Bản chi tiết tk chi dưới

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bản chi tiết tk chi dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chi tiết thần kinh chi dưới

Trang 1

THẦN KINH CHI DƯỚI

I Đám rối thắt lưng

- Phần trên của đám rối thắt lưng cùng

- Nằm trong bề dày cơ thắt lưng cùng, trước cơ vuông thắt lưng, cơ chậu, sau cơ thắt lưng lớn.

- Cấu tạo : Do nhánh trước của dây thần kinhsống L1-L3 và phần của L4, mỗi nhánh lại chia thành ngực trước và sau.

1.2.1: Các nhánh cơ

Trang 2

- Các nhánh này đi tới cơ vuông thắt lưng, cơ

thắt lưng nhỏ, cơ thắt lưng lớn và cơ chậu 1.2.2: Thần kinh chậu - hạ vị

- Là nhánh đầu tiên của đám rối TK thắt lưng.

- Nguyên ủy: Ngành sau của nhánh trước TKS L1

- Đường đi: Từ trên xuống dưới, nông ra sâu, xuyên qua cơ ngang bụng và cơ chéo bụng trong.

- Phân nhánh: Sau khi đi vào giữa 2 cơ là cơ ngang bụng và cơ chéo bụng trong thì phân nhánh thành nhánh bì ngoài và trước.

1.2.3: Thần kinh chậu - bẹn

Trang 3

- Nguyên ủy: Ngành sau của nhánh trước TKS L1.

- Đường đi: Tương tự như TK chậu-hạ vị nhưng dây TK lớn hơn

- Chi phối: Da bộ phận sinh dục ngoài

1.2.4: Thần kinh sinh dục - đùi:

- NU: Ngành trước của nhánh trước TKS L1 và 1 nhánh nhỏ từ L2

- ĐĐ: Xiên ra phía trước cơ Thắt lưng - chạy trước cơ Thắt lưng -> chui qua DC bẹn -> tam giác đùi

- Phân nhánh: chia là 2 nhánh

Trang 4

+ Nhánh sinh dục xuyên qua mạc ngang ở phíangoài lỗ bẹn sâu để vào ống bẹn nhập và cùng đi với thừng tinh đến lỗ bẹn nông

+ Nhánh đùi (thường có nhiều nhánh) đi dọc theo cơ thắt lưng chậu vào vùng đùi và những sợi tận cùng của nó xuyên qua cân đùi và đến da vùng trước trên của đùi

- Tổn thương: Nhánh đùi có thể bị phạm vào khi mổ thoát vị đường sau hay mổ nội soi.

1.2.5: Thần kinh bì đùi ngoài:

- NU: Nhánh trước dây TKS L2 & L3

- ĐĐ:Chạy phía trước cơ Chậu -> chui ra nông ở dưới cung đùi -> mặt ngoài đùi

- Chi phối:

+ Cảm giác: Phân bố cho vùng trước và ngoài đùi xuống đến đầu gối

Trang 5

- Tổn thương: Dễ bị chèn ép khi ở tư thế nằm co và dạng chân trên bàn đẻ ( tư thế sản khoa )

1.2.6: Thần kinh bịt:

NU: Do ngành trước của nhánh trước dây TKS

ĐĐ: Chạy dọc theo bờ trong cơ TL lớn, đi

xuống qua thành bên chậu hông bé rồi chui qualỗ bịt vào đùi.

Sự phân nhánh + Chi phối: Gần lỗ bịt chia

thành 2 nhánh:

+ Nhánh sau: Vận động cơ khép lớn và cảm giác khớp gối

+ Nhánh trước: Vận động cho các cơ đùi trong trừ cơ lược, 1 phần cớ khép dài, cảm giác khớphông, da mặt trong dưới đùi.

1.2.7: THẦN KINH VÙNG ĐÙI:

- Là nhánh lớn nhất của đám rối TK thắt lung.

Trang 6

- NU: Do các nhánh sau ngành trước của các thần kinh thắt lưng LII,II,IV.

- ĐĐ: Chạy dọc theo bờ ngoài cơ TL lớn, chui dưới dây chằng bẹn vào đùi Nằm trong tam giác đùi, sát bên ngoài ĐM đùi.

- Phân nhánh: chia thành 2 loại nhánh.

+ Các nhánh cơ: vận động cho cơ lược, cơ may, cơ tứ đầu đùi, một phần cơ khép dài.

+Các nhánh bì: chọc qua cơ may cảm giác cho mặt trước đùi.

+Thần kinh hiển: là nhánh bì lớn nhất của tk đùi, đi cùng với động mạch đùi đi qua tam giác đùi vào ống cơ khép bắt chéo trước động mạchđùi rồi chọc ra nông chia làm hai nhánh:

> Nhánh dưới bánh chè cảm giác da mặt trong

> Nhánh bì cẳng chân trong: cảm giác da mặt

trong cẳng chân và một phần gót chân.

II ĐÁM RỐI CÙNG

- Phần dưới của đám rối thắt lưng – cùng.

1 Vị trí

Trang 7

- Nằm sát thành sau chậu hông, phía bên xương cùng và trên cơ hình quả lê.

- Các dây thần kinh đi ra từ vùng mông tạo thành bó mạch thần kinh trên và dưới cơ hình quả lê.

2 Cấu tạo

- Do thân thắt lưng cùng và nhánh trước của các dây thần kinh sống từ S1 – S4 tạo thành.- Thân thắt lưng cùng do một phần ngành trướcTL 4 và toàn bộ ngành trước TL 5 tạo nên.

- Mỗi nhánh được tách thành ngành trước và ngành sau.

2.2: Sự phân nhánh của đám rối cùng2.2.1 Thần kinh tới cơ vuông đùi và cơ sinh đôi dưới

Trang 8

- Nguyên uỷ: nhánh trước thần kinh TL 4,5 và S1.

- Đường đi và liên quan: các sợi chạy vào vùng mông qua khuyết ngồi lớn dưới cơ hình lê đi xuống dọc theo ụ ngồi tới gân cơ bịt trong rồi đi thẳng vào cơ vuông đùi.

- Chi phối: cho cơ vuông đùi và cho cơ sinh đôi dưới.

2.2.2: Thần kinh tới cơ bịt trong và cơ sinh đôi trên

- NU: Do các sợi trước của các ngành trước TKTL5, S1,2 tạo nên.

2.2.3: Thần kinh tới cơ hình quả lê

- Là mốc quan trọng để tìm mạch máu và TK ở vùng mông.

- NU: Do các sơi sau của ngành trước S2 tạo nên.

2.2.4: TK mông trên

– NU: do nhánh sau của ngành trước TK TL 4,5- S1 tạo nên

Trang 9

– ĐĐ: TK mông trên chui qua khuyết ngồi lớn đi ra mông ở trên cơ hình quả lê, sau đó chạy giữa cơ mông nhỡ và bé.

– Chi phối : vận động cho cơ mông nhỡ , mông bé và cơ căng mạc đùi

– CP: Vận động cho cơ mông lớn.

2.2.6: Thần kinh bì đùi sau

- Nguyên ủy: Do nghành sau nhánh trước các dây thần kinh sống S1,2 và nghành trước

nhánh trước dây thần kinh sống S2,3

- Đường đi: Đi qua khuyết ngồi lớn dưới cơ

hình quả lê nằm giữa cơ mông lớn và nhóm cơ ụ ngồi mấu chuyển

- Phân nhánh và chi phối:

Trang 10

+ Các nhánh cảm giác phần dưới mông

+ Các nhánh đáy chậu: cảm giác bộ phận sd ngoài

2.2.7: TK ngồi

+Là dây thần kinh lớn nhất cơ thể

+Nguyên ủy: Do hai dây thần kinh hợp thành là thần kinh mác chung (L4,5 và S1,2) và thần

kinh chày (L4,5 và S1,2,3)

+Đường đi :Đi qua khuyết ngồi lớn ,dưới cơ hình quả lê ,vào vùng mông nằm trước ,sau các cơ ụ ngồi -mấu chuyển

+Đi vào phần vùng đùi sau,phân nhánh vùng đùi cho các cơ đùi sau và cơ khép lớn tới đỉnh khoeo thì tách ra 2 nhánh tận: TK chày và TK mác chung.

2.2.7.1: TK chày

- Là nhánh tận cùng lớn của thần kinh ngồi

Trang 11

- Xuất phát từ TK L4, L5, S1, S2 và S3 của đámrối thần kinh cùng.

- ĐĐ:

+ Từ đỉnh khoeo: đi qua hố khoeo để đi qua bên dưới cung cơ dép tiến vào mặt sau của cẳng chân.

+ Ở khoeo: tách ra nhánh TK BBC trong hợp với TK BBC ngoài Chi phối cảm giác nửa dướimặt sau ngoài cẳng chân, phần ngoài gót chân và mu chân.

+ Ở gần hố khoeo: nằm ngoài và nông so với mạch khoeo nhưng tới ngang khớp gối thì bắt chéo sau mạch khoeo.

+ Ở xa hố khoeo: bị che phủ bởi cơ bụng chân + Trong cẳng chân, TK chạy xuống và vào

trong để đến bờ sau trong của mắt cá chân.* Sự phân nhánh và chi phối:

- Các nhánh cơ: Chi phối cơ chày sau, cơ gấp dài các ngón chân, cơ gấp dài ngón

Trang 12

- Các nhánh bì: xuyên qua mạc cơ gấp để chi phối da mặt sau và mặt dưới của gót chân.

- Các nhánh khớp - Cung cấp cho khớp mắt cá chân

- Các nhánh tận: Tk gan chân trong và chân ngoài.

TK bì bắp chân trong:

- Tách ra ở khoeo, đi xuống giữa hai đầu cơ bụng chân.

- xuyên qua mạc cẳng chân ở chỗ nối 1/3 trên và 1/3 giữa cẳng chân và tiếp nhận nhánh mác nối của thần kinh mác chung tạo nên thần kinh bắp chung

* TK gan chân trong

- Là 1 nhánh ngành cùng của dây thần kinh chày sau.

- ĐĐ: từ tầng trên ống gót chạy ra phía trước đi dọc theo bờ trong gân cơ gấp dài ngón cái rồi trở thành nhánh bên trong của gan chân.

- Phân làm 2 nhánh:

Trang 13

- Nhánh sâu: gấp ngắn gan chân, giạng ngón chân cái, gấp ngắn ngón cái, giun 1

- Nhánh nông: chi phối cảm giác cho da 3,5 ngón, từ ngón cái đến nữa ngón 4.

* TK gan chân ngoài

- Là một nhánh của dây thần kinh chày sau- ĐĐ: đi ở tầng gót chạy trong động mạch gan chân ngoài.

- Tách ra các nhánh chi phối vận động cho các cơ mô út, cơ giun 2,3,4, cơ gian cốt, cơ khép ngón cái, bó trong cơ ngắn gấp ngón cái.

- Chi phối cảm giác cho da ngón 5, da mặt ngoài ngón 4.

2.2.7.2: TK mác chung

- NU: sợi sau của các ngành trước TK TL4,5,S1,S2.

Trang 14

- ĐĐ: Chạy lách giữa cơ gân của cơ kì đầu đùi và đầu bám nguyên ủy của cơ bụng chân(bụng ngoài) Chạy xuống dưới hướng tới chỏm của xương mác

- Phân nhánh: TK mác sâu và mác nông+ Tách ra nhánh bì bắp chân ngoài, cảm giác cho trên mặt ngoài cẳng chân hợp với TK bì bắp chân trong tạo nên TK bắp chân.

* TK mác sâu:

- Xuất phát: giữa xương mác và cơ mác dài.

- ĐĐ: đi xuống dưới, trong khe dọc giữa các cơ vùng CC trước -> chui qua hãm gân duỗi ở CC -> mu chân.

- Phân nhánh: tách ra 3 nhánh:

+ Nhánh cơ: cơ chày trước, cơ duỗi các ngón chân dài, cơ duỗi ngón chân cái dài và cơ mác thứ ba.

+ Nhánh tận ngoài: cơ duỗi các ngón chân ngắn

Trang 15

+ Nhánh tận trong: chạy ra xa dọc bên ngoài ĐM mu chân và chia thành 2 mu ngón chân (ngón chân cái và ngón chân thứ hai)

- Xuất phát: giống với TK mác sâu.

- ĐĐ và phân nhánh: chạy ở phía trước dây chằng vòng -> xuống 1/3 dưới cẳng chân -> Phân nhánh:

+ TK bì mu chân trong và giữa(trung gian).

+ Tách các nhánh vận động cho cơ mác dài, cơmác ngắn

- Chi phối cảm giác:

+ Phần dưới mặt ngoài cẳng chân + Hầu hết mu bàn chân

+ Mặt mu các ngón chân

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan