang 4.6: Dac điểm và hoạt động NTTS tại tinny ve Bang 4.7: Tỷ lệ các loài cây trong rừng ngậ) ở các khu vực điêu tra (%) Bảng 4.8: Mật độ các loài cây trong rừng ngậ ặn Bảng 4.9 : Kết quả phân tích chất lượng nước NTTS tại xã Vạn Yên - Vân Đồn^ ~ Quảng Ninh 2 sss Dortesesessneseees „62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu nguồn cung thủy sản theo khu vực năm 2010.{3] 12 Hình 4.1: Khu vực nuôi thủy sản của người dân Hình 4.2: Loại hình khai thác thủy sản của người dân khu vực xã Vạn Yên 47 Hình 4.3: Mối tương quan giữa diện tích rừng ngập mặn và NTTS xã Vạn Yên «a0 Hình 4.5: Biểu đồ chi tiéu TSS tai 6 điểm so với QCVNI0: „¡6Š Hìình 4.6: Biêluên đôochehỉt teatiêu DO tạai 6 điểm so vớiớ CÍ VNN NI10O.p -aAypress 63 Hình 4.7: Biểu đồ chỉ tiêu COD tại 6 điểm so với 64 Hình 4.8: Biểu đồ chỉ tiêu BODế tại 6 điểm so: - 64 Hình 4.9: Biểu đồ chỉ tiêu NO; tại 6 điểm sơ với ‘ Hình 4.10: Biểu đồ chỉ tiêu PO,” tai 6 In QCVNG8 Hình 4.11: Biểu đồ chỉ tiêu Sunfua (S”) tại 6điểm so với QCVNI0 Hình 4.12: So sánh các chỉ số tại 2 Khu vực trong Và ngoài dam (B3-D4) Hình 4.13: So sánh các chỉ số tại 2 nyc tông và ngoài bè (Đ5-Ð6) Hình 4.14: Thông tỉn về địa điện nh bấtthủy sản của các hộ trong xã 69 Hình 4.15: Hệ thống quản lý _ mặn tại VQG Bái Tử Long và các xã vùng, đệm vn cm it, se a rời Hình 4.16: Bản đô quy hoạch Sva NTTS xã Vạn Yên - Vân 1 2010- 2020 É Hình 4.17: Đề xuất a chị án lý 4và hoạt động bên vững khu vực xã Vạn Yên — Vân Đồn Hình 4.18: Sơ ĐẶT VÁN ĐÈ Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, rừng ngập mặn (RNM) là một sinh cảnh có sức hấp dẫn đặc biệt về khả năng thích nghỉ và là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới Đây là hệ sinh thái rừng có năng suất sinh học cao, có vai trò quan trọng trong nền kinh quốc dân cũng như trong việc cân bằng sinh thái vùng vi bién duge vi nhu “Bức tường xanh” bảo vệ hệ thống đê biển, ồn định môi † trường › và tiểu khí hậu cho những diện tích rộng lớn bên trong vùng nội địa Tuy rằng Sự đa dạng về số lượng và thành phần loài so với các hệ sinh thái rừng khác có phần ít hơn, song HST rừng ngập mặn là nơi ở, sinh trưởng và phat triển của nhiều loài động thực vật quý hiếm, đây cũng là nơi cung cấp thức ăn, là môi trường sống của nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế Á Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh thuộc Đông Bắc Bộ, là một trong 3 tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắt ›Trong, những năm gần đâyở Quang Ninh do sự phát triển của các khu công nghiệp, khai thác trái phép rừng ngập mặn, lấn chiếm đất để nuôi trồng thủy sẵn đã ảnh hưởng rất nhiều diện tích rừng ngập mặn và tác động k† nhỏ tới nguồn lợi thủy sản trong vùng Đặc biệt là việc nuôi trồng thủý-sản phát triển nhanh, diện tích nuôi ngày càng mở rộng, dùng nhiều biện pháp để nâng cao năng suất dẫn đến lượng hóa chất đưa vào môi trường, ngày, càng,nhiều, vấn đề môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm đang trở thành mối lo ngại cho xã hội Xã đảo Vận Yên là một trong những xã đảo trực thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh = n¢ có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng nhiều loại thủy ¡ sản có giá trị kinh tế cao như : Tôm, Sò, Cá Đây cũng là nơi có HST rừng ngập mặn với cấu trúc và tổ thành loài khá đa dạng, phong phú Tuy nhiên, để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ về các mặt hàng thủy hải sản đã kéo theo sự mở rộng các quy mô nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt, đây là một trong nguyên nhân chính làm cho HST rừng ngập mặn ở khu vực ngày càng bị đe dọa và suy giảm nhanh chóng Nhìn chung đã có một số đề tài nghiên cứu về tài nguyên rừng tại đây nhưng hau như chưa có đề tài nghiên cứu nào về ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn để từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực, Trước thực trạng đó, tôi xin tiến hành triển khai đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Vạn Yên - huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh” mong muốn đi sâu nghiên cứu, xác định những tác động tích cực, tiêu cực của oạt động nuôi trồng thủy hải sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đi 2, tints làm cơ sở để đề xuất những giải pháp phát huy các tác động tích 4 Ác, Bl cence cụ c và giảm thiêu các tác động tiêu cực mà các hoạt động nuôi trồng, NV Wile ra cho hệ sinh thái rừng ngập mặn tại nơi đây ; "veer

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan