đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔI TRƯỜNG F7 2013 số H + Cr er ee | : TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SÓ LOÀI CÂY ĐỘC TẠI NÚI LUÓT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃSÓ : 302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Văn Bắc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Tường Khóa học + 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LỜI NÓI ĐÀU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giákết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trường đã tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực hiện khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường chuyên môn hóa bảo vệ thực vật, tôi được phép thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng khai thác và lệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại Núi luốt Trường Đại học 1ạmffỂ ệp 2 Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự cố ging cia bả gần và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa 4 *ww a ay MỤC LỤC LOI NOI DAU MUC LUC DANH MỤC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DANH MUC CAC HiNH ĐẶT VẤN ĐÈ CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Tinh hình nghiên cứu về thuốc trừ sâu tớ No BiẾ osauenouaase 1.2 Tình hình nghiên cứu về thuốc trừ sâu le méc ởViệt TH cecassooeaotä r x CHUONG 2 MUC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - DIX DIEM - THOI GIAN - NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -°), - - 2.1 Mục tiêu nghiên cứn sen reo 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thị œ 0 © 0 2.2 Đối tượng - Địa điểm - Th gián TT ằ Ặ ——-ằ—— 2.2.1 Địai điểm nịgh be.= 8 ¿2€ 2.4.1 Đối tượng, vậ ‘ti éu nghién CŨiassasasssscrseasisccasnssssseananscanasneines 8 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tiềm năng cây độc tại khu vực nghiên cứu .9 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả phòng trừ của một số loại thuốc trừ sâu HẦU THÔ si ssuneinsnosiiintsssstilnostsiipiaSsoii8200138004G028/06981930003g7098Bg0xuaaeszL 1 2.4.4 Phương pháp đánh ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả phòng trừ I7 2.4.5 Phương pháp đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ thuốc trừ sâu thảo mộc T7 2.4.6 Các phương pháp khác - NGHIÊN add CHƯƠNG 3 DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC CỨU 18 8:1, Điều kiện từ HHÍÊH sssngu à hs 2 GøhgHgu 418 5.11 VI HÀ đhh TẾ sen dihgAdGiboehe, wl 3.1:2, Khí Rậu THÂY VBe«sasesesninieinaiaoe sửa B38: 1ĐiRtHNHHUssuseeusatliiatissaioidnigtidodisgionsssi = 3.1.4 Dat dai 3.1.5 Thảm thực vật 3.2 Tình hình dân sinh kinh tê - xã at ee hel CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TICH Keg BUA 4.1 Đánh giá khả năng sử dụng, i cây làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiên cứu phân bố cây độc tại khu vực Núi luốt 23 4.1.1 Kết quả điều tra thài an và 4.1.2 Phân tích lựa chọn một sốloài thực vật làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp see 4.1.3 Dac diém stein cây được sử dụng làm thuôc trừ sâu thảo mộc 35: 4.2 Hiệu quả Ce thuốc trừ sâu thảo mộc 35 4.2.1 Higu qua gié tực tiếp của một số thuốc thảo một 35 4.2.2 Hiệu quả gây ngán ăn của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.2.3 Hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.2.4 Hiệu quả ức chế sinh trưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.5 4.3 Ảnh của một số nhân tổ tới hiệu quả phòng trừ 4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản 4.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ v2.2.v.EE.rt.tt.it.ii.ir-rk2rrirr+rr+ir+rr+rie 48 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ thuốc trừ sâu thảo mộc 50 4.4.1 Giải pháp chung NGHỊ (NA sauosooao/28 4.4.2 Giải pháp cụ thể KET LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN Ton tại ma xv Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT BVTV : Bảo vệ thực vật CSNA : Chỉ số ngán ăn DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1 Kết quả điều tra thành phần các loài cây độc tại khu vực nghiên cứu „10 Biểu 2.2 Kết quả điều tra phỏng vấn người dân về cây độc tại khu vực nghiên cứu 10 Biểu 2.3 Kết quả thử nghiệm hiệu lực giết sâu trực tiếp của thuốc thảo mộc 14 Biểu 2.4 Kết quả thử nghiệm hiệu quả xua đuổi của các loại thuốc thảo mộc 16 Biểu 2.5 Hiệu quả ức chế sinh trưởng của một số thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoides Moore, 1885) l6 Biểu 3.1 Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai + e 15c 19 Biểu 4.1: Điều tra thành phần các loài cây độc tại khu vực núi luốt Biểu 4.2 Các loài cây có tiềm năng sử dụng tại khu wy ứu ` 2 £ £ £ Biểu 4.4 Hiệu quả giết sâu trực tiếp của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc đôi với chau chau (Acrididae) Sy 139 Biểu 4.5 Hiệu quả gây ngén an cia mét sé I ai thuốc trừ:sâu thảo mộc đôi với sâu xanh ăn lá trằm và châu chấu Am - 140 Biểu 4.6 Hiệu quả xua đuổi của thuốc 9 thảo mộc Với sâu trưởng thành của sâu xanh ăn lá trầm (eortia vitessoides Moore, 1885 42 Biểu 4.7 Hiệu quả xua đuổi củsa g mộc với sâu non của sâu xanh ăn lá tram (Heortia vitessoides Moore, 18 me Ö„43 Biểu 4.8 Hiệu quả xua đuổi củá thuốcthảo mộc đối với châu chấu (Acrididae) .44 Biểu 4.9 Hiệu quả ức chế n rởng , của một số thuốc trừ sâu thảo môc đối với sâu xanh ăn lá tram (Heortia vitessoides Moore, 1885) 45 Biểu #18: Ảnh hưởng chã thời sianbáo quản thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoides Moore, 1885) .46 Biểu 4.11 Ani ee gian bảo quản thuốc trừ sâu thảo mộc đối với châu chấu (Acrididae) 00 Biểu 4.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả diệt sâu hại trim (Heortia vitessolulés Moore, 1885) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hộp nuôi sâu Hình 2.2 Lồng nuôi sâu Hình 2.3 Dung dịch thuốc trừ sâu thảo mộc chiệt xuât từ ớt, tỏi, gừng Hình 2.4 Nuôi sâu xanh ăn lá trầm và châu chấu trong lồng 2 ngày trước khi phun Hình 2.5 Phun thuốc trừ sâu thảo mộc chiết xuất từ ớt lên sâu xanhä Hình 2.6 Tiến hành phun thuốc trừ sâu thảo mộc lên châu Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter Hình 4.1 Ảnh một số cây độc tại khu vực nghiên cứu 7 Hinh 4.2 Ban dd phan bố thành phần các loài cây a S0 2Ú Hình 4.3 Cây xoan ta tại Núi luốt Hình 4.4 Cây ớt tại khu vực Núi Luôi Hình 4.5 Cây tỏi tại khu vực Núi Luôt Hình 4.6 Cây gừng tại khu vực nghiên cứu ụ Hình 4.7 Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết nước lá xoan tới Sâu xanh ăn lá trâm 36 Hình 4.8 Hiệu quả phòng trừ của dịch đhiếtgước wer và tỏi tới Sâu xanh ăn lá tram 37 Hình 4.9 Biểu hiện của sâu ngay sáu khi ghun địềh chiết từ ớt, tỏi Hình 4.10 Sâu bị chết sau 48 giờ phun thuốc chiết xuất từ ớt, Hình 4.11 Sâu bị chết sau 4t VN thuốc trừ sâu từ dịch chiết củ gừn, Hình 4.12 Châu chấu bịchết sal 8 giờ phun thuốc trừ sâu từ dịch chiết củ gimg 40 Hình 4.13 Tỷ lệ lá bị h: ¡ phun dich chiết từ gừng (Ha), lá xoan (Hb) Hình 4.14 Tỷ lệ lá bị ee chiết từ ớt (He), tỏi (Hd) Hình 4.15 Thời gag bảáoo quản thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá tram 46 Hình 4.16 Thời gï lân thuốc trừ sâu thảo mộc đối với châu chấu Hình 4.17 Ảnh hưở 'Việt Nam DAT VAN DE rất thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng là nước khí hậu nhiệt đới nóng ẩm sinh sâu bệnh hại vì vậy việc sử dụng thuốc bảo cũng là điều kiện tốt cho sự phát sâu hại và dịch bệnh bảo vệ cây vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ trồng là một nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên việc sử dụng quá nhiều thuốc BVTV đặc biệt là thuốc trừ sâu hóa học đã gây nên hiện tượng kháng thuốc ở sinh vật gây hại, xuất hiện nhiều loài sinh vật lạ, nảy sinh hiện tượng tái phát địch và gây ra việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học đã ảnh hưởng tới sức khỏe cốn người, tổn hại đến môi trường Đứng trước thực trạng và yêu cầu khắc phục những tác Tong ten cực đến mức báo động của các hóa chất BVTV đang six dung6 anthư] hiện: TAY, cần phải có các loại thuốc vừa có hiệu quả trừ dịch hại cao vừa đảm bảo an Tein cho người sử dụng đặc biệt là bảo vệ thiên nhiên và môi trường Vì vậy, Một giải pháp cho sản xuất nông lâm nghiệp bền vững hạn chế tác hại của sâu bệnH bảo vệ môi ờng cũng như sức khoẻ con người, thuốc trừ sâu thảo mộc được cof lầ một biện pháp đầy tính khả thi có thể giúp tiêu điệt được nhiều loại sâu hại khá nhanh không độc hại đối với người và động, vật dễ chế biến, sử dụng, hạn chế sự phát triển tính khẳng thuốc trong quần thể sâu hại, giảm bớt hoặc giảm hoàn toàn việc sử dụng, thuốc hóa học giữ được quần thể phát triển ở mức thấp tránh bộc phát thành địch: Thuốc trừ sâu thảo mộc bảo vệ được các loại côn trùng có ích và các visinh Agee ichkhác, hạn chế sâu bệnh thứ cấp trở thành sâu bệnh chính bảo vệ được sức khỏe con người và tránhô nhiễm môi trường sinh thái Ngày nay thuốc trừ sâu thảo hệ hiện đã và đang được sử dụng trong ngành nông nghiệp để tiêu ciệt một số loài sâu hại như: Bọ trĩ, sâu đục thân, bọ xít dài, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, rệp hại ngô, rệp ỡ đậu tương, sâu khoang hại rau, nhện đỏ hại cam, chanh Tuy nhiên; hiện nay các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả phòng trừ của thuốc trừ sâu thảo mộc (ofể Wgình lâm nghiệp và trong lĩnh vực cây cảnh đặc biệt tại khu vực Núi luốt Đại học Lâm nghiệp hầu như chưa có Vì vậy để áp dụng nhu cầu phòng trừ, tri bénh cho cay trồng tai khu vực núi luốt tôi đã tiến hành Đề tài “Đánh giá kha nang khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại Núi luốt Trường Đại học Lâm nghiệp “ nhằm tìm ra các biện pháp khai thác thích hợp một số chiết xuất từ thực vật và biện pháp phòng trừ hiệu quả sâu hại trong công tác quản lý sâu hại tại khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan