học phần kinh tế vĩ mô 1 tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
học phần kinh tế vĩ mô 1 tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường tổng cung dịch chuyển sang tráiCâu 7: Tổng cầu hàng hoá và dịch vụ của một nước không phụ thuộc vào:A.. Tất cả đều saiCâu 8: Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không gây ra sự dịc

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

KHOA NGOẠI NGỮ

HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Tiến Đức

Nhóm 6 Lớp 51.1_LT

24 - LT1 Phạm Thị Thu An27 - LT1 Triệu Kim Chi6 - LT2 Phạm Minh Huyền17 - LT2 Trần Phương Thảo28 - LT2 Phùng Thị Quỳnh Anh

Trang 2

Câu 2 Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng bằng cách:

A Tăng cung tiền, hạ lãi suấtB Tăng lãi suất, hạ cung tiềnC Tăng cung tiền, tăng lãi suấtD.Giảm cung tiền, giảm lãi suất

Câu 3 GDP thực tế được xác định theo:

A Giá hiện hànhB Giá kế hoạchC Giá năm trướcD Giá kỳ gốc

Câu 4 GDP thực tế được xác định theo:

A Giá hiện hanhB Giá kế hoạchC Giá năm trướcD Giá kỳ gốc

Câu 5 Chính sách tài khoá chủ yếu áp dụng vào:

Trang 3

A Tổng cungB Tổng cầuC Cả a,b đều đúngD Không có đáp án đúng

Câu 6 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là công cụ của:

A Chính sách tiền tệB Chính sách tài khoáC Chính sách kinh tế đối nộiD Chính sách kinh tế đối ngoại

Câu 7 Khi GDP tiềm năng tăng nhanh hơn GDP thực tế, nền kinh tế đối mặt với nguy cơ:

A Lạm phátB Tăng trưởng nóngC Thất nghiệpD Suy thoái

Câu 8 là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.

A Chi phíB Người dânC Thuế

D Nguồn thu từ các dịch vụ công cộng

Câu 9 Công cụ chủ yếu của điều tiết trực tiếp là:

A Công cụ hành chính hoặc công cụ mệnh lệnhB Công cụ mệnh lệnh hoặc công cụ kế hoạch mệnh lệnh

Trang 4

C Công cụ của chính sách tài khoáD Công cụ của chính sách tiền tệ

Câu 10 Đường PPF minh hoạ:

A Khả năng sản xuất không giới hạn của mền kinh tếB Sự khan hiếm, chi phí cơ hội, năng suất biên giảm dầnC Lợi thế tuyệt đối và phân công lao động

D.Các lựa chọn hiện có của nền kinh tế khi không có giới hạn về công nghệ

Câu 11 Sự đánh đổi được minh hoạ bởi:

A Độ dốc thay đổi đường PPFB Độ dốc âm của đường PPFC.Điểm nằm phía ngoài đường PPFD Điểm nằm phía trong đường PPF

Câu 12 Nền kinh tế học giải quyết mấy vấn đề?

A 1B.2C.3D.4

Câu 13 Kinh tế học vĩ mô tập trung vào:

A Thất nghiệpB Lạm phátC.Tăng trưởngD Cả 3 đáp án trên

Trang 5

Câu 14 Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu về vấn đề gì?

A Nhu cầu sống của con ngườiB Sự biến động của giá cả

C.Hoạt động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể, hệ thống lớnD.Hành vi ứng xử và sự lựa chọn hàng hoá của con người

Câu 15 Các loại thị trường dưới đây, loại thị trường nào không thuộc thị trường yếu tố sản xuất?

A Thị trường sức lao độngB Thị trường hàng hoáC Thị trường vốnD.Thị trường đất đai

C Lựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ quaD.Chi phí kế toán trừ chi phí biên

Câu 18 Khan hiếm đòi hỏi con người phải:

A Cạnh tranh

Trang 6

B Hợp tácC Lựa chọnD Giao thương

Câu 19 Đường PPF là đường cong hướng ra xa gốc toạ độ hàm ý rằng chi phí cơ hội:

A Không đổiB Tăng dầnC Giảm dầnD Là hằng số

Câu 20 Đường PPF dịch chuyển sang trái khi:

A Tiến bộ công nghệ làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệpB Lực lượng lao động tăng so với dân số

C Mức sản lượng của thời kỳ trước không còn khả thiD Nền kinh tế thay đổi cơ chế phân phối

CHƯƠNG III

Câu 1 Hàng hoá của khu vực kinh tế nào không được tính vào GDP?

A Khu vực kinh tế ngầmB Khu vực kinh tế cửa khẩuC Khu vực kinh tế miền núiD Khu vực kinh tế biển đảo

Câu 2 Chỉ số GDP còn có một tác dụng khác trong phân tích đó là cho phép chúng ta phân tích GDP thành hai thành phần:

Trang 7

A phản ánh lượng hàng và một phần phản ánh giá cả

C phản ánh lượng hàng và một phần phản ánh giá trị xuất khẩu ròngB phản ánh giá cả và một phần phản ánh giá trị xuất khẩu ròngD Phản ánh giá cả và một phần phản ánh tổng sản lượng quốc dân

Câu 3 Yếu tố nào không phải yếu tố sản xuất cơ bản?

A VốnB Lao độngC Kỹ thuật lao động

D Đất đai, tài nguyên thiên nhiên

Câu 4 Tổng đầu tư tư nhân có thể được chia thành:

A Đầu tư có kế hoạch và Đầu tư ngoài kế hoạchB Đầu tư tư nhân và Đầu tư hộ gia đình

C Đầu tư mua sắm tư bản mới và Thay đổi hàng tồn khoD Đầu tư quốc nội và Đầu tư quốc tế

Câu 5 Công thức tính GDP theo phương pháp thu nhập (phương pháp chi phí)

A GDP = w + i + r + Ed + De + TiB GDP = w + i + r + Pr + De + TiC GDP = w + i + r + Pr + Td + TrD GDP = w + i + r + Pr + De + Tr

Câu 6 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) được xác định theo công thức nào?

A NDP = GNP - GDPB NDP = GDP - DeC NDP = NNP - Ti

Trang 8

D NDP = NNP - De

Câu 7 Chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng được kí hiệu là:

A MPMB NEWC NIAD NNP

Câu 8 Một trong những lí do khiến cho GDP không được coi là chỉ tiêu hoàn hảo vềphúc lợi kinh tế:

A GDP chỉ đề cập đến phân phối thu nhậpB GDP bỏ qua chất lượng môi trường

C GDP tính cả thời gian nghỉ ngơi của người lao động D GDP chỉ tính các hoạt động xảy ra bên ngoài thị trường

Câu 9 Chỉ số điều chỉnh GDP được kí hiệu là:

A DeB KC gpD D

Câu 10 Một đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư:

A S = YB S = C + YdC S = Yd - TD S = I

Trang 9

Câu 11 Thu nhập cá nhân (PI)

A Là thu nhập mà cá nhân có thể nhận được trong một khoảng thời gian nhất định.B Là tổng thu nhập mà cá nhân có thể nhận được sau khi trừ đi thuế.

C Là thu tổng nhập mà các hộ gia đình và hãng kinh doanh (doanh nghiệp) có thể nhận được sau khi trừ đi thuế

D Là thu nhập mà các hộ gia đình và hãng kinh doanh (doanh nghiệp) có thể nhận được.

Câu 12 Thuế thu trên các loại hóa đơn dịch vụ, hàng hóa là

A Thuế ròngB Thuế tiêu thụC Thuế trực thuD Thuế gián thu

Câu 13 Vào ngày 1/2/N, một người thợ làm móng tên là Linh kiếm được 800.000 đồng tiền làm móng Theo tính toán của chị, trong ngày hôm đó các dụng cụ thiết bị của chị bị hao mòn giá trị là 100.000 đồng Trong 700.000 đồng còn lại, chị Linh chuyển 60.000 đồng cho Chính phủ dưới dạng thuế doanh thu, 200.000 đồng giữ lại cửa hàng để tích lũy mua thiết bị mới trong tương lai Phần thu nhập 440.000 còn lạichị phải nộp thuế thu nhập 40.000 đồng và chỉ mang về nhà thu nhập sau khi đã nộpthuế Dựa vào những thông tin trên, tính được đóng góp của chị Linh vào (1) tổng sản phẩm quốc dân ròng và (2) thu nhập quốc dân lần lượt là

A (1) = 700.000; (2) = 640.000B (1) = 800.000; (2) = 400.000C (1) = 700.000; (2) = 400.000D (1) = 800.000; (2) = 640.000

Giải: (1) NNP= GNP – De = 800.000 – 100.000 = 700.000 (2) NI = NNP – Ti= 700.000 – 60.000= 640.000

Câu 14 Giả định bảng dưới đây là số liệu được tổng hợp về một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế năm 2020:

Đơn vị tính: Tỷ USD

Trang 10

Tổng sản phẩm quốc dân ròng – NNP theo giá thị trường là:

A 880 tỷ USDB 900 tỷ USDC 780 tỷ USDD 990 tỷ USD

Giải: NNP=GNP-De= 1000-120=880

Câu 15 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Giá trị gia tăng của một đơn vị sản xuất là số đo phần … của doanh nghiệp đó vào tổng sản phẩm quốc nội

A Doanh thuB Lợi nhuậnC Đóng gópD Quyên góp

Câu 16 Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP danh nghĩa:

A Đo lường toàn bộ sản phẩm cuối cùngB Thường tính cho một năm

C Tính theo giá cố định

D Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian

Câu 17 Chỉ số điều chỉnh GDP có thể tăng trong khi GDP thực tế giảm Trong trường hợp này GDP danh nghĩa sẽ:

A Tăng B GiảmC Không thay đổi

D Có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi

Câu 18 Chỉ số điều chỉnh GDP – chỉ số giảm phát được tính bằng công thức

A GDPn/ GDPrB GDPr/ GDPn

Trang 11

C GDPn - GDPrD GDPr - GDPn

Câu 19 Xét tổng thể một nền kinh tế

A Tiền lương bằng lợi nhuậnB Chi tiêu dùng bằng tiết kiệmC Thu nhập bằng chi tiêu

D Lượng người mua bằng lượng người bán

Câu 20 GNP danh nghĩa bao gồm:

A Tiền mua bột mì của một lò bánh mìB Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vảiC Bột mì được mua bởi một bà nội trợD Tất cả các đáp án trên

CHƯƠNG IVCâu 1: Các yếu tố cấu thành tổng cầu

A Tiêu dùng (C), Đầu tư tư nhân (I)

B Đầu tư tư nhân (I), Chi tiêu của Chính phủ về mua sắm HC Chi tiêu của Chính phủ về mua sắm H

D Tiêu dùng (C), Đầu tư tư nhân (I), Chi tiêu của Chính phủ về mua sắm H, Xuất khẩu ròng (NX)

Câu 2: Nhân tố ảnh hưởng tới hàm tiêu dùng:

A Thu nhập khả dụngB Hiệu ứng của cải

C Giả thuyết về thu nhập thường xuyên và thu nhập dòng đời

D Tất cả đáp án trên

Câu 3: Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau làm cho đường tổng cầu (AD)

dịch chuyển sang phải:A Sự gia tăng của lãi suấtB Khủng hoảng kinh tế thế giới

C Sự gia tăng xuất khẩu

D Sự gia tăng nhập khẩu

Câu 4: Đường tổng cầu dốc xuống do:

Trang 12

A Hiệu ứng của cảiB Hiệu ứng lãi suấtC Hiệu ứng tỷ giá

Câu 6: Khi chính phủ đánh thuế vào hàng tiêu dùng nhập khẩu

A Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

B Đường tổng cầu dịch chuyển sang tráiC Đường tổng cung dịch chuyển sang phảiD Đường tổng cung dịch chuyển sang trái

Câu 7: Tổng cầu hàng hoá và dịch vụ của một nước không phụ thuộc vào:

A Các nhà sản xuấtB Chính phủC Hộ gia đình

D Tất cả đều sai

Câu 8: Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không gây ra sự dịch chuyển của đường

tổng cầu: A Lãi suất

B Mức giá

C Thuế suất

D Kỳ vọng về lạm phát

Câu 9: Mọi thứ khác không đổi, sự tăng lên của tiền danh nghĩa có nghĩa là:

A Đường tổng cầu dịch trái

B Đường tổng cầu dịch phải

C Sẽ có sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường tổng cầuD Sẽ có sự di chuyển lên phía trên dọc một đường tổng cầu

Câu 10: Trong mô hình AD-AS, sự dịch chuyển đường AD sang trái có thể làm cho

A Sản lượng tăng và tiền lương thực tế giảmB Cả sản lượng và tiền lương thực tế giảm

Trang 13

C Cả sản lượng và tiền lương thực tế tăng

D Sản lượng giảm và tiền lương thực tế tăng

Câu 11: Xu hướng tiết kiệm cận biên:

A có giá trị âm khi tiết kiệm nhỏ hơn không.B có giá trị lớn hơn 1

C có giá trị trong khoảng'1/2 đến 1D có gía trị lớn hơn 1 nhỏ hơn 2.

E có giá trị giữa 0 và 1

Câu 12: Nếu xuất khẩu X = 400, và hàm nhập khẩu IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuấtkhẩu ròng là:

A NX = 500 + 0,4YB NX = 500 - 0,4YC NX = 300 + 0,6Y

D NX = 300 - 0,4Y

Đáp án: NX= X - IM

Câu 13: Cách xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế:

A AD = YB S = I

C S + T + IM = I + G + XD Tất cả phương án trên

Câu 14: Giả sử trong 1 nền kinh tế có:

Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này

A 2878

B 2789C 3000D 2343Đáp án:

Trang 14

AD = C + I + G + NX

= 100 + 0,7.(Y – T) + 200 + 0,1Y + 300 + 500 – 0,1Y = 1065 + 0,63Y

+) Cho AD=Y1065 + 0,63Y = Y Y= 2878,378

Câu 15: Giả sử Chính Phủ Việt Nam giảm thuế đồng thời giảm chi tiêu mua sắm hàng hóa dịch vụ cùng về một mức như nhau là 100.000 tỷ đồng Cho xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,7 (MPC=0,7) xác định các sự thay đổi của tiết kiệm quốc gia:

A 30

B 40C 50D 20Đáp án:

+) ∆G = ∆T = 100000 tỷ (các yếu tố khác không đổi)

+) Stư nhân = ∆Yd – ∆C = Y – T – MPC.Yd = (MPC -1).∆T = 0,3.100 = 30+) SCP = T – G = 100 – 100 = 0

Câu 17: Hai nhân tố làm ảnh hưởng đến quyết định đầu tư là gì:

A Lãi suất và Thuế

B Sản lượng và lãi suất C Chi phí đầu tư và ThuếD Chi phí đầu tư và sản lượng

Câu 18: Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư:

A Sản lượngB Chi phí đầu tư

Trang 15

Đáp án: Thâm hụt ngân sách thực tế, thâm hụt ngân sách cơ cấu và thâm hụt ngân sách chu kỳ

Câu 20: Các giải pháp tài trợ tham hụt ngân sách nhà nước:

A Vay nợ trong nước và ngoài nước

B Sử dụng quỹ dự trữ bắt buộcC Phát hành trái phiếu Chính Phủ

Chương V

Câu 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế thị trường, tiền có mấy chức năng ?

A: 1B: 2C: 3D: 4

Câu 2: Động cơ nào sau đây không phải là động cơ chủ yếu của việc giữ tiền?

A: Động cơ về dự phòngB: Động cơ về tài sảnC: Động cơ về giao dịchD: Động cơ về đầu tư

Câu 3: Đâu là phương trình của hàm cầu tiền tệ (MD)

A: MD= k.Y-h.i= L(i,Y)B: MD= h.Y- k.i= L(i,Y)C: MD= h.i -k.Y= L(i,Y)D: MD= k.Y + h.i= L(i,Y)

Câu 4: Ngân hàng thương mại có mấy chức năng ?

A: 3 B: 2C: 4 D: 1

Trang 16

Câu 5: Trong hệ thống ngân hàng hiện đại, ngân hàng trung gian gồm bao nhiêunhóm?

A: 2 B:3C: 4 D: 5

Câu 6: Đâu không phải chức năng cơ bản của NHTW?

A: Kinh doanh tiền tệ để tối đa hóa lợi nhuậnB: Kiểm soát lưu thông tiền tệ và tín dụng của quốc giaC: Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàngD: Ngân hàng trung ương là ngân hàng của nhà nước

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của số nhân tiền tệ

A: Luôn lớn hơn 1

B: Tỷ lệ nghịch với tỉ lệ dự trữ( bắt buộc và quá mức)C: Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàngD: Tỷ lệ thuận với tỉ lệ dự trữ( bắt buộc và quá mức)

Câu 8: Số nhân tiền tệ được định nghĩa là

A Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh B Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh C Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị trong tổng cầu D Hệ số phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh

Câu 9 Trong điều kiện lý tưởng,số nhân tiền tệ sẽ bằng

A: một chia cho xu hướng tiết kiệm biênB: một chia cho xu hướng tiêu dùng biênC: một chia cho tỉ lệ dự trữ

D: một chia cho tỉ lệ cho vay

Câu 10 : Đường cầu tiền có độ dốc ?

A Dốc xuốngB Dốc lênC Thẳng đứngD Nằm ngang

Câu 11 : Có bao nhiêu bước trong quá trình tạo nguồn tiền gửi?

A 2B 3C 4D 5

Câu 12 : Nền kinh tế có mức sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng,NHTW nên thực hiện chính sách nào ?

Trang 17

A Chính sách tiền tệ thắt chặtB Chính sách tiền tệ nới lỏngC Chính sách tài khóa mở rộngD Chính sách tài khoá thắt chặt

Câu 13: Đường IS biểu thị mối quan hệ giữa phát sinh trên thị trường hàng hóavà dịch vụ khi Y=AD.

A Lãi suất và sản lượngB Sản lượng và thu nhậpC Laĩ suất và thu nhậpD Thu nhập và giá

Câu 14: Đường LM biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập hình thành trênthị trường về

A hàng hóa và dịch vụB số dư tiền tệ

Câu 15: Nhân tố ảnh hưởng đến hệ số góc của đường LM?A hệ số phản ánh mối quan hệ giữa cầu tiền và thu nhập: kB hệ số phản ánh mối quan hệ giữa cầu tiền và lãi suất: hC cả hai đáp án trên

Câu 16 Yếu tố nào ảnh hưởng đến số nhân tiền?

A Tỷ lệ dự trữ bắt buộcB Tỷ lệ dự trữ quá mức

C Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi có thể phát hành séc.D Tất cả các đáp án trên

Câu 17: Khi mọi yêu tố khác không thay đổi, lượng cầu tiền tệ lớn hớn khi:

A Lãi suất thấp hơnB Lãi suất cao hơn

C Chi phí cơ hội của việc giữ tiền cao hơnD Mức giá thấp hơn

Câu 18 Nếu Ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở và tăng dựtrữ bắt buộc thì:

A Cung ứng tiền tệ tăngB Cung tiền tệ giảmC Cung tiền không thay đổi

D Không có kết luận chắc chắn về điều gì xảy ra với cung tiền

Câu 19 Hàm cầu tiền là hàm của:

A Lãi suất

Trang 18

B Thu nhậpC Lãi suất và thu nhậpD Nhu cầu thanh toánE Không phải các yếu tố trên

Câu 20 Nếu Ngân hàng trung ương gia tăng cung ứng tiền tệ thì:

A Đường IS dịch chuyển,đường LM dịch chuyểnB Đường IS di chuyển,đường LM dịch chuyểnC Đường IS dịch chuyển,đường LM dịch chuyểnD Đường IS di chuyển và LM di chuyển

Chương VI – VII1.Các yếu tố cấu thành tổng cầu trong nền kinh tế mở gồm:

A Tiêu dùng, đầu tư, thuế, chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụB Tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng, cung tiền tệ

C Tiêu dùng, chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu ròng, cung tiền tệ

D Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ, xuất khẩu ròng

2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung:

A Sản lượng tiềm năngB Các chi phí đầu vàoC Cả 2 đáp án trên đều đúngD Cả 2 đáp án trên đều sai

3.Câu nào sau đây đúng:

A Nhập khẩu tăng thì đường cung về tiền tệ của nước ấy sẽ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái giảm

B Nhập khẩu giảm thì đường cung về tiền tệ của nước ấy sẽ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái giảm

C Nhập khẩu giảm thì đường cung về tiền tệ của nước ấy sẽ dịch chuyển sang trái, tỷ giá hối đoái giảm

D Nhập khẩu tăng thì đường cung về tiền tệ của nước ấy sẽ dịch chuyển sang trái, tỷ giá hối đoái giảm

4.Câu nào sau đây đúng:

A Xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái tăng

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan