nghiên cứu thực trạng bệnh khô lá sa mộc và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh tại vườn quốc gia ba vì

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng bệnh khô lá sa mộc và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP TRUONG QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI D6122 = : ThS Trần Tuần Khu : Nguyễn Văn Tuấn ; 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 CC ~12DD 3279 3 |235.12J Lv2 TRUONG DAI HOC LAM NGHEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU THUC TRANG BENH KHO LA SA MOC VA DAC DIEM SINH VAT HOC CUA-VAT GAY BỆNH TAI VUON QUOC GIABA VI NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG Mà SÓ :302 Giáo viền hướng dẫn ThS Trần Tuần Kha Sinh viên thực hiện :_ Nguyễn Uăn Tuấn Khóa lọc : 2009—2013 A’ SE 1z4¿ Hà Nội, 2013 LOI CAM ON Để hoàn thành khóa đào tạo hệ chính quy ngành Quản lý tài nguyên rùng, được sự cho phép của trường Đại học lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và bộ môn Bảo vệ thực vật, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu thực trạng bệnh khô lá sa mộc và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh tại Vườn quốc gia Ba Vì ”.Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc khẩn trương, đến nay đề tài của tôi đã được hoàn thành Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cô gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Trung tâm thí nghiệm thực hành và các thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thực vật về các trang thiết bị và hóa chất thực hiện thí nghiệm, sự giúp đỡ tạo điều kiện của cán bộ nhân viên Vườn quốc gia Ba Vì và các bạn bè trong công tác điều tra thực địa, đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Th:S Trần Tuấn Kha trong việc định hướng nội dung phương pháp thực hiện cũng như hoàn thành báo cáo để tôi thực hiện khóa luận này Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ quý báu đó Do thời gian cũng như khả năng bản thân còn hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này để đề tài được löàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 30/5/2013 Sinh viên Nguyễn Văn Tuấn MUC LUC Trang LOI CAM ON DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC MAU BANG DANH MUC CAC BANG DANH MUC CAC HINH 2700296) 2200017777 Ắ ) 1 Chuong 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU ;⁄⁄⁄£ 3 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh cay trén thé SiGe eee eeccceesteccessneeseeeeeeeee 3 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh cây tại Việt Nam Z- -e- 3 1.3 Nghiên cứu về loài Sa mộc và sâu bệnh trên Sa mộc . - 4 Chương 2: ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN VÀ KINH TE -XA HOI CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU nung ẲGG Ñ nvoncossverveunssssesssruerssececeesessveved 5 2.1 Điều kiện tự nhiên o.k 22.11.2.11.10.21.11.12 Ầ% 5 2.1.1 Vị trí địa lý óc DU c5 n1 re 5 2.1.2 Địa hình, địa thế cc.SỐ 2.v í.ö%trr.rrr.rtrr.rrr.tri.rrrr.rrr.rrr.rirr-rrree 5 2.1.3 Địa chất, đất đai ‹cxá 222cc 22 tt rrrrrrree 6 2.1.4 Khí hậu thỦy VẶM F VN T nh Hàng 0030400481001100110073141000 Ỷ 2.1.5 Tài nguyễn SIM 2 Ác cong nga Hg go giá 2 th 004 01062006 8 2.2 Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội 2.2.1 Dân tộc; dân số Và lao động -:s-cct tre 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung -cccccrrrrrrrreeceee 9 Chương 3: ĐỚI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DƯNG, PHƯƠNG PHÁP .12 le s21 /e05 0= — 12 3.1 Đỗi tượng nghiỄni €ỨU ssebi a2 He 00 nans o 0g0e 0000.0i 010000b 200822 016 12 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 12 3.4 Nội dung nghiên cứu - 3.5 Phương pháp nghiên cứu . cc+rieceeriierrrrirrrirrrrerrrrirririi 12 3561-1 CHUAN Bl sscessesrasseeseeasissseceaeneoraosenaveneSencintneseseseessocrannntnasSMiRLSREETO 12 3.5.2 Phương pháp xác định tỷ lệ và mức độ bị hại của bệnh 12 3.5.3 Phương pháp giám định vật gây bệnh - -:-cc+ccccecsrxsrrrrrre 16 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh vật học của nắm gây bệnh 17 Chuong 4: KET QUA VÀ PHAN TÍCH KÉT QUẢ 23 4.1 Xác định vật gây bệnh của bệnh khô lá Sa mộc ::›: -. ‹- +5 23 4.1.1 Triệu chứng s.e eeVeÀeGe, i e o 2Ẩ.227 23 Fh ` 23 4.1.3 Phân lập vật gây bệnh M u y.ện cv.e.ee.r.r.re.r.ee 24 4.2 Tình hình phân bố và mức độ bị hại của bệnh khô lá.Sa mộc tại khu vực nghiÊn CỨU 5-5 5S Sxtsrrerrrkre erÔrNGrererrreererTiEe 25 4.3 Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến mức độ gây hại của bệnh tại khu vực nghiên cứu 04975i9880m8562600)0EGEd6 26 4.3.1 Ảnh hưởng của địa hình đến mức độ gây-hại của bệnh 4.3.2 Ảnh hưởng của nhân tố sinh-vật đến tình trạng bệnh - 28 4.4 Đặc điểm sinh vật học của vật ĐẦU: ĐÔI ÔNG con s0 0000 012000016000401/3098368 31 4.4.1 Đặc điểm nảy mầm của bào tử: z¿,: 5ccccsecsttrterrrrrrrrrrrrrrree 31 4.4.2 Ảnh hưởng của độ âm không khí đến sự sinh trưởng và phát triển của 4.4.3 Ảnh hưởng của môi trường đỉnh dưỡng đến sự phát triển của khuẩn lạc 35 4.4.4 Ảnh hướng của pH môi trường đến sinh trưởng và phát triển của khuân 4.5 Đề xuất (iộ(-só biện pháp phòng trừ bệnh Khô lá Sa mộc tại khu vực nghiên cứu -z£«-t.š sasfeseceononsnsesececnnsssunssscceceecssnnnnssseeecennnnmnssstececennnanssetttey 39 Chương 5: KÉT LUẬN “ TÒN TẠI - KIỀN NGHỊ 1 Kết luận - ÿ Tôn Đạlessse 3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CAC TU VIET TAT ÔTC: Ô tiêu chuẩn PDA: Potato Dextrose Agar PMA: Potato Mantozo Agar PSA: Potato Saccarozo Agar VQG: Vườn quốc gia DANH MUC CAC MAU BANG Mẫu bảng 3.1: Đặc điểm các ô tiêu chuẩn điều tra bệnh khô lá sa mộc 13 Mẫu bảng 3.2: Mức độ bị hại của bệnh khô lá sa mộc tại Vườn quốc gia Ba Vì Mẫu bảng 3.3 : Theo dõi tỷ lệ nảy mầm của bào tử zế t .occcccccccc 18 Mẫu bang 3.4: Theo dõi sinh trưởng đường kính của sợi nấm 20 trên các môi trường dinh dưỡng - 2 2.3y se.v.2 se.r.ve.r 20 Mẫu bảng 3.5: Kết quả theo déi sinh trưởng đường kính khuẩn lạc 21 ở các độ âm không khí khác nhau vs 22c.ccc.c2f.22.22E.22v.ec.rtr£rrr-rv.rer:rcee 21 Mau bang 3.6: Theo dõi sinh trưởng đường kính của Sợi nấm trên môi trường dinh dưỡng có pH khác nhau đENBR .« 22 DANH MỤC CÁC BẢNG Bang 4.1: Mức độ bị hại và tỷ lệ bị hại của các ô tiêu chuẩn 26 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của địa hình đến mức độ gây hại của bệnh 27 Bảng 4.3: Ảnh hưởng,Của nhấn té.sinh vật đến mức độ gây hại của bệnh 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ nảy mầm €ủa bàØ tử theo thời gian -c ccccccc+ 31 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của độ âm không khí đến sinh trưởng và phát triển của khuẩn lạc 33 Bang 4.6: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng va phat trién cla khudrN Boman càng Bảng 4.7: Sinh trưởng của khuẩn lạc ở pH môi trường khác nhau 38 DANH MỤC CÁC HÌNH KHHH-4.17 THệu:chứng ĐỆHBssssssssssbioobsdiooigttsotdnsttttgsolodaoseonsnnaad 23 Hình 4.2: Vết bệnh với các chấm đen 1.0 0 02.0.02.21.22.2-21-2 66 23 Hình 4.3: Bệnh dưới tán cây 22222n22222ccecEErrErrErHrrHrẤrrNee 23 Hình 4.4: Lâm phần bị bệnh 23 Hình 4.5: Bào tử nắm gây bệnh .D.0 N-9 12c1c1ccc-cc 24 Hình 4.6: Đĩa bào tỬ ác cn set in TM HT cá 5 ke 24 Hình 4.7: Khuẩn lạc 7 ngày tuổi S.E 1 ÂM 22.21.11.11.c.eE-rr-r1rr2vee 25 Hình 4.8: Khuẩn lạc với tổ chức bào tử c.6 c.en2.2.c.v v.vv-xxv2vr8rrxrrr2rr-rrr-ree 25 Hình 4.9: Khuẩn lạc 12 ngày tuổi .2.24.2.22.3f.2c2-xe`ete.Ek.es.rrk.er.rrr.ke.rr.rre-cee 25 Hình 4.10 : Mức độ bị hại của cây ở các vị trí trên tán cây 30 Hình 4.11: Bào tử bắt đầu nây mầm ¿ 22 22222222222vzrrtrtrrrrrrrrrrrrcee 32 Hình 4.12: Óng mầm mọc dài .22v227-2-22c+2cEv++rttrErkvrttrrrkrtrrrrkrrrces 32 Hình 4.13: Sợi mầm phân nhánh - . -2222¿£222222+222EEvetrrtrverrrrrrrrcee 32 Hình 4.14: Sinh trưởng của khuẩn lạc trong các độ ẩm không khí khác nhau 34 Hình 4.15 : Sinh trưởng của khuẩn lạc trên các môi trường khác nhau 36 Hình 4.16: Khuẩn lạc trên các môi.trường dinh dưỡng sau 7 ngày 36 Hình 4.17: Sinh trưởng của khuẩn'lạc ở các độ pH khác nhau - 38 Hình 4.18: Sự phân nhánh của:Ša mộc -.¿.+5 c.ss.es.ee.re.re.rr-rr-rr-ree 39 THHPH/4:19: MẫnyH6ñE Đến THẾ NI cannngonhn o 00g 0110e 880001 01480 0640.0 48pguã0 39 Hình 4.20: Mối làm #ô trến sa mộc 2222222tcecvvvvrrrrrrrrrrrrree 40 Hình 4.21: Xén tóc:ñši:Sa rhộc - tong 40 DAT VAN DE Thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng là loại sinh vật có khả năng quang hợp tạo nên sinh khối chất nuôi sống mình và các sinh vật khác, góp phần quan trọng vào chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo cung cấp cho loài người từ lương thực, thực phẩm đến các nguyên liệu, nhiên liệu dùng trong công nghiệp, các loại thuốc chữa bệnh và các vật liệu sử dụng hằng ngày: Ngoài 'ra, quần thể thực vật rừng còn tạo nên môi trường sinh thái thích hợp, là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật, nó cũng góp phần cải tạo môi trường không khí, đất, nước, làm tăng vẻ đẹp nơi sống của con người: Thực vật chỉ cé thé sinh trưởng và phát triển tốt khi đất có đầy đủ dinh dưỡng khoáng, nước, đủ ánh sáng và nhiệt độ không khí thích hợp Các yếu tố:trên ảnh hưởng tổng hợp đến đời sống sinh lý của thực vật, nếu thiếu hay thtra mét trong các yếu to nay thì thực vật sẽ sinh trưởng và phát-triển không: bình thường và sẽ biểu hiện ra một số triệu chứng khác nhau Ngoài ra, trong quá trình sống thực vật còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật khác như sự tàn phá của sâu hại, sự cạnh tranh của các quần thê thực vật cùng bay khác loài và đặc biệt là sự ký sinh của các loài vi sinh vật trên các cơ quan của thực vật, làm thay đổi hình thái, chức năng của từng cơ quan; có thể dẫn đến chết từng bộ phận hoặc cả cây Việt Nam nằm trong vùng lục địa Đông Nam Á thuộc khu vực cổ nhiệt đới, là cái nôi của thực vật hạt kín lại là giao điểm của các luồng thực vật di cư từ các khu hệ thực vật lân cận (Hệ thực vật Malaixia- Indonexia, hệ thực vật Himalaya = Vân Nam Quy Châu, hệ thực vật Án Độ - Mianma) nên thành phần thực vật rất da dạng và phong phú Theo các tài liệu công bố gần đây, thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam có thể lên tới 12000 loài Đi kèm với tính đa dạng cao của hệ thực vật ở nước ta là sự đa dạng, phong phú của các loài sâu bệnh hại làm ảnh hưởng nhiều đến năng suất, chất lượng của nguồn tài nguyên thực vật đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu và quản lý hiệu quả của chúng ta Sa méc (Cunninghamia lanceolata Hook.) 1a loai thuc vat hạt trần có nhiều tác dụng Gỗ sa mộc màu vàng nhạt, thơm, mềm, nhẹ (d = 0,39), thớ thang, dé lam, khó bị mối mọt, chịu được ở dưới đất m Có thể dùng gỗ sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, tà vẹt, thùng đựng nước và bột giấy Đây là một nguồn gen quý, cây có thân thẳng, tán đẹp, lá xanh quanh năm nên thường được trồng là cây cảnh quan, cải tạo môi trường Ở nước ta, loài cây này đã được nhập trồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía Bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái,,Lạng Sơn, Quang Ninh Với mục đích bảo tồn nguồn gen, tăng cường tính đa dạng sinh học và cải tạo môi trường sinh thái, Sa mộc cũng đã được gây trồng tại Vườn quốc gia Ba Vì trên nhiều địa điểm Gần đây trên loài cây-này xuất hiện bệnh khô lá làm cho diện tích quang hợp của cây.giâm, lượng sinh khối tạo ra thấp hơn đã ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của cây Bên cạnh đó bệnh cũng làm giảm giá trị thầm mỹ cũng như các chức năng sinh thái khác của lâm phần loài cây này Ngoài ra, đây-cũng lầ điều kiện cho sự trú ấn, phát tán và lây lan các loại sâu bệnh đối với các loài cây khác Vì vậy, yêu cầu điều tra tình hình bệnh, xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh, từ đó đề xuất và áp dụng các biện pháp phòng trừ bệnh hiệu quả là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu thực trạng bệnh khô lá sa mộc và đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh tại Vườn quốc gia Ba Vì ”

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan