thử nghiệm nhân giống loài củ dòm stephania dielsiana y c wu và hoàng tinh hoa trắng disporopsis longifolia craib để bảo tồn chuyển chỗ tại xã hòa sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thử nghiệm nhân giống loài củ dòm stephania dielsiana y c wu và hoàng tinh hoa trắng disporopsis longifolia craib để bảo tồn chuyển chỗ tại xã hòa sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội, 2013 MAL ADB IATCE — FDSoI e IS LVIBSS TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP THỨ NGHIỆM NHÂN GIÓNG LOÓÀICỦ DÒM (Stephania dielsiana Y.C.Wu) VA HOANG TINH HOA TRANG (Disporopsis longifolia Craib) DBE BAO TON CHUYEN CHO TAI XÃ HÒA SƠN - HUYỆN LƯƠNG SƠN - TỈNH HÒA BÌNH NGÀNH : QLTNR & MT MÃ :302 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện : Trần Văn Đại Ma sinh vién : 0953020119 Khóa học :2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LOI NOI DAU Sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay khóa học 2009 — 2013 đã kết thúc Để đánh giá kết quả sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường tôi đã tiến hành khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề “Thử nghiệm nhân giống loài Củ dòm (Sephani 1digồ na Y.C.Wu) và Hoàng tỉnh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib) để ) ton chuyén chỗ tai x4 Héa Son- huyén Luong Son- tinh Hòa Bình” Ỗ Khóa luận được hoàn thành dưới sự cố gắng trực tiếp đủa bản thân và sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trường ĐHLN, các cán bộ ở xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, cùng các bại Binh vién Nhan dip nay tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Phùng Thị Tuy: n, Các thầy cô giáo trường ĐHLN, các cán bộ tại xã Hòa Sơn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này Do thời gian, năng lực của bản thân còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả của đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong được những ý kiến đóng góp quý Bau của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên, cũng như những ai quan tâm Về vấn đề này để bài khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn & Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Trần Văn Đại MUC LUC LOI NOI DAU MUC LUC DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VÂN DE > Q CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cầy thuốc ers | 1.2 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việ Name ee) CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI ĐỤNG, PHƯƠNG PHAP 12 2.1.Mục tiêu nghiên cứu dr: ae Z.]1.1Mục tiêu chúnBcácccoosesv 2.1.2 Mục tiêu cụ thẻ 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiêt 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra cây mẹ quan 2.4.2 Kế thừa tài liệu 2.4.3 Phương rin sinh keông 1 CHƯƠNG 3 DIEU KI TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CUU oie 3.1 Điêu kiện ủa xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.1.1 Vị ti di 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 3.1.5 Chế độ thủy văn 3.2 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường - x«««-e LỂ 3.2.1 Hiện trạng các loại đất đai .18 3.2.2 Tài nguyên rừng .I8 3.2.2 Tài nguyên khoáng sản 19 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 219 3.3.1 Sản xuất kinh tế „19 3.3.2 Giao thông thủy lợi 0 3.3.3 Công nghiệp và dịch vụ 20 3.3.4 Các hoạt động vă=nh n hóa xã hộ h oe as u20 3.4, Nhan xét chung vé diéu kiện tự nhiên kinh oi taxa Hoa Son 21 CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TICH X aes 22 4.1.Đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố củ lo: 'ủ dồm và Hoang tinh hoa trắng “22 4.1.1 Loài Củ dòm — Stephania dielsiana Y.C.Wu 2) 4.1.2 Loài Hoàng tỉnh hoa trắng ~Disporopsis-longifolia Craib ^.Ố 4.2 Thử nghiệm nhân giống từ hóm (nhân giống sinh dưỡng) 29 4.2.1 Loài Củ đòm s20 4.2.2 Loài hoàng tinh hoa trằng 33 4.3 Ảnh hưởng của phâ i tốc độ sinh trưởng của cây trồng tại địa điểm nghiên cứu ae =- 4.3.1 Ảnh hưởng củ n bón đến tốc độ sinh trưởng của loài Củ dòm 35 4.3.2 Ảnh hưởng của phân péiraén tốc độ sinh trưởng của loài Hoang tinh hoa trắng 40 4.4 Tình hình 4.4.1 Với loài 4.4.2 Với loài Hoàng tính hoa trắn KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CAC BANG Bảng 4.1: Các mô hình trồng cây Củ dòm Bang 4.2 : Thiết kế kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Củ dòm Bảng 4.3: Các mô hình trồng cây Hoàng tỉnh hoa trắng Bảng 4.4: Thiết kế kỹ thuật trồng và chăm sóc loài Hoàng tỉnh hoa trắng 33 Bảng 4.5: tốc độ tăng chiều dài thân trung bình từ thán, DOne aimeasO Bảng 4.6: Tốc độ tăng đường kính gốc từ tháng 3 tới tháng 5 Bảng 4.7: Tốc độ tăng đường kính củ từ tháng 3 tới thá Bang 4.8: Téc d6 tang chiéu cao than ti thang 3 tỉnh hoa trắng xuất xứ Cao Bằng Bảng 4.9: Tốc độ tăng chiều cao từ atheánsg tháng 5 của loài Hoàng tỉnh hoa trắng xuất xứ Hà Giang oe 42 Bảng 4.10: Tốc độ tăng chiều cao từ tháng 3 đón áng Š của loài Hoàng tỉnh hoa trắng xuất xứ Ba Vì 43 Bảng 4.11: Kết quả đánh giá sỉ 4S tháng 5 47 Bảng 4.12: sâu bệnh củ đòi Bảng 4.13: sâu bệnh củ 2,62 47 Bảng 4.14: sâu bệnh cổ dòm khu 23: ` 41 Bảng 4.15: Kết quảsĩ bệnh loài Hoàng tỉnh hoa trắng từ tháng 3 n .30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cay Ca dom 3thang tuổi Hinh 4.2: Cay Cu dom 6 tháng tuôi Hình 4.3: Củ dòm quấn quanh giá thể -++«cccceccerrsie 2, Hình 4.4: Thân rễ Củ dòm Hình 4.5: Mặt trước lá Củ dòm Hình 4.6: Mặt sau và cuống lá Củ dòm Hình 4.7: Lá và hoa cái cây Củ dòm ee) Hình 4.8: Lá và hoa đực cây Củ đòm Lackner Hình 4.9: Quả cây Củ dòm gees Hình 4.10: mô hình trồng cây Ca dom Hình 4.11: Hình thái thân Hình 4.12: Hình thái lá Hình 4.13: Hình thái ho: Hình 4.14: Hình 4.15: Hình 4.16: Hình 4.17: DAT VAN DE Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn các loại cây thuốc, phương pháp pha chế, phương pháp sử dụng, các bệnh được chữa, đều là những kinh nghiệm lâu đời và được ghi chép cẩn thận, lưu truyền qua nhiều thế hệ Đây là những kinh nghiệm quý báu của mọi 1 te, moi quéc gia Các phương pháp được chữa bệnh bằng các loại tháo Vược đã và đang được tập trung nghiên cứu và phát triển Theo thống kê, nước ta có khoảng trên 3200 lŠa cây thuốc( Võ Văn Chỉ, 1997), đây chắc chắn chưa phải là con số đầy đủ nrếu như không muốn nói là ít so với in: con số thực tế bởi vì khoĐINH kinh niệm của các dân tộc là nguyên quý giá này của chúng ta vẫn còn ahhh chế Mặc dù xu thế hiện nay của thế giới là nghiên cứu viện,chiếtsutra các dạng dược phẩm có giá trị nhưng việc điều tra, nghiên « cứu 1ve nguồn được liệu của các dân tộc hiện nay vẫn đang là một van đề đượỂNHG tâm) một cách sâu sắc Các hoạt động mưu cầu cuộc sống, của con người ngày nay đã và đang gây sức ép lên sự sinh tồn ủa các loài cây thuốc trên thế giới Nhiều loài cây thuốc quý hiếm bị khai thác ‘pita bai nên đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc đã bị tuyét ching, ~ Củ dom (Stephania ‘dielsiana Y.C.Wu) va Hoang tinh hoa tring (Disporopsis longifolia Craib) là hai loài thuốc quý có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007, là trổ vong) những loài có giá trị nguồn gen và giá trị kinh tế cũng rat cao SG Củ dòm là một trong những vị thuốc quý, củ thái lát phơi khô sắc uống, chữa đau đầu, đau lưng, phù thũng, chân tay nhức mỏi Theo kinh nghiệm của đồng bào người Tày ở Tuyên Quang, Bắc Kạn, Củ dòm phối hợp với mật ong, có tác dụng bổ và chữa đau dạ dày Củ Hoàng tỉnh hoa trắng sau khi chế biến thành thục địa có tác dụng bổ dưỡng Thường được dùng làm thuốc bỗ cho người già, người mới ốm dậy, cơ thể suy kiệt, còn được dùng làm thuốc chữa huyết áp thấp, ho ra máu, đau ngực, suy nhược thần kinh Hiện nay củ dòm và hoàng tỉnh hoa trắng bị khai thác mạnh mẽ và cạn kiệt dần trong tự nhiên Do đó, việc nghiên cứu bảo tổn và phát triển các loài cây thuốc này là thực sự khẩn thiết Chính vì vậy tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thử nghiệm nhân giống loài Củ dòm (S⁄ep la dielsiana Y.C.Wu) và Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifoli chỗ tại xã Hòa Sơn- huyện Lương Son- tỉnh E CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cầy thuốc trên thế giới Theo Aristote (384-322 trước công nguyên) đã tổng kết trên 4.000 năm trước, các dân tộc vùng Trung cận đông đã biết đến cả ngàn cây thuốc sau này ngườt Ai Cập đã biết cách chế biến và sử dụng chúng [Võ Văn Chỉ và Trần Hợp, 1999] Theo Ahmtd, U & M.N.Nabi (1961) da righién cứu và lông kết rằng: Nền Y học của Trung Quốc và Án Độ đều được ghí“nhận trong lịch sử sử dụng cây cỏ làm thuốc cách đây 3000 - 5000.năm [dẫn từ Trần Văn Ơn, 2003] Qua nghiên cứu về lịch sử sử dụng cây thud €ủa các dân tộc trên thế giới cho thấy, mỗi dân tộc trên thế giới đều có trị thức sử dụng cây thuốc đẻ chữa bệnh từ lâu đời về đặc sắc tùy thuộc vào từng nền văn hóa Theo thông tin của Tổ chứaY tế thếgiới (WHO) đến năm 1985, trên toàn thế giới đã biết tới trên 20.000 Toài thực vật bậc thấp cũng như thực vật bậc cao (trong tổng số hơn 25.000 foài thực vật đã biết đến) được sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có Xuất xứ hs cấp các hoạt chất để làm thuốc (N.R.Famsvvorth& D.DSo¢jarto, 1985) Theo Napralert năm 1990 con số này được ước tính từ 30.000-70.000 loài cây thuốc Trong đó ở Trung Quốc có tới trên 10.000 loài thực vật được coi là cầy thuốc; Ấn Độ hơn 6.000 loài; vùng nhiệt đới Đông-Namí Ä khoảng 6.500 loài [N-R.Famsworth, 1985; S.K.Aiok WI:P.G.Xiao, 2006] Ngày nay,da báo động về hậu quả mắt đi nhanh chóng tính đa dạng của nguồn tàì dgùyên sinh học, trong đó có cây thuốc của mỗi quốc gia Tư liệu tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tế- (UCN) cho biết, trong tổng số 43.000 loài thực vật mà tổ chức này có thông tin, thì có tới 30.000 loài được coi là đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau Trong tập tài liệu “Các loài thực vật bị đe dọa ở Ân Độ xuất bản từ năm

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan