phê phán những luận điểm nền dân chủ không mang bản chất giai cấp và thực hiện đa nguyên đa đảng mới có dân chủ

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phê phán những luận điểm nền dân chủ không mang bản chất giai cấp và thực hiện đa nguyên đa đảng mới có dân chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đề tài: Phê phán những luận điểm: Nền dân chủ không mang bản chất giai cấp và thực hiện đa nguyên, đa đảng mới có dân chủ.

ĐỀ TÀI THẢO

Trình bày: Nhóm 1.

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

B PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

Những điểm chính cần thảo

PHÊ PHÁN LUẬN ĐIỂM: “NỀN DÂN CHỦ KHÔNG MANG BẢN CHẤT GIAI CẤP”.

2ĐA NGUYÊN CHÍNH TRỊ, ĐA ĐẢNG ĐỐI LẬP MỚI CÓ DÂN CHỦ.

Trang 5

Nhận diện luận điểm.

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân

Bản chất giai cấp của các nền dân chủ.

PHẦN 1

Trang 6

1.1 Nhận diện luận điểm:

Luận điểm “Dân chủ không mang bản chất giai cấp” là hoàn toàn không đúng Bởi mỗi chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị do đó dân chủ luôn mang bản chất giai cấp.

Trang 7

1.1 Nhận diện luận điểm:

=> Luận điểm “dân chủ không mang bản chất giai cấp” là sai trái, phản cách mạng, mang chiều hướng sai lệch, cần lên án và bài trừ luận điểm này để không ảnh hưởng tới nhận thức của mọi người.

Trang 8

1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ:

PHƯƠNG DIỆN QUYỀN LỰC

PHƯƠNG DIỆN CHẾ ĐỘ XÃ HỘI VÀ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ XÃ HỘI

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân.

Trang 9

1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ:

Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước; là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.

PHƯƠNG DIỆN CHẾ ĐỘ XÃ HỘI VÀ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

Trang 10

1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ:

Dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.

PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ XÃ HỘI

PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ XÃ HỘI

Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh: dân chủ với những nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.

Trang 11

1.3 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ:

DÂN CHỦDÂN CHỦ

Là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền lực làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước.

Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gần với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.

1.3.1 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ được hiểu như thế nào?

Trang 12

1.3 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ:

1.3.2 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ được hiểu như thế nào trong lịch sử phát triển của các nền dân chủ?

Trình độ của LLSX phát triển, CCLĐ cải tiến đã làm cho NSLĐ tăng lên, sản phẩm làm ra không chỉ thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của con người mà còn tạo ra một số của cải dư thừa.

Sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp đã làm cho hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã, nền dân chủ chủ nô ra đời.

3 Chế độ phong kiến không được thừa nhận là một chế độ dân chủ.

Trang 13

1.3 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ:

1.3.2 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ được hiểu như thế nào trong lịch sử phát triển của các nền dân chủ?

Cuối thế kỷ XIV – đầu thế kỷ XV, GCTS với những tiến bộ về tư do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớn nhất của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tư do, bình đẳng, dân chủ.

Dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động.

Trang 14

1.3 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ:

1.3.3 Sự khác nhau giữa bản chất của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ khác:

TIÊU CHÍNỀN DÂN CHỦ XHCN

NỀN DÂN CHỦ TƯ

NỀN DÂN CHỦ CHỦ NÔ

MỤC ĐÍCH Phục vụ lợi ích

cho đại đa số.

Phục vụ lợi ích cho thiểu số.

Phục vụ lợi ích cho giai cấp chủ nô và lữ, thương gia, tăng một số trí thức.

BẢN CHẤT Mang bản chất của

giai cấp công nhân.

Mang bản chất của giai cấp tư sản.

Mang bản chất của giai cấp chủ nô.

CÁCH THỨC Do ĐCS lãnh đạo Do các đảng của GCTS lãnh đạo.

Do giai cấp chủ nô lãnh đạo.

CƠ SỞ

KINH TẾ Chế độ công hữu.

Chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.

Chế độ chiếm hữu tư nhân của chủ nô.

NỀN TẢNGTƯ TƯỞNG

Chủ nghĩa Mác -

Lênin Hệ tư tưởng Tư Sản.

Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Trang 15

1.3 Bản chất giai cấp của các nền dân chủ:

TIÊU CHÍNỀN DÂN CHỦ XHCN

NỀN DÂN CHỦ TƯ

NỀN DÂN CHỦ CHỦ NÔ

NỀN TẢNGTƯ TƯỞNG

Chủ nghĩa Mác -

Lênin Hệ tư tưởng Tư Sản.

Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Lênin khẳng định: Nền dân chủ tư sản càng phát triển, càng đi lên độc tài chuyên chính, còn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa càng phát triển càng đi lên chỗ đơn giản đơn tiêu biến.

1.3.3 Sự khác nhau giữa bản chất của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ khác:

Trang 16

Thực hiện đa nguyên, đa đảng ở các nước tư bản.

4Đa nguyên, đa đảng không phù hợp với Việt Nam.

PHẦN 2

Trang 17

2.1 Nhận diện luận điểm:

M ụ c đ í c h

Làm lung lay sự tin tưởng của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.

Trang 18

2.2 Khái niệm và bản chất của đa nguyên, đa đảng

Đa nguyên chính trị là một khuynh hướng xã hội – triết học, tuyệt đối hóa sự đa dạng đối kháng của các nhóm, đảng phái, tổ chức chính trị khác nhau trong một xã hội nhất định.

Đa nguyên chính trị

Khái niệm

Đa nguyên theo nghĩa tổng quát là sự xác nhận và chấp nhận tính đa dạng.

Đa nguyên chính trị

Đa đảng đối lập

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng phái chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Trang 19

Đ a n g u y ê n c h í n h t r ị , đ a đ ả n g đ ố i l ậ p l à s ự p h â n c h i a , t r a n h g i à n h q u y ề n l ự c c h í n h t r ị t r o n g x ã h ộ i k h i k h ô n g c ó

s ự đ i ề u h ò a v ề l ợ i í c h Thực chất về vấn đề đa nguyên, đa đảng chính trị

Đ a n g u y ê n , đ a đ ả n g c ũ n g c ó n h ữ n g y ế u t ố t í c h c ự c n h ấ t đ ị n h n h ư n g t h ự c c h ấ t đ a n g u y ê n , đ a đ ả n g k h ô n g đ ồ n g n h ấ t v ớ i d â n c h ủ

Đ a n g u y ê n c h í n h t r ị l à s ả n p h ẩ m c ủ a h o à n c ả n h l ị c h s ử t ồ n t ạ i n h i ề u đ ả n g p h á i c ó n h ữ n g l ợ i í c h c ă n b ả n m â u t h u ẫ n v ớ i n h a u

Đ a n g u y ê n c h í n h t r ị , đ a đ ả n g đ ố i l ậ p k h ô n g b ả o đ ả m đ ư ợ c t í n h d â n c h ủ đ í c h t h ự c

2.2 Khái niệm và bản chất của đa nguyên, đa đảng

Trang 20

2.3 Thực hiện đa nguyên, đa đảng ở các nước tư bản

Ở các nước theo chế độ đa nguyên, đa đảng thường xuyên duy trì của một đảng lớn liên tục nắm quyền.

Xã hội tư bản lấy tự do cạnh tranh làm nền tảng cho sự tồn tại và phát triển chế độ đa nguyên chính trị và đa đảng đối lập.

Trong xã hội ấy, các tập đoàn tư bản lũng đoạn khác nhau cũng thành lập ra các đảng chính trị để bảo về cho lợi ích của tập đoàn đó.

Các đảng ấy chỉ khác nhau về lợi ích cục bộ, còn về cơ bản nó vẫn thống nhất với nhau và khi cần phải bảo vệ lợi ích chung thì nó vẫn cố kết với nhau như bàn thạch.

Dù có mâu thuẫn, xét đến cùng thì bản chất vẫn là một, chỉ là đảng của GCTS thay nhau nắm giữ quyền lực nhà nước.

Phân chia quyền lực hoàn toàn không tạo thành bức tường giữa các quyền lực, vì về bản chất, quyền lực nhà nước là thống nhất trong một nhà nước thống nhất.

Dân chủ ở Mỹ là nền dân chủ tư sản – một nền dân chủ phục vụ cho thiểu số.

Thể chế đa đảng dễ khuyến khích các lực lượng đối lập vì lợi ích cục bộ chỉ biết phản đối tất cả những gì của đảng cầm quyền, bất chấp phải-trái, đúng-sai, không tôn trọng những lợi ích chính đáng của nhân dân.

Trang 21

Tư tưởng đa nguyên không đạt được mục đích của mình là dân chủ hóa xã hội mà chỉ hình thành nên một số đảng phái trong xã hội nhằm phân chia, tranh giành quyền lực lẫn nhau.

2.4 Đa nguyên, đa đảng không phù hợp với Việt Nam.

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, không tranh giành quyền lãnh đạo với ai và trong hơn 80 năm qua, ở Việt Nam cũng có thời kì đa đảng.

Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam là một sản phẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử Đất Nước.

Trang 22

Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận ĐCS Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng.

Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực tiễn cách mạng.

2.4 Đa nguyên, đa đảng không phù hợp với Việt Nam.

Trang 23

Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập không bảo đảm được dân chủ đích thực.

Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, giải quyết thành công cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.

2.4 Đa nguyên, đa đảng không phù hợp với Việt Nam.

Trang 24

C PHẦN KẾT LUẬN.

Trang 25

NHÓM 01

01 Lê Thúy An

02 Đinh Thị Hải Anh

03 Nguyễn Đào Châu Anh04 Nguyễn Kim Anh

05 Nguyễn Thị Kim Anh

09 Phạm Thị Ánh08 Lê Ngọc Ánh07 Triệu Tú Anh

06 Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 26

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 17/05/2024, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan