Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

249 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp  ứng yêu cầu thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao độngQuản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU NĂNG

QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆPTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI

NGUYỄN HỮU NĂNG

QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆPTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số : 9140114

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Trần Thị TuyếtOanh2 PGS TS Phạm Thị ThanhHải

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôixin cam đoan đâylàcôngtrình nghiêncứu củariêngtôi Cácsốliệu,kết quảnàylàtrung thực,cónguồn gốcrõràng,chưađược tácgiảkhác côngbố.

Luận án này cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa được trình bày trướcbất kỳ một hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nào, dù là trong nước hay nướcngoài, và cũng chưa được đăng tải trên bất kỳ phương tiện truyền thôngnào.

Nguyễn Hữu Năng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án tôi đãnhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắccủa nhiều cá nhân và tập thể.

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TSTrầnT h ị TuyếtOanhvàP G S TS P h ạ m Thị Tha nh Hảilà n h ữ n g nhàk h o ah ọ c đ ã t ậ n t ìn hhướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thànhluận án.Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo, cùng cácthầy,côcủaKhoa Quản lý giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường ĐạihọcS ư phạmHà Nội và các đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡtôi về mọimặttrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.

Xin được chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đã chia sẻ, độngviên tôi vượt qua những khó khăn, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luậnán này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

MỤCLỤC IIIDANH MỤC CÁC CHỮVIẾTTẮT viii

DANH MỤCCÁCBẢNG IXDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ,BIỂUĐỒ xii

1.1.3 Đánh giá chung vềtổngquan 22

1.2 Thị trường laođộngvà yêu cầu đặt ra cho liên kết đào tạo của trườngđạihọctưthụcvớidoanhnghiệpđápứngyêucầuthịtrườnglaođộng 23

1.2.1 Một sốkhái niệm 23

Trang 6

1.2.2 Yêu cầu đối với liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh

nghiệpđáp ứng yêu cầu thị trườnglaođộng 26

1.3 Liên kếtđào tạo của trường đại họctưthục vớidoanhnghiệp đápứng yêucầu thị trườnglaođộng 29

1.4.3 Nội dung quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệpđáp ứng yêu cầu thị trườnglaođộng 49

1.5 Các yếu tố ảnhhưởngđến quảnlíliên kết đào tạo của trường đại học tưthụcvớidoanh nghiệpđápứngyêu cầu thị trườnglaođộng 61

1.5.1 Các yếu tố của bối cảnh tác động đến quản lí liên kếtđàotạo 62

1.5.2 Các yếu tố nội sinh tác động tới quản lí liên kếtđào tạo 63

Kết luậnchương1 66

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦATRƯỜNGĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINHĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNGLAOĐỘNG 68

2.1 Khái quátvềcáctrườngđại họctưthụcvàdoanh nghiệpởthành phốHồChíMinh 68

Trang 7

2.2.3 Phương pháp khảo sát và xử lís ố liệu 732.3 ThựctrạngnhucầuthịtrườnglaođộngởthànhphốHồChíMinh 762.3.1 Tình hình phát triểncácdoanh nghiệpởthànhphố HồChí Minh trongnhữngnămgầnđây 762.3.2 Nhucầunhân lực của thị trường lao động khối doanh nghiệpthànhphốHồChíMinh 77

2.4 Thực trạng liênkết đào tạo của trường đại học tưthụcvớidoanh nghiệp

2.4.1 Thực trạngliênkết đào tạocủa trườngđại học tưthụcvớidoanh nghiệptrongthựchiệncáchoạt độngđầuvào 792.4.2 Thực trạngliênkết đào tạocủa trườngđại học tưthụcvớidoanh nghiệptrongthựchiệnquátrìnhđàotạo 872.4.3 Thựctrạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệptrongthực hiện các yếu tốđ ầ u ra 932.4.4 Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo của trường đại học tư thụcvớidoanh nghiệp tại thành phố HồChíMinh 98

2.5 Thực trạngquảnlíliênkết đào tạo của trường đại học

2.5.1 Thực trạng quản lí liên kết đào tạocủa trường đạihọc tưthụcvớidoanhnghiệptrongthựchiệncáchoạt độngđầuvào 1002.5.2 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục vớidoanhnghiệp trong thực hiện quá trìnhđàotạo 1052.5.3 Thực trạng quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục vớidoanhnghiệp trong thực hiện các yếu tốđầu ra 1092.5.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí liên kết đào tạo của trườngđạihọc tư thục với doanh nghiệp tại thành phố HồChíMinh 114

2.6 Đánh giá chungvềthực trạng quản lí liênkếtđàotạocủa trường đại họctư

2.6.1 Điểmmạnh 1162.6.2 Tồn tại 116

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng đối sánh giữa trường ĐH với DN để xác định yêucầuLKĐT 27

Bảng 1.2 Bảng đối sánh nhu cầu LKĐT của trường ĐHvớiDN 45

Bảng 2.1 Thống kê tỉ lệ số trường, CB- GV-NV, SV của trường ĐHTT trong hệthống GDĐH cả nước quacácnăm 69

Bảng 2.2 Các trường đại học tư thục ở thành phố HồChíMinh 70

Bảng 2.3 Các trường ĐHTT chọn khảo sát tại thờiđiểm2022 74

Bảng 2.4 Bảng tổng hợp mẫu điều tra, khảo sát thực trạng liên kết đào tạo cáctrường ĐHTT với DN trên địabànTP.HCM 75

Bảng 2.5 Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạchtuyển sinh 79

Bảng 2.6 Thực trạng thực hiện công táctuyểnsinh 80

Bảng 2.7 Kết quả công táctuyển sinh 81

Bảng 2.8 Thực trạng liên kết đào tạo với DN trong xâydựng CĐR 82

Bảng 2.9 Thực trạng liên kết đào tạo với DN trong việc xâydựngCTĐT 83

Bảng 2.13 Thực trạng LKĐT với DN triển khai thựchiệnCTĐT 87

Bảng 2.14 Ý kiến của SV về kết quả thựchiệnCTĐT 88

Bảng 2.15 Thực trạng LKĐT với DN trong đổi mới giảng dạy, hướng dẫn thựchành và đội mới nội dung, hình thức kiểm trađánhgiá 89

Bảng 2.16 Thực trạng LKĐT trong GD nghề nghiệpchoSV 90

Bảng 2.17 Thực trạng LKĐT trong tư vấn nghề nghiệp và hỗ trợviệclàm 91

Bảng 2.18 Kết quả tư vấn nghề nghiệp và hỗ trợ việc làmchoSV 92

Bảng 2.19 Thực trạng LKĐT trong đánh giá SVtheoCĐR 93

Bảng 2.21 Thống kê mô tả ý kiến đánh giá CTĐT củacựuSV 95

Bảng 2.22 Thống kê mô tả ý kiến đánh giá CTĐT của cựu SV theo từng đối tượnglàm việc trongcácDN 96

Bảng 2.23 Thống kê mô tả đánh giá sự phù hợp của CTĐT đối với thực tế công việcở DN củacựu SV 96

Trang 12

Bảng 2.24 Thống kê mô tả đánh giá sự phù hợp của CTĐT đối với thực tế công

việcở DN của cựu SV theođốitượng 97

Bảng 2.25 Đánh giá chung về các hoạt động LKĐT của trường ĐHTTvớiDN 99

Bảng2.26 Đánhgiá phản hồi củaSV vềhoạt độngLKĐT củatrường ĐHTTvớiDN.99Bảng 2.27 Thống kê mô tả thực trạng QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêupháttriểncủaNT 101

Bảng2.28 Thống kêmôtảthựctrạngQLLKĐTvớiDNvềcôngtáctuyểnsinh102Bảng 2.29 Thống kê mô tả thực trạng QL LKĐT với DN về pháttriểnCTĐT 103

Bảng 2.41 Thống kê mô tả mức độ tác động của bối cảnh trongQLLKĐT 114

Bảng 2.42 Đánh giá về các yếu tố nội sinh tác động đếnQLLKĐT 115

Bảng 3.1 Thống kê mô tả tính cần thiết của cácgiảipháp 161

Bảng 3.2 Thống kê mô tả tính khả thi của cácgiảipháp 162

Bảng 3.3 Nhận thức của các đối tượng về liên kết đào tạo trướcthửnghiệm 167

Trang 13

Bảng 3.4 Nhận thức của các đối tượng về liên kết đào tạo sauthử nghiệm 168Bảng 3.5 Đối sánh mức độ thể hiện trách nhiệm về LKĐT trong hoạt động đầu

vàocủa các đối tượng trước và sauthửnghiệm 169Bảng 3.6 Đối sánh mức độ thể hiện trách nhiệm LKĐT trong quá trình đào tạo

củacác đối tượng trước và sauthửnghiệm 170Bảng 3.7 Đối sánh mức độ thể hiện trách nhiệm LKĐT trong hoạt động đầu ra

củacác đối tượng trước và sauthửnghiệm 171Bảng 3.8 Đối sánh kết quả đánh giá chất lượng hệ thống thông tin phản hồi của

cácđối tượng trước và sauthửnghiệm 172Bảng 3.9 Kết quả trước và sau thử nghiệm thiết lập hệ thống thông tin phản hồi174

Trang 14

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1.Môhìnhđánh giá kếtquả đầura 44Hình 1.2 Qui trình QL xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu đào tạo đáp ứngTTLĐ

50Hình 1.3 Qui trình QL phát triển CTĐT đápứngTTLĐ 52

Hình 1.4 Mô hình QL xây dựng hệ thống kiểm tra – đánh giá năng lực người họctheoquitrình 57Hình 2.1 Biểu đồ diễn biến sự phát triển của trường ĐHTT quacácnăm 69Hình3.1.Biểuđồtươngquangiữatínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp 163

Trang 15

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đềtài

Liên kết đào tạo của trường ĐH với DN là một xu hướng của đào tạo hiện nay và là yếutố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo SV trong NT, và cũng chính là cách thứcđể nâng cao chất lượng NNL cho XH LKĐT với DN giúp NT hoàn thiện CTĐT, đảmbảo các yêu cầu và giải quyết vấn đề đầu vào và đầu ra, cập nhật công nghệ mới và traođổi chuyên gia, làm cho NT ngày càng hiện đại hơn Đối với DN, việc tham giaLKĐT với trường ĐH không chỉ nhằm đảm bảo sự hợp tác phát triển NNL và còn nhằmtiếp nhận sự chuyển giao KH&CN Điều này giúp DN liên tục cải tiến và đổi mới quitrình sản xuất để thích ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thịtrường.

Nhậnthứcđượctầmquantrọngsựhợptácnày,ĐảngvàChínhphủVNđãđặcbiệtchútrọng thúcđẩysựLKĐTcủa cơ sởGDĐH vớiDN vàxemđâylàmộttrongnhữngbiệnphápquantrọngtrongchiếnlượcđổimớiGDĐH.Đểtriểnkhaichủtrươngnày,ChínhphủcùngBộGD&ĐTđãbanhànhnhiềuvănbảnphápqui,tạodựnghànhlangpháplínhằmthúcđẩyvàcủngcốmốihợptácgiữacáctrườngĐHvớiDN.Điềunàyđược thể hiệnrõquacácvăn kiệnnhư:Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày1 8 tháng4 năm 2005 của Chính phủ về việckhuyến khích thành lập trường ĐH trongc á c tậpđoàn và DN lớn nhằmtăng cường hiệuquả của quả trình đào tạo NNL và xâydựngmối LK chặt chẽ giữa các cơ sở GD và

DN, vàLuật Giáo dục Đại họcđượcs ử a đổinăm 2018, trong đó, Điều 12, Khoản 4 và 6

nhấn mạnh việc khuyến khíchphát triểncơ sở GDĐH tư thục, cũng như gắn kết đào tạovới nhu cầu lao động của thịtrường.Trong bối cảnh này, các trường ĐHTT tại TP.HCM trong những năm qua đã có nhữngbước phát triển đáng kể, cung cấp NNL chất lượng cao cho XH và góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của thành phố Các trường ĐHTT, chủ yếu được QL bởi các tổ chứcvà DN tư nhân, đã đóng góp vào đào tạo SV trên nhiều lĩnh vực, từ kĩ thuật, công nghệđến kinh tế, y tế, nghệ thuật và các ngành khác Tuy nhiên, nghiên cứu từ Trung tâm Dựbáo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Falmi) [88] cho thấyrằng, hiện nay nhu cầu về NNL có trình độ cao, qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn Trong

chiếm12, 46%;cao đẳn gchiếm17, 04%; tr un g cấpchiếm 26, 04 %; sơ cấpng hề –

Trang 16

công nhân kĩ thuật lành nghề chiếm 27,38% Ngoài ra, nhu cầu về NNL có các kĩ năngthực tiễn cũng cần được cải thiện, do sự đào tạo hiện tại còn nặng về lí thuyết, chưađáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn của TTLĐ Các nghiên cứu cũng dự báo rằng, nguồn cungnhân lực có khả năng đáp ứng nhu cầu của các DN sẽ tiếp tục gặp thiếu hụt trong thờigian tới Để đảm bảo chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho SV, các trườngĐHTT ở TP.HCM cần nhấn mạnh việc hợp tác chặt chẽ với DN Sự LK này giúp tạo raNNL chất lượngcao,góp phần thúc đầy sự phát triển KT-XH, và đáp ứng yêu cầu thựctiễn củaT T L Đ

Thực tiễn tại TP.HCM, mặc dù có những bướctiếnđáng kể trong việc LKĐT giữaĐHTT với DN, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế như sự thiếu LK bền chặt, sựthiếuthựctiễn trong CTĐT, và đặc biệt là sựthiếuhụt kĩ năng cầnthiếtmà TTLĐyêucầu.ĐiềunàydẫnđếnviệcnhucầucaovềNNLchấtlượngcaokhôngđượcthoả mãn hoàn toàn.Vìvậy, việcnghiên cứu và đềxuấtcác giải pháp hiệu quả để QL vàpháttriển mốiLKnày,đặcbiệttrung tâm kinh tế lớn như TP.HCM, sẽ không chỉcungcấp thông tin quíbáu cho các nhà hoạchđịnhchínhsáchmà còn đóng góp vào sự phát triển chung của hệthống GDĐH vàTTLĐ.

Chính từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài:“Quản lí liên kết đàotạocủa trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đápứng yêu cầu thị trường lao động”để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ,

nhằm mục tiêu cải thiện và đóng góp vào sự phát triển của hệ thống GDĐH vàTTLĐ trong khu vực và quốcgia.

2 Mụcđích nghiêncứu

Nghiêncứucơ sở líluận và cơ sở thựctiễnvềLKĐTvàQLLKĐT củatrường ĐHTTvới DN,từđóđềxuất giảipháp QLLKĐTcủatrường ĐHTTvớiDNtạiTP.HCM nhằm nângcaochấtlượngđào tạoởcác trường ĐHTT,gópphầncung cấpnhânlực đáp ứngyêucầucủa TTLĐtronggiai đoạn hiệnnay.

3 Kháchthể và đối tượng nghiêncứu

3.1 Khách thể nghiêncứu

Hoạt động LKĐT ở trường ĐHTT.3.2 Đối tượng nghiêncứu

Giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM.

Trang 17

4 Câu hỏi nghiêncứu

- Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của hệ thống cáctrường ĐHTT ở VN đã đặt ra cho các trường ĐHTT cần giải quyết những vấn đề gìtrong QL LKĐT với DN để sản phẩm đào tạo đáp ứng với yêu cầu củaTTLĐ?

- Những khó khăn, vướng mắc nào đang cần được giải quyết trong QL LKĐTcủa các trường ĐHTT với DN tại TP.HCM hiệnnay?

- Với đặc thù của trường ĐHTT và đặc thù tại địa bàn TP.HCM thì những giảipháp nào là phù hợp để các trường ĐHTT QL LKĐT với DN mang lại hiệuquả?

5 Giảthuyết khoahọc

Hệ thống các trường ĐHTT ở TP.HCM ngày càng phát triển về qui mô vàchấtlượng,và đã cónhữngđóng góp nhất định đối với cung cấpNNLcho TTLĐ, tuynhiên, vẫn còn những bất cập Một trong những nguyên nhân là do QL LKĐT của cáctrường ĐHTT với DN chưa mang lại hiệu quả cao Nếu đề xuất được hệ thống các giảipháp QL LKĐT của NT với DN tập trung vào các giải pháp như: Xây dựng cơ chế,chính sách LKĐT của trường ĐHTT với DN phù hợp với địa bàn TP.HCM, chỉ đạophối hợp với DN trong phát triển CTĐT và qui mô đào tạo đáp ứng yêu cầuTTLĐ,chỉđạo đổi mới phương thức đào tạo theo hướng tăng cường thực hành tại DN và phối hợpvới DN trong GD và tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm choSV,đồng thờithiếtlập hệthống thông tin phản hồi từ cựu SV và DN để điều chỉnh hoạt động LKĐT của nhàtrường, thì sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo của NT, đáp ứng được yêu cầuTTLĐ ở khu vựcnày,thúc đẩy trường ĐH và DN cùng pháttriển.

Trang 18

7 Phạm vi nghiêncứu

- NghiêncứuviệcLKĐTtrìnhđộĐHcủacáctrườngĐHTTởTP.HCMvớicác DN đóngtrên địa bàn của thànhphố.

- Nghiên cứu QL LKĐT trình độ ĐH của các trường ĐHTT ở TP.HCM vớicác DN đóng trên địa bàn của thành phố trong thời gian từ năm 2019 đến2022.

- Chủ thể chính trong QL hoạt động LKĐT là trường ĐHTT: về phía trườngĐHTT là CBQL cấp trường, CBQL cấp đơn vị (Phòng/ Khoa/ Viện/ Trung tâm), vềphía các DN là Giám đốc/Chủ tịch hội đồng quản trị, CBQL cấp đơn vị(Phòng/Ban/Phân xưởng) của các công ty trên địa bànTP.HCM.

8 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiêncứu

8.1 Phương pháp tiếpcận

- Tiếp cận chức năng (The FunctionalApproach)

Theo Henri Fayol, đại diện cho trường phái tư tưởng QL, cho rằng: “phương pháp tiếpcận chức năng khẳng định rằng tất cả các nhà QL thực hiện các chức năng khác nhautrong việc thực hiện công việc của họ” [94] Những chức năng đó là: Lập kế hoạch, Tổchức, Chỉ đạo, Điều phối và Kiểm soát Vận hành mọi hoạt động đào tạo để đạt mụctiêu của sản phẩm đầu ra đáp ứng yêu cầu của TTLĐ phải thực hiện đầy đủ các chứcnăng QL này.

Vận dụng tiếp cận chức năng QL để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo quá trìnhthực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cho các biện pháp QL LKĐT của trườngĐHTT và DN để đạt mục tiêu của sản phẩm đầu ra đáp ứng yêu cầu củaTTLĐ.

- Tiếp cận qui trình (ProcessApproach)

Phương pháp tiếp cận theo qui trình là một phương pháp tư duy áp dụng để tư duy vàlập kế hoạch trình tự các yếu tố thông qua sự tương tác của các quá trình trong hệ thống.Nói cách khác, đó là một phương pháp để lập kế hoạch các quá trình và sự tương táccủa các quá trình này như một phần của hệ thống QL.Phươngpháptiếpcậnquitrìnhtheocácbước:dựkiếncácđầuvàocầnthiết,xácđịnhtrìnhtựvàtươngtác,xácđịnhvà ápdụng cáctiêuchívàphương phápđểđảm bảohoạt độnghiệuquảvàkiểm soátquá trình, xácđịnh cácnguồn lựcvàđảmbảo tínhsẵn có củachúng,banhànhquyếtđịnhdựatrêntrách nhiệmvàquyền hạnđối với quitrình,giải quyếtrủiro vàcơhội,đánhgiácácyếutốquitrìnhvàthựchiệncácthayđổiđểcảithiện.

Trang 19

Luậnánápdụng phương phápsuynghĩvàlập kếhoạchnày chocácquitrìnhQLhoạtđộng LKĐTcủaNTvới DN đáp ứng yêu cầu của TTLĐđểxác lập các hoạtđộngtuântheomộtquitrìnhxemchúngtươngtácvớinhaunhưthếnào.

- Tiếp cận thị trường laođộng

TheođịnhnghĩacủaTổchức Hợp tác và pháttriển Kinhtế[70],phươngpháptiếpcậnTTLĐlàphươngphápdựatrênviệcthuthậpvàtổnghợpthôngtin

TTLĐgiữacác lĩnhvực; và sử dụng cácphương pháphàihòađểđánhgiávàhiểucácxuhướng,điểm nghẽnvàcơ hộitrên TTLĐ.Tiếp cận thịtrườnghay tiếp cận TTLĐ đều phải chúýđếnđặctrưngcủanó,tức làtínhcạnhtranhcủa sản phẩm trên thịtrường.Đểđảmbảođặctrưngnày,nhà QLphảisửdụngphương phápthíchhợp để làm cho cácyếutốđượccảitiếnliêntụctrongquátrìnhtạorasảnphẩmđápứngnhucầucủakháchhàng.

TiếpcậnTTLĐđểxácđịnhmụctiêucủaQLhoạtđộngLKĐTcủatrườngĐHTTvà DN, đó làđàotạo đápứng nhu cầuvềviệc làm và thu nhập củangườihọctrongbốicảnh cạnhtranhchấtlượngđào tạo phù hợp vớicácquiluậtcung–cầu, quiluậtgiátrị,quiluậtcạnhtranhtrênnguyêntắchaibêncùngcólợi,cùngpháttriển.

- Tiếp cận qui luật cung–cầu (Approach to the law of supply and demand)

Quiluật cungvàcầu kết hợp hainguyêntắckinhtế cơbảnmô tảnhữngthayđổivềgiácủatàinguyên,hànghóahoặcsảnphẩmảnhhưởngđếncungvàcầucủanónhưthếnào.Nghiên cứu tiếp cận qui luật cung–cầu là xây dựng cơ chế hoạt động tạo ra giá trị đápứng nhu cầu của TTLĐ Nhu cầu về NNL của TTLĐ thay đổi không ngừng và việc đàotạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ của các trường ĐHTT ở VN cũng phải luôn cải tiến để sảnphẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ.

- Tiếp cận tự chủ đại học (Access to universityautonomy)

Tự chủ ĐH là khái niệm phản ánh mối tương quan giữa nhà nước và cơ sở đào tạo ĐHtheo hướng phát huy năng lực nội tại của các cơ sở đào tạo và giảm bớt sự can thiệptrực tiếp của cơ quan công quyền.

TiếpcậntựchủĐHtrong bốicảnhđổimớicăn bản,toàn diện GD&ĐTở VNlàcáctrườngĐHTTtự dođưaraquyếtđịnhvềcách thứctổchức hoạt động cũngnhư mụctiêusứmạngcủatrường.Từđó,trongquá trình LKĐT với DN, cáctrườngĐHTTđưaranhữngquyếtđịnhphù hợp với hoàncảnh vàđiềukiệncủaNTcũng như DN Đâylà cơsở líluậnđể đềxuất giảiphápQLLKĐTcủatrường ĐHTTvớiDN.

Trang 20

8.2 Phương pháp nghiêncứu

8.2.1 Phương pháp nghiên cứu líluận

Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu tài liệu, số liệu thứ cấp về LKĐT NNL trìnhđộ ĐH của các trường ĐH với DN như: các văn bản pháp qui của nhà nước về GD&ĐTliên quan vấn đề này, các bài viết về LKĐT NNL trình độ ĐH của các trường ĐH vớiDN.

8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: tác giả đã thu thập dữ liệu từ các nguồnphát hành bởi các cơ quan chính phủ, ban ngành, cũng như tài liệu từ các trườngĐHTT để phân tích nội dung và xử lý thông tin nhằm đưa ra những nhận định vàđánh giá chung về các vấn đề hiện hữu trong bối cảnh LKĐT của trường ĐHTT vớiDN ởTP.HCM.

- Phương pháp điều tra bằng phiếuhỏi:

+ Tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi dành cho các đốitượng: CBQL, GV, SV của trường ĐHTT và CB, chuyên gia các DN; cựu SV đang làmtrong các DN.

+ Mục đích thu thập, qui mô khảo sát: nhằm đánh giá thực trạng LKĐT của các trườngĐHTT với DN trên địa bànTP.HCM.

- Phương pháp trao đổi, phỏngvấn:

+ Tham vấn chuyên gia về các vấn đề của cơ sở lí luận, các tiêu chuẩn đánh giá thựctrạng, các giải pháp QL LKĐT của trường ĐH vớiDN.

+ Trao đổi, phỏng vấn với các đối tượng điều tra, các chuyên gia về tầm quan trọng,những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc và hướng giải quyết trong LKĐT và QL LKĐTcủa trường ĐHTT với DN.

+ Tham vấn các nhà chuyên môn CNTT về công cụ xử lí số liệu điều tra, khảo sát.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm thu thập các thông tin thực tế, có ýnghĩa đối với đề tài nghiêncứu.

- Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm 02 giải pháp nhằm kiểm chứng chotính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp được đề xuất với mục đích tănghiệu quả QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tạiTP.HCM

Trang 21

8.2.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê

- Công cụ phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập, các dữ liệu sơ cấp, chúng tôinhập liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS22.0

- Phương pháp phân tích dữ liệu: Để phân tích thực trạng và các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động LKĐT, các dữ liệu trong bảng khảo sát định lượng sẽ đượckiểm tra độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; để đánhgiá thực trạng về LKĐT và QL LKĐT và phân tích các nhân tố tác động đến chấtlượng LKĐT, đánh giá tính khả thi của các giải pháp QL LKĐT của các trườngĐHTT với DN, chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích thống kê môtả.

9 Những luận điểm cần bảo vệ của luậnán

- QL LKĐT của trường ĐHTT với DN trong nền kinh tế thị trường hiện nayđược coi là một trong những yếu tố quan trọng để quá trình đào tạo gắn với thựctiễn, đảm bảo cho NNL được đào tạo đáp ứng yêu cầuTTLĐ.

- QL LKĐT ở trường ĐHTT phải thể hiện được vai trò chủ động của NT trongcác hoạt động LK, đồng thời hoạt động LKĐT phải được thực hiện ở các khâu củaquá trình đào tạo, từ đầu vào, quá trình và đầu ra trong đàotạo.

- Các trường ĐHTT ở TP.HCM đặt trong điều kiện thành phố lớn của VN,đồng thời mang đặc trưng của trường ĐHTT Điều này đòi hỏi cần có giải phápLKĐT với DN phù hợp với thực tiễn địa bàn, phù hợp với đặc điểm trường ĐHTTđể mang lại hiệu quảcao.

10 Những đóng góp mới của luậnán

10.1 Về mặt líluận

Luận án đã hệ thống hoá và làm sâu sắc hơn lí luận về hoạt động LKĐT và QL hoạtđộng LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu của TTLĐ, trong đó chỉ ranhững đặc trưng của LKĐT của trường ĐHTT với DN Phân tích cụ thể các hình thứcvà nội dung LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ, xác định các yếutố ảnh hưởng đến QL LKĐT của trường ĐHTT vớiDN.

Trang 22

cáctrườngĐHTT vớiDNnhằmápdụngvàothực tiễnQLhoạtđộngLKĐT,tạoramôitrườngthuận lợi chohoạtđộng đào tạohướngđến mục tiêu đápứngTTLĐtrên địa bànTP.HCM.

Trang 23

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦATRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1 Tổngquan nghiên cứu vấnđề

1.1.1 Cácnghiên cứu về liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệpđáp ứng thị trường laođộng

1.1.1.1 Nghiên cứu ở nướcngoài

TheoTrung tâm Nghiên cứu Tiếp thị Khoa học đến Doanh nghiệp(2011), khởi đầu của ý

tưởng LKĐT và nghiên cứu đã được Wilhelm Humboldt – nhà triết học và giáo dục củaĐức đưa ra từ đầu thế kỷ XIX Năm 1810, ông là người sáng lập ra ĐH Berlin – ngôitrường đã thực hiện ý tưởng của Willhelm Humboldt – về mô hình LKĐT của trườngĐH với DN Ông cho rằng, ngoài việc chuyên sâu trong chức năng đào tạo, trường ĐHcần thực hiện cả nhiệm vụ nghiên cứu và hợp tác chặt chẽ với các ngành công nghiệp.Hợp tác giữa trường ĐH và DN là sự tương tác trực tiếp hay gián tiếp, giao dịch cánhân hay không mang tính cá nhân giữa cơ sở GD với các DN để mang lại lợi ích cho

các bên Nó bao gồm: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, trao đổi nhân sự(học giả,

SV và chuyên gia), thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển, xây dựng và phổ

biến CTĐT, học tập suốt đời, phát triển DN và quản trị Sự hợp tác này còn được coi làsự hợp tác giữa hai mảng học thuật với sản xuất – kinh doanh[79].

Mặc dù LKĐT giữa trường ĐH và DN đã diễn ra ở châu Âu gần một thế kỉ, nhưng vấnđề mối quan hệ giữa các trường ĐH và DN đã và đang trở thành những tranh luận họcthuật trong một thời gian khá dài Những ý kiến nhấn mạnh vai trò mới của các trườngĐH, ảnh hưởng của nó đối với KT-XH, sự cần thiết của một cách tiếp cận chủ động, tưduy chiến lược khi vạch ra các kế hoạch dài hạn để tạo ra sự LKĐT có nhiều ngườinghiên cứu (Perkmann, 2007 [75], Bonaccorsi và Piccaluga, 1994 [50], Blumenthal vàcộng sự, 1996, [51] ) Các trường ĐH hiện nay phát triển từ các chức năng cơ bản làgiảng dạy và nghiên cứu sang chức năng thứ ba, thương mại hóa trong đó quan hệ đốitác với các ngành là yếu tố quan trọng nhất Hợp tác kinh doanh trong trường ĐH baogồm nhiều yếu tố từ NNL tham gia (CB giảng dạy, SV, NV công ty), đến quyền sở hữutrí tuệ, các khía cạnh pháp lí trong hợp đồng, tài trợ cho các công ty khởi nghiệp và LKđến truyền thông và thúc đấy mối quan hệ và các dự ánchung.

Nghiêncứu củaCroissantvàSmith-Doerr (2008)đãchỉrarằng,LKĐTgiữatrườngĐHvàDNchủyếuđềcậpđếnbakhíacạnhkhácbiệt:mốiquanhệ

Trang 24

giữakhoa họcvàkinh tế, mối quanhệ tổchứcgiữa các trườngĐHvàDN,vàmốiquanhệgiữa cáccánhângiữanhững ngườilàmkhoahọc với cácgiáosư vàNVcôngty[55].

Dự án HEGESCO [74] thực hiện nghiên cứu và đã chỉ ra, hầu hết các phương thức hợptác giữa DN và các trường ĐH được coi là để phục vụ hỗ trợ sự nghiệp của SV tốtnghiệp, mặc dù một số có quan điểm ngắn hạn hơn là dài hạn – như một số yếu tố quyếtđịnh phát triển các năng lực thuộc thẩm quyền trực tiếp của GDĐH, trong khi các nănglực khác vượt ra ngoài biên giới của các cơ sở GDĐH Nhu cầu tiếp tục trải nghiệm vànâng cao kiến thức trong các lĩnh vực liên quan đến nghề nghiệp của SV tốt nghiệp vàhợp tác giữa các trường ĐH và DN là rõ ràng Theo phát hiện của dự án HEGESCO,các nhà tuyển dụng có rất ít kiến thức về những gì mong đợi từ SV tốt nghiệp và các cơsở GDĐH có mức kiến thức thấp tương tự về nhu cầu của nhà tuyển dụng.

Tiếp cận nghiên cứu dựa trên lí thuyết Quản lí lợi ích, nhóm nghiên cứu Rita, A.,Gabriela, F., Anabela, T., (2016) [76], thực hiện đã tiến hành một nghiên cứu nhằmđánh giá các lợi ích và các yếu tố thành công Họ đã sử dụng hai phương pháp phân loạikhác nhau để đảm bảo đầy đủ điều kiện, và cũng để hiểu rõ hơn về từng lợi ích, yếu tốthành công, cũng như đặc tính nội tại của LKĐT giữa trường ĐH với DN trong lĩnh vựcđào tạo Nghiên cứu này có thể xem là một cơ sở lí luận mang tính thuyết phục hơn khitriển khai hình thành và vận hành mối quan hệ hợp tác giữa trường ĐH vớiDN.

Jose Guimon (2013) [59],đãđề xuất việcthúcđẩy mối quanhệhợp tác giữa cơ sởGDĐHvàDN, đặcbiệtlàtại các quốc giađang phát triển.Đề xuất của ông đượcxâydựng dựatrên kinhnghiệmhọc được từcácquốc gia đã phát triển Tác giảđãđềcậpđếnquátrìnhhìnhthànhcác hiệp định và rào cảntronghợp tác giữatrườngĐHvàDN Ông cũngđãtậptrungvàovaitròquantrọng củachínhsách côngcũngnhưsựkhácbiệttrongmức độưutiênvàphạm vi hợp tácgiữaĐH vàDN của các quốc giaphát triểnvàđang phát triển.Trong ngữcảnh các quốcgiađangphát triển,vấn đề chấtlượngGDthấp và thiếu nguồntàichínhsẵncócho

cáctrườngĐHlàhaitháchthứcquantrọng.Dođó,đểxâydựngthànhcôngmốiquanhệhợptácgiữaĐHvàDNtrong tìnhhìnhnày,đòihỏisựđầutưthờigianvànỗlựcbềnvững.

Leytesdorff và Etzkowitz (1998) [63] sử dụng mô hình “Triple Helix” để phân tích vị tríthay đổi của các cơ sở GDĐH trong các hệ thống đổi mới GDĐH quốc gia nhằm nhấnmạnh sự tăng cường tương tác giữa các tổ chức trong hệ thống đổi mới của các nền kinhtế công nghiệp, bao gồm các cơ sở GDĐH, DN và nhà nước “Triple Helix” là một môhình xoắn ốc của sự đổi mới mà thể hiện được nhiều mối

Trang 25

quan hệ qua lại tại các điểm khác nhau trong quá trình sử dụng tri thức Chẳng hạn nhưsự phát triển của mối quan hệ bên trong DN thông qua các hợp tác chiến lược về nhiệmvụ phát triển kinh tế bởi các trường ĐH; hoặc, vai trò của chính phủ trong việc gián tiếpthông qua việc tài trợ nghiên cứu và các hoạt động chuyển giao công nghệ trong phạmvi rộng hơn của các trường ĐH là tạo ra một mô hình mới, ở đó, DN và ĐH và các tổchức khác phối hợp, và tạo ra những ý tưởng mới cho phát triển sự gắn kết giữa DNvàĐH.

Mongkhonvanit (2008) [66] đã nghiên cứu các mối LK và các yếu tố ảnh hưởng đếnmối quan hệ giữa các trường ĐH và DN trong cụm công nghiệp ô tô của Thái Lan, đồngthời tìm kiếm các mô hình áp dụng và cách thức để cải thiện mối LK giữa chính phủ,trường ĐH, cơ quan nghiên cứu quốc gia và các công ty nhằm đổi mới và nâng cao khảnăng cạnh tranh trong ngành Dựa trên những ý tưởng về nền kinh tế tri thức và “triplehelix model” (mô hình chuỗi xoắn ba) về mối quan hệ giữa chính phủ – ĐH – DN đểnghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa các chính phủ, trường ĐH và DN trong cụm côngnghiệp ô tô của Thái Lan ở tỉnh Samutprakarn Kết quả từ nghiêncứunày cho thấy cáctrường ĐH,vớitư cách lànhữngngười đóng vai trò quantrọngtrong nhómdựatrêntrithức,có bakếhoạch chính để phục vụ nhóm,phốihợp với chínhphủ,trường ĐH và cácDNthuộcngành công nghiệp ô tô Đó là: 1)tạora SVtốtnghiệp phùhợpvới nhucầu củacáclĩnhvựcliên quan; 2) thực hiện nghiên cứu cơ bản và ứng dụng; 3)hợptác giữa trườngĐH với DN để tạo ra công nghệ mới/đổim ớ i

Để khẳng định tính cấp thiết của LKĐT trường ĐH với DN nhằm đảm bảo thành côngcho cả hai bên, Rosly và Ahmad (2011) [78] cho rằng các trường ĐH có thể đóng mộtvai trò quan trọng trong việc điều chỉnh năng lực của người lao động cho phù hợp vớiyêu cầu của ngành nghề Thực tế, điều này là một trong những mục tiêu chính trong sựhợp tác giữa trường ĐH và DN Đây cũng chính là nền tảng cho việc hình thành, duy trìvà phát triển mối quan hệ hợp tác, nhằm đảm bảo NNL có kĩ năng và năng lực cao, đápứng được yêu cầu của DN Mô hình này cho thấy, nếu cả trường ĐH và DN cùng nhauhợp tác và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, một mối quan hệ đối tác lâu dài và có lợi chocả hai bên có thể được thiết lập Vì vậy, có thể thấy rằng sự hợp tác giữa trường ĐH vàDN là một yếu tố thiết yếu cho một tầm nhìn dài hạn, và chỉ có một quan hệ đối tácthích hợp và bền vững mới có thể mang lại lợi ích chung cho cả haiphía.

Như vậy, xu hướng nghiên cứu về LK, hợp tác đào tạo giữa trường ĐH với

DN đã thúc đẩy“Các trường ĐH phát triển từ một nhà máy tri thức đơn giản

quantâmđếnđầurađãđổim ới thànhmộttrường ĐHquanhệkinh doanhhoạtđộng

Trang 26

tích cực trong khu vực, với các mối liên kết ngành và hợp đồng nghiên cứu đượctàitrợ bởi khu vực công và tư nhân”[83].

Từ góc độ giải pháp, Rohrbeck và Arnold (2006) [77] cho rằng: động lực thúc đẩy hợptác, LKĐT giữa ĐH và DN bao gồm: (i) Tăng cường giảng dạy; (ii) Tìm kiếm nguồn tàitrợ; (iii) Kiến thức và dữ liệu thực tế; (iv) Áp lực chính sách; (v) Nâng cao danh tiếng;(vi) Cơ hội việc làm cho SV tốt nghiệp Phát huy được những động lực này, hoạt độngLKĐT của trường ĐH với DN sẽ được cải thiện.

Cần LK chặt chẽ, tăng cường sự hợp tác lẫn nhau giữa các trường ĐH với ngành côngnghiệp, với DN, nhà tuyển dụng để tiến hành đào tạo theo yêu cầu,nângcao chất lượngcủa SV tốt nghiệp ĐH được các nhà nghiên cứu quan tâm Huang (2011)[85],TimWilson,DL(2012)[93],JoséGuimon(2013)[59].Đồngquanđiểmtrên,Drew và các cộngsự, 2010 [57] đề cập đến hoạt động xúc tiến chiến dịch cộng tác(strategicpartnership)giữa các thành viên như: cá nhân; gia đình;cộngđồng;các tổ chức tình nguyện; cơ sở đào tạo tư nhân; cơ sởđào tạo quốc gia;công nhânvà tổchức;người QL và tổ chức; chínhphủ, một cách thoảimái,tựnguyện như một giảiphápđểthúcđẩyLKvàLKcóhiệuquảgiữatrườngĐHvớiDN.

1.1.1.2 Nghiên cứu ở ViệtNam

TrongthậpniênđầucủathếkỉXXI,vấnđềđàotạotheonhucầuXHđãtrởthành yêucầu và thách thức đối với đào tạo NNL ởVN Nhiều tác giả đãcónghiêncứuvềmôhìnhLKĐTtrườngĐHvàDN.PhùngXuânNhạ(2009)[23]đãkhẳngđịnh sự cần thiết trong việc xây dựng các mô hình gắn kết ĐH và DNliênquanđếnlợi ích, cơ chế LK và điều kiện thành công Qua phân tích bối cảnh vànhucầuNNLởVN,tácgiảđãchothấylợiíchlàđángkểchohaiphía:DNtiếtkiệmchiphínhờtiếpcậnNNLphùhợpvớinhucầupháttriển,trườngĐHcóđiềukiệnđểđổimớimụctiêu,nộidung,phươngthứcđàotạođồngthờigiảmbớtkhókhănkinhphíchoNT.Đồngthời,tácgiảđãgiớithiệumộtmôhìnhmôphỏngquitrìnhđàotạogắnvớinhucầuDN,cũngnhưcácđiềukiệnđảmbảothànhcôngcủađàotạogắnvớinhucầucủaDN,vớiđiềukiệncácbênthamgiaLKĐTvàsựLKĐTnàyphảicóchiến lược rõ ràng Trong đó phải giaoquyền tự chủ cho các trường ĐH và cósựhỗtrợ cần thiết cả về cơ chế chính sách và tàichính, đất đai của chính phủ,địaphương.Bànvềphốihợpcơ sởdạy nghềvà DNtrongkhu côngnghiệp, NguyễnVănAnh(2009)[1]đãđềcậpđếnthựctrạng,nộidungphốihợpđồngbộcáchìnhthứcLK,nộidungLKnhưngchưacónhữngphântíchđểđisâuvàoQLLKtrongđàotạo.Theotácgiả,quacáchoạtđộngphốihợpcủamộtsốnghiêncứuchothấyLKgiữacơsởGDnghềnghiệpvàDNlàmốiquanhệkhôngthểtáchrời,làmốiquanhệhữucơgắnbógiữađơnvịđàotạovàđơnvịsửdụnglaođộng.Trongxuhướngpháttriểnvàmởrộngnhiềuhình

Trang 27

thức LKĐT giữacác cơsởGDnghề nghiệpvàDN,việc xâydựng “TrungtâmquanhệvớiDN”cầnđượcchútrọng trongtổchứcbộ máy của cáccơ sở GDnghềnghiệp.Vaitròcủatrungtâm là tìmkiếm, phân tích nhucầucủaDN,từđó xây dựng cáchìnhthứcLKphùhợpvà QL LKđược thống nhất, bảođảmtính chuyênmônhóavàhiệu quả Cũngtheotácgiả, TrungtâmquanhệvớiDNkhônghoạtđộngđộc lập màphải kết hợpchặtchẽ vớihoạtđộngđào tạovàmạng lưới cánbộQL,GV, cựuhọcsinh–SV.

TácgiảNguyễnĐìnhLuận (2015) [21]đãđưa ra một sốkhuyếnnghị nhằmcủngcố mốiquanhệgiữaNTvà DNtrong việcđào tạo và sửdụng NNL Các khuyến nghịbao gồm,cần cảitiếnvàtăngcường vai tròQLcủa nhà nướctrongviệcthiếtlậpmốiliênkết bềnvữnggiữaNTvàDN; cácNTnên phốihợpchặt chẽvớiDNtrong việcxâydựngCTĐT.DNcầnthiếtkếcácchiếnlược dài hạnđểphát triểnNNL củamìnhbằng cáchcửngười đi học tại cáctrường, trung tâm,đitunghiệpnướcngoài,mờihoặc tuyển dụng.Đốivớingười học,họcầnnhận thứcrõtầmquantrọng củangànhhọc khi đã chọntrường,đểtiếpnhậnvà học tập một cáchcóhiệuquả.Tuynhiên,cácđềxuấtcủatác giả về cải thiệncôngtác QLcủa nhà nướctrong việchỗ trợ xây dựng mốiquanhệ giữa ĐHvàDN vẫnchưađượccụthểhoá.Thựctếchothấy rằngmốiquanhệgiữa ba bên: nhànước,ĐH vàDNlàcựckìquantrọngtrongviệc phát triển và duytrìmối LK giữa ĐHvàDN.Vìvậy,việcxácđịnhrõvai tròvàtráchnhiệm của mỗi bêntronghệsinh tháinàysẽlà chìa khoáđểtăngcường sự gắn kết và hỗ trợ lẫnnhau.

Trong nghiên cứu của mình, Trịnh Ngọc Thạch (2017) [33] đã đưa ra các bài học kinhnghiệm từ chính sách phát triển GDĐH tại VN, trong đó có một gợi ý quan trọng là cầntăng cường LK giữa các trường ĐH và DN Mục tiêu của sự tăng cường này là để xâydựng cơ chế gắn kết chặt chẽ hơn giữa hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với quátrình sản xuất và cung cấp dịch vụ trong các trường ĐH Đề xuất này được hình thànhdựa trên những phân tích và nghiên cứu kéo dài nhiều năm tại các quốc gia phát triển,qua đó chỉ ra rằng sự phối hợp hiệu quả giữa ĐH và DN không chỉ thúc đầy năng lựcđổi mới và ứng dụng thực tiễn các các trường, mà còn góp phần nâng cao chất lượngđào tạo và tính cạnh tranh của NNL.

Trong các nghiên cứu đã đề cập trên, việc áp dụng các mô hình LK giữa ĐH và DN từcác quốc gia phát triển được đánh giá là rất quan trọng và có giá trị Song, vẫn tồn tạimột thách thức lớn là làm sao để thích ứng những mô hình này với bối cảnh KT-XH củaVN Đây là một vấn đề chưa có lời giải đáp thoả đáng, yêu cầu phải tiến hành thêmnghiên cứu để tìm kiếm các giải pháp phù hợp với điều kiện đặc thù tại VN Việcchuyển đổi đào tạo đáp ứng nhu cầu bằng cấp sang đào tạo đáp ứng nhu cầu TTLĐđang là vấn đề mang tính đổi mới trong các cơ sở GDĐH ở VN.Trongđó,vấnđềthựctrạngcủasựthiếuLKcủacáctrườngĐHvàDNđangđược

Trang 28

nhiều người quan tâm Có thể lược thuật một số trường hợp sau đây.

Mối quan hệ giữa trường ĐH và DN ở nước ta hiện nay chưa LK chặt chẽ, chưa tạođược những cam kết có tính lâu dài, bền vững và còn khá nhiều bất cập Thực tế này bắtnguồn từ nhận thức chưa đầy đủ về nhu cầu và các lĩnh vực có khả năng hợp tác giữa

trường ĐH và DN, hay nói cách khác, trường ĐH và DN“chưangồi lại với nhau”[40;

tr.27] “Công tác đào tạo của các trường ĐH chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà sửdụng lao động; NT chưa thực sự gắn với XH, đào tạo chưa gắn với sử dụng,” và “Hiệnnay, việc tư vấn hoặc LK với NT đào tạo theo nhu cầu của DN (điều các nước trên thếgiới đã làm) cũng chỉ dừng lại ở mong muốn hoặc ở chủ trương mà thôi” [31] Hoạtđộng LK trường ĐH với DN – Áp dụng cho VN đã được quan tâm nghiên cứu Lê TuấnBách và Chu Mai Linh (2014) [2] đã chỉ ra thực trạng bức tranh của thực tiễn hoạtđộng LKĐT với DN trong công tác dạy và học tại các trường ĐH VN Những năm gầnđây, các hội thảo, tham luận trao đổi về vấn đề LKĐT giữa trường ĐH và DN liên tiếpđược tổ chức cho thấy tầm quan trọng trong hoạt động LKĐT giữa trường ĐH và DNnhằm nâng cao chất lượng đào tạo Ngược lại, Đoàn Văn Tình (2015) [36] cho rằng:mối quan hệ LK giữa viện, trường ĐH và DN ở nước ta còn khá hạn chế, thiếu chặt chẽdo gặp phải nhiều trở ngại về hành chính và cơ chế tài chính Chính vì điều đó tạo ra lựccản trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, danh tiếng của các trường ĐH cũng nhưviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN hiện nay Dựa trên phân tích các nguyênnhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự lỏng lẻo trong mối quan hệ giữa NT và XHtrong đào tạo NNL, Trần Anh Tài (2009) [31] đã đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiệnhiệu quả sản phẩm đào tạo của các trường ĐH, sao cho phù hợp với yêu cầu của TTLĐvề số lượng, chất lượng và cơ cấu Các giải pháp bao gồm việc tăng cường quyền tự chủcho các cơ sở đào tạo, khuyến khích sự cạnh tranh giữa các trường ĐH, đổi mới CTĐTvà phương pháp giảng dạy theo hướng thực tiễn hơn, và đặt SV vào vị trí trung tâm củaquá trình GD Tác giả cũng đã chỉ ra rằng, để hiểu rõ về sự chưa gắn kết giữa phía đàotạo và phía sử dụng, cần phải xét đến cả hai phía, không chỉ từ góc độ NT mà còn từgóc độ của người sử dụng và XH Mặc dù đã nêu bật các nguyên nhân và đề xuất giảipháp, nhưng vấn đề còn lại là làm thế nào để triển khai hiệu quả các giải pháp nàyvàquantrọng hơn, làm thế nào để đánh giá tính hiệu quả của chúng Các nội dung nàycần được nghiên cứu và thựchiện thêmđể có kết quả rõràng.

Tiếpcậntừgócđộthựctrạng–giảipháp,“nângcaochấtlượngđàotạođạihọcthông qua

liên kết đào tạogiữacác trường đại học khối KT-XH với doanhnghiệp”[9],nhómtácgiảđãnghiêncứucácvấnđềsau:líluậnchungvềnângcaochấtlượng

Trang 29

đào tạo thông qua LKĐT với DN bao gồm: các mô hình và phương thức hoạt động củaLKĐT giữa cơ sở đào tạo với DN, cơ sở pháp lí củaviệcnâng cao chất lượng NNL trìnhđộ ĐH thông qua LKĐT; hình thức và qui trình LKĐT giữa các trường ĐH với DN;thực trạnghoạtđộng nâng cao chất lượng đào tạo ĐH thông qua LKĐT giữa các trườngĐH khối KT-XH với DN, từ đó đề xuất cácgiảipháp nâng cao chấtlượngđào tạo ĐHthông qua LK giữa các trường ĐH khối KT-XH với DN.

Nghiên cứu về cơ chế, chính sách, mô hình LK giữa NT và DN trong đào tạo nghề cho

người lao động,Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010) [3] đã phân tích sâu sắc

về thực trạng mối quan hệ LKĐT giữa cơ sở đào tạo với DN để đáp ứng yêu cầu củaTTLĐ Trong đó, những ảnh hưởng và tác động của hoạt động LKĐT này chi phối bởicác qui luật cơ bản của cơ chế thị trường, đó là: Qui luật “cung” – “cầu”, Qui luật giá trịvà Qui luật cạnh tranh Cụ thể hơn, Phạm Văn Quyết và Lê Chi Lan (2014) [29] chorằng, GDĐH đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức và kĩ năng cần thiếtcho SV tốt nghiệp tham gia vào TTLĐ Các trường ĐH và cao đẳng đứng trước tháchthức là phải tìm cách trang bị những kĩ năng thích hợp cho SV tốt nghiệp có khả năngđáp ứng hiệu quả các yêu cầu của DN Trong những năm qua, các trường ĐH đã cónhững điều chỉnh CTĐT, tuy nhiên những điều chỉnh này có phải do tác động của yêucầu từ phía người sử dụng lao động hay không là vấn đề chưa được nghiên cứu Nghiêncứu những yếu tố về yêu cầu của người sử dụng lao động tác động đến CTĐT là vấn đềcần thiết và là cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo.

Một số nghiên cứu đã triển khai cụ thể về mối LK giữa trường ĐH và DN, mô hình LKtrong đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu NNL các ngành nghề cụ thể, như Nguyễn NgọcTrung và cộng sự (2020) [42] dựa vào mô hình Triple Helix 1, Triple Helix 2, TripleHelix3,… đã đề xuất mô hình đào tạo LK giữa trường ĐH và DN trong hoạt động đàotạo NNL ngành du lịch Phạm Thị Thùy Trang và cộng sự (2019) [39] đề xuất biện phápđể thúc đẩy hoạt động LKĐT từ một mô hình cụ thể là Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế.Nguyễn Thị Thanh Dần (2018) nghiên cứu về giải pháp hợp tác giữa TrườngĐHĐiệnlực và DN trong việc đào tạo kĩ năng nghề cho SV đã chỉ ra “94% DN được hỏi có nhucầu hợp tác với NT Đây là nhu cầu tất yếu khách quan xuất phát từ cả hai phía” [6;tr.125] Nghiên cứu tính gắn kết trường ĐH và DN trong đào tạo nhân lực, Mạnh Xuân(2015) [46] cho rằng, phần lớn SV ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu của DN, bởi lẽthiếu sự LK giữa NT và DN trong đào tạo và sử dụng nhân lực Các trường ĐH cố gắngcải tiến phương pháp giảng dạy và CTĐT nhưng chưa đánh giá được mức độ phù hợp

côngviệcthựctếvànhucầucủanhàtuyểndụng,đồngthờithiếusựphốihợpchặt

Trang 30

chẽ với các DN trong việc đào tạo và tuyển dụng Nghiên cứu sự LK giữa cơ sở đào tạovà DN khi thiết kế CTĐT, Phạm Văn Thành và Nguyễn Công Thành (2018)

[32] cho rằng, CTĐT có thể ví như nội dung của “một bản hợp đồng đào tạo giữaNT, người học và DN” Để CTĐT mang tính thực tiễn, nó cần được thiết kế dựatrên sự đóng góp của các bên liên quan, bao gồm những người đã, đang và sẽ thamgia thực hiện chương trình hoặc sử dụng NNL đã tốt nghiệp CTĐT phải được triểnkhai thực tế để có thể đánh giá được hiệu quả của nó Bàn về vai trò của DN trongđào tạo theo hướng ứng dụng, Đặng Thị Nhung (2020) [24] đã đánh giá mức độquan trọng của DN trong quá trình đào tạo theo định hướng ứng dụng với đối tượngnghiên cứu, trong đó DN tham gia trên TTLĐ Thông qua đó, tác giả đề xuất một sốphương thức hợp tác với DN hướng đến mục tiêu xây dựng CTĐT phù hợp địnhhướng nghề nghiệp ứng dụng tạiVN.

Một số nghiên cứu đã triển khai về các mô hình, cơ chế và nội dung hoạt động của mốiLK giữa các trường ĐH và DN, đồng thời, giới thiệu kinh nghiệm của một số nước trênthế giới trong lĩnh vực này đã làm rõ được những mặt mạnh, mặt yếu và đặc điểm củamô hình LK ba vòng xoắn ở VN (Nguyễn Minh Hiển, Nguyễn Hoàng Lan, 2014) [12].Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém, các tác giả đã đề xuấtmột số giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy LK giữa các trường ĐH và các DN trênhai phương diện: đào tạo nhân lực, nghiên cứu và phát triển công nghệ Nguyễn KimDung (2017) [7] đã bắt đầu từ việc nghiên cứu mô hình và xu hướng phát triển trườngĐH ngoài công lập ở một số nước trên thế giới, tác giả đã xây dựng các tiêu chí nhậndiện các trường ĐH không vì lợi nhuận và vì lợi nhuận, đánh giá các chính sách hiệnhành và tác động của các chính sách đến sự phát triển của các trường ĐH ngoài cônglập tại TP.HCM, đồng thời, chỉ ra “CSVC và mối quan hệ giữa trường và DN là hai lĩnhvực mà nhà QL, GV và SV đánh giá thấp nhất” Nguyễn Thị Hằng (2013) [10] đã tậptrung nghiên cứu phân tích sâu về những ưu, nhược điểm và tính đặc thù của một số môhình phổ biến trong LKĐT giữa trường dạy nghề và DN Tác giả đúc kết một số kinhnghiệm từ xây dựng mô hình có thể áp dụng vào điều kiện VN, cụ thể là: Mô hình đàotạo song hành; Mô hình đào tạo luân phiên; Mô hình đào tạo tuầntự.

Từ góc độ giải pháp thúc đẩy LKĐT giữa trường ĐH và DN, trong công trình nghiên

cứuCông viên khoa học–một giải pháp thúc đẩy hợp tác giữa trường đạihọc và doanh

nghiệp,nhóm tác giả Lê Hiếu Học, Nguyễn Đức Trọng (2017) đã chỉ ra: LK trường ĐH

– DN đã trở thành các yếu tố quan trọng của hệ thống sáng tạo quốc gia Công viênkhoa học được thành lập nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hóa công nghệ, khuyếnkhích sự phát triển của các DN vừa và nhỏ dựa trên công

Trang 31

nghệ và xúc tiến phát triển kinh tế địa phương Công viên khoa học được xây dựng cònnhằm nuôi dưỡng quan hệ đối tác với trường ĐH dẫn đến việc tận dụng nhiều hơn cáckết quả nghiên cứu Những công viên khoa học này được xem là cách thức tương táchiệu quả giữa nghiên cứu của trường ĐH và ứng dụng của DN, từ đó có thể tạo ra cácDN khởi nghiệp và tạo điều kiện để các nhà nghiên cứu hàn lâm trở thành các doanhnhân [89] Thực tiễn cho thấy, có nhiều giải pháp thúc đẩy LK giữa trường ĐH và DN.Nguyễn Đức Trọng (2018) đã đã chỉ ra rằng mức độ thực hiện các hình thức LK đãđược cải thiện trong giai đoạn 2010 – 2015 so với giai đoạn 2005 – 2009 Nghiên cứucũng phân tích sự khác biệt về động cơ LK, các rào cản và sự lựa chọn các giải phápthúc đẩy LK giữa các trường ĐH Dù các hình thức LK giữa ĐH và DN, đặc biệt là ởcác trường ĐH kĩ thuật tại VN, được đánh giá là khá đa dạng, nhưng mức độ LK hiệntại vẫn còn khá khiêm tốn[41].

Có nhiều nghiên cứu bàn về các lợi ích từ hoạt động LK giữa NT và DN, các nhân tốảnh hưởng đến hợp tác giữa trường ĐH với DN, giải pháp nâng cao chất lượng LKtrường ĐH với DN [22] Nguyễn Quốc Khánh, Lương Nguyễn Duy Thông (2020) [16]cho rằng, mấu chốt quan trọng nhất của vấn đề SV ra trường không tìm được việc làmtrong khi các DN lại không tuyển được lao động, đó là do những vướng mắc trong hợptác giữa NT và DN trong công tác đào tạo Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động LKĐT giữa DN và các trường ĐH trong lĩnh vực du lịch tại TP.HCM, LêAnh Tuấn và Nguyễn Thị Thu Hòa (2019) đã cho rằng: “Kết quả phân tích và nghiêncứu khẳng định, có 4 yếu tố tác động tích cực đến hoạt động LKĐT trong lĩnh vực dulịch, bao gồm: Tổ chức; Hoàn cảnh; Triển khai; và Lợi ích LKĐT [43; tr 339] Cũng đềcập đến các yếu tố ảnh hưởng đến LKĐT giữa trường ĐH và DN trong lĩnh vực du lịchtại TP.HCM, trong một bài viết khác của Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Thị Thu Hòa(2019) [34] đã đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng, bao gồm: yếu tố tổ chức, yếu tố hoàn cảnh,yếu tố triển khai, quan điểm LK và lợi ích LKĐT Ngô Văn Phong và cộng sự (2018)[26], đề cập đến LKĐT của trường ĐH và DN nhưng từ góc độ phát huy vai trò củaTrung tâm hỗ trợ SV của ĐH Kinh tế TP.HCM Tác giả Phạm Thị Kiên (2018) [19] đãđưa ra các quan điểm về vai trò của trường ĐH và DN trong việc cung cấp NNL, hợptác nghiên cứu và phát triển, xây dựng và thực hiện các CTĐT của trường ĐH Tác giảcũng khái quát các vấn đề đặt ra đối với DN khi tham gia vào CTĐT củaNT.

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo giữa nhà trường vớidoanhnghiệp đáp ứng thị trường laođộng

1.1.2.1 Nghiên cứu ở nướcngoài

QL LKĐT giữa NT với DN đáp ứng TTLĐ được nhiều nhà khoa học tiến

Trang 32

hành nghiên cứu Chen (2019) [52] đã đề xuất hình thức LKĐT để phát huy vai trò,chức năng của các trường ĐHTT trong LKĐT để trở thành hệ thống trường ĐH doanhnghiệp ở Trung Quốc Đồng thời, nghiên cứu này đã chỉ ra những cách thức và phươngpháp chung trong LK trường ĐH – DN từ 4 chức năng của nó: xúc tiến chiến lược, đàotạo nhân sự, QL tri thức và tích hợp nguồn lực để đáp ứng mọi nguồn lực của TTLĐ.Theo Chen (2019), có 4 giải pháp để QL LK giữa trường ĐH và DN: (i) Xác định rõràng nhu cầu của DN để phát triển CTĐT và đánh giá mức độ hoàn thành của nó; (ii)Xác định cơ chế tuyển chọn để đào tạo ra những tiềm năng tài năng cao; (iii) Thiết lậpnền tảng chia sẻ trực tuyến để hiện thực hóa chia sẻ kiến thức DN; (iv) Xây dựng nhómtài nguyên DN để hiện thực hóa việc tích hợp tài nguyên toàndiện.

Thực tiễn trong hợp tác giữa các trường ĐH và DN được giới nghiên cứu quantâm Le Hao (2015) thực hiện 4 nhiệm vụ nghiên cứu trong luận án tiến sĩ được

nghiên cứu ở Phần Lan.Thứ nhất, xác định trường hợp các trường ĐH thực hiện

LKĐT thành công của họ thông qua một số hiểu biết cơ bản liên quan đến phương

pháp điểm chuẩn (Benchmark).Thứ hai, sự đổi mới đóng vai trò quan trọng trong

LKĐT, và làm thế nào để QL nó là mối quan tâm hàng đầu của các trường ĐH và

các đối tác kinh doanh.Thứ ba, quá trình ra quyết định là một quá trình hữu íchtrong LKĐT.Thứ tư, phân tích trường lực để hỗ trợ các bước tiếp theo trong việc

đánh giá qui trình điểm chuẩn (Benchmark) trong việc xem xét kế hoạch cải tiến.

Bốn nội dung nghiên cứu này thực hiện theo mục đích nghiên cứu“nhằm hỗ trợĐại

học Khoa học ứng dụng Lahti trong việc nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trườngĐH và DN Những phát hiện và các khuyến nghị về quảnlínhằm đạt được các mụctiêu nghiên cứu và trở thành một nguồn nghiên cứu có lợi cho các dự án nghiên cứutương tự ”[62; tr.78].

Đã có nhiều nghiên cứu về QL LKĐT của cơ sở GDĐH với DN theo các tiếp cận khácnhau như: giải pháp LKĐT hiệu quả ở các trường ĐH; tổng kết mô hình, chính sách LKcủa các nước tiến bộ trên thế giới,…Để đưa ra giải pháp QL LKĐT hiệu quả, các nhómtác giả Ann Dykman, David R.Mandel, (2000) [48]; Chana Kasipar, Se-Yung LIM,Alexander Schnarr, Wu Quanquan, Xu Ying, Frank Bünning (2009) [69]; Chun GyunJung (2001) [54] đã công bố nhiều nghiên cứu Trong đó, nhóm tác giả đề cập đếnnhững giải pháp như: đào tạo tại xí nghiệp, tại nơi sản xuất với vai trò chủ đạo thuộc vềcơ sở sử dụng nhân lực Báo cáo của trường ĐH Newcastle (2009) [69] đã mô tả các hệthống trên thế giới và những hoạt động nhằm giúp các trường gắn kết với XH (được

chínhphủ,cácDN,cáctổchứcXHvàcáccộngđồng,kểcảcộngđồngkhuvựcvà

Trang 33

quốc tế) Hoạt động gắn kết được thể hiện trên 4 nhóm vấn đề chủ yếu sau: Kết hợpnghiên cứu (Engaged research); Chia sẻ kiến thức (Knowledge sharing); Dịch vụ(Service); Giảng dạy (Teaching).

Các công trình nghiên cứu khác ở nước ngoài đã tổng kết nhiều mô hình,kinhnghiệmquý về phát triển mối LK giữa trường ĐH và DN nhưhãng Toyota(NhậtBản)đãthànhlậpHọcviệnToyotatừnhữngnăm1938đểđàotạolaođộngchochính

cónhữngbướcđithiếtthựcnhằmkhuyếnkhíchsựhợptácgiữaĐHvàDNbằngviệc thành lập cơ quanchuyên trách về sáng tạo, ĐH và phát triển, các tổ chức như quỹ đổi mới GDĐH và các hộiđồng về nghiên cứu để hỗ trợ về vốn và cơ chế cho cáchoạtđộng này Chính phủ Singapoređã chủđộngđưa ra các chínhsách,cơ chế QLthiếtthực từ việc xây dựng văn hóa tương tácgiữa ĐH – DN trong đào tạo, nghiên cứu vàpháttriển DN trong trường ĐH bắt đầu từnhững năm 1990 và từ hai trường ĐH đứng đầu châu Á là ĐH Quốc gia Singapore và

[86]chỉranhữngtácđộngcủayếutốvĩmôđốivớiLKĐTđápứng nhu cầu NNL cho TTLĐ và đã điđến kết luận: Trong mối quan hệ hợp tác ĐH vớiDN,cácchínhphủđóngvaitròlàngườitạora“luậtchơi”,tạoramôitrườngthúcđẩyhoặckìm hãm sựhợp tácnày.

1.1.2.2 Nghiên cứu ở ViệtNam

Ở VN cũng có những nghiên cứu về mô hình trường ĐH – DN như ở Trung Quốc.Mô

hình trường “đại học–doanh nghiệp”: mô hình, cơ chế và chính sáchtrong bối cảnhVNlà một nghiên cứu của nhóm tác giả Hoàng Hùng và cộng sự (2019) [14] của ĐH

Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí VN Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã giảiquyết các vấn đề: i) tổng quan về tình hình hợp tác giữa ĐH và giới công nghiệp ở VNvà thế giới; ii) vấn đề chiến lược quan trọng của chuyển giao tri thức giữa ĐH và thực tếcông nghiệp trong đó có làm rõ những thuận lợi và khó khăn trong mối LK này; iii) môhình tri thức và chuỗi tri thức trong mối LK ĐH và giới công nghiệp; iv) mô hình QLĐH trong đó lấy NCKH và chuyển giao khoa học công nghệ làm động lực phát triểnbền vững; v) những kết luận và đề nghị một mô hình thích hợp kèm theo các chính sáchvà cơ chế cho ĐH gắn kết với DN – công nghiệp trong tình hìnhVN.

Nghiên cứu về QL LKĐT giữa trường cao đẳng nghề với DN ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứngyêu cầu phát triển nhân lực, được Nguyễn Tuyết Lan (2015)[20]chỉ ra thực trạng trongLKĐT và QL LKĐT ở các trường cao đẳng nghề và DN, bước đầu chủ động phối hợptriển khai một số nội dung và đạt được một số kết quả Songnhìnchungcònnhiềutồntạivàhạnchếnhư:chưaxâydựngmôhìnhQLLKĐT

Trang 34

hiệu quả; DN chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của mình trong phát triển nhân lựcthông qua đào tạo, chưa quan tâm đến nội dung LK: xây dựng mục tiêu, chương trình,đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá; Hệ thống chính sách còn lạc hậu so với thựctiễn; LKĐT tại một số trường mới dừng ở hình thức chưa đi vào thực chất Tác giả cũngđưa ra nhận định: Để LKĐT giữa NT với DN phát huy được thế mạnh, nội lực các bên,rất cần có sự thay đổi về nhận thức, trách nhiệm, sự tự nguyện gắn kết cùng tìm kiếmmô hình LK và QL LKĐT nhằm mục đích chung: phát triển năng lực cạnh tranh, ổnđịnh vị thế trong cơ chế thị trường biến động QL LKĐT theo mô hình CIPO với tinhthần QL toàn bộ quá trình từ đầu vào đến đầu ra có tính đến tác động từ môi trườngngoại cảnh được xác định là mô hình QL phù hợp, thúc đẩy LKĐT giữa NT với DN lênmột trạng thái mới, hiệu quả và bền vững.

Nghiên cứu về QL hoạt động LKĐT của trường cao đẳngkĩthuật với DN,Nguyễn Ngọc

Phương (2017)[25]đã đưa ra kết quả khảo sát và nghiên cứu: có thể nói việc QLLKĐT của trường cao đẳngkĩthuật với DN ở TP.HCM đã có một số kết quả khả quan.Tuy nhiên, những kết quả đó chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của các trườngcao đẳngkĩthuật trên địa bàn thành phố, chưa phát huy được đặc trưng của NT trong vaitrò cungcấpNNL cho DN và sử dụng đội ngũ CB kĩ thuật có trình độ của DN tham giaquá trình đào tạo Tác giả cũng đưa ra một số giải pháp QL hoạt động LKĐT củatrường cao đẳngkĩthuật với DN như: Quán triệt cho các CBQL và các thành viên liênquan nhận thức mới về sự cần thiết phải LKĐT của trường caođẳngkĩ thuật với DN;xây dựng kế hoạch hoạt động LKĐT của trường cao đẳngkĩthuật với DN dựa trên cáccam kết hợp tác giữa hai bên; Tổ chức hoạt động LKĐT của trường cao đẳngkĩthuậtvới DN thông qua mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của DN; Chỉ đạo thiết kế bộ tiêuchuẩnđểđánhgiáhoạtđộngLKĐTcủatrườngcaođẳngkĩthuậtvớiDN,…

“Bàn về hợp tác ĐH – DN trên thế giới và một số gợi ý cho VN”, Đinh Văn Toàn chorằng: hợp tác ĐH – DN là xu hướng tất yếu và nhu cầu tự thân mang lại lợi ích lâu dàicho các bên tham gia [38] Tác giả cũng chỉ ra những rào cản và hạn chế về môi trườngthực hiện LKĐT giữa cơ sở GDĐH và DN tại VN là: (1) sự thiếu hụt thông tin và hiểubiết từ cả hai phía DN và trường ĐH, (2) các qui định của pháp luật và cơ chế QL hànhchính trong các ĐH công lập còn “cứng nhắc”, “kìm hãm” sự chủ động tìm kiếm cácđối tác là DN và phát triển các hợp tác nhằm mang nguồn lợi về cho các ĐH, (3) Cácquy định pháp lí và chính sách, cơ chế nhằm xây dựng hệ sinh thái ưu tiên các hoạtđộng khởi nghiệp, sản xuất thử và xây dựng vườn ươm công nghệ trong các ĐH chưahình thành đầy đủ làm giảm ưu thế vốn có của cácĐHkhiLKvớicácDN,(4)CácchínhsáchvềR&D,ứngdụngcôngnghệchưa

Trang 35

có sự ưu tiên và đãi ngộ thiết thực đối với các nhà khoa học trong ĐH; đồng thời thịtrường khoa học công nghệ chưa phát triển khiến cho hoạt động hợp tác này chưa đượckhơi thông Tác giả đồng thời cũng đưa ra khuyến nghị với các bên liên quan bao gồm:Chính phủ, các trường ĐH và DN Theo tác giả Đinh Văn Toàn, chính phủ đóng vai trò“bà đỡ”, tạo khung khổ pháp lí và các hỗ trợ, xúc tác về chính sách và cơ chế thực hiện.DN và các trường ĐH cần các chính sách và cơ chế giải phóng các nguồn lực của chínhmình Tinh thần DN trong ĐH và tinh thần đổi mới, sáng tạo trong DN cần đượckhuyến khích và pháttriển.

Mở rộng đối tượng liên quan đến LKĐT giữa trường ĐH với DN, tại Hội thảokhoa học “Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc giải quyết việc làmcho SV sau khi tốt nghiệp”, Đinh Công Khải, Nguyễn Văn Dư (2018) có bài

viếtVai trò của chính quyền thành phố trong việc hỗ trợ kết nối DN và các cơ sở

đàotạođể phân tích tầm quan trọng và khả năng tác động của chính sách đối với

hoạt động LKĐT Cụ thể:“Các trường cần chủ động trong việc liên kết trong khi

đóchính quyền thành phố cần có những cơ chế, chính sách động viên, khuyến khíchDN tham gia vào công tác đào tạo Ngoài ra, chính quyền thành phố cần đóng vaitrò quan trọng trong việc dự báo nhu cầu nguồn lực, tăng cường công tác truyềnthông hướng nghiệp nhằm giảm thiểu những tổn thất vô ích của XH trong đàotạo”[17; tr 156] Cũng trong bài viết này, các tác giả đã mô tả một số mô hình LK

tiêu biểu với sự chủ động từ phía DN như: mô hình học kì DN, quản trị viên tập sự,CTĐT kĩ thuật Toyota Đây có thể là những mô hình tham khảo tốt đối với nhiềuDN ở VN hiện nay trong quá trình thực hiện LKĐT với các trườngĐH.

Đề xuất một sốgiảipháp gắn kết giữa trường ĐH, viện nghiên cứu và DN,NguyễnKỳPhùng (2018) cũng bày tỏ quan điểm: “Nhà nước có vai trò hết sứcquan trọng thúc đẩy mối quanhệ giữa ĐH và DN” Tuy nhiên, bài viết cũng chỉ ra rằng:“mộtsố quy định hiệnhànhđang gây khó khăn nhưvấn đề quyền tựchủ,tự trị ĐHcônglập, việc thành lập DN trong các trường ĐH, Các cơ

naycũngchưađềcậptớisựhỗtrợcủanhànướcđốivớimốiquanhệgiữaĐHvàDNnhư chính sách vềtài chính, thuế, Ngoài ra các qui định về thủ tục xét duyệt cũng như quyết toán còn rườm rà,các chính sách từ Bộ KH&CN chưa thực sự đi vào cuộc sống” [27; tr.22] Cùng quan điểmnày còn có Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên (2018) [37] đề xuất các biện pháp“Đểtăngcường quan hệ liên kết hợp tác giữa các DN–cơquannghiêncứu,đàotạo–chínhquyền,trướchếtcầnnhậnthứcvàxácđịnhđúngđắnvịtrí của cácchủthểtrongmối quanhệtrên”.Đây lànhững vấnđề đặtrađối vớihoạtđộngQLLKĐTcủatrườngĐHvớiDN.

Trang 36

Ngoàira,còncócác bài viết của các nhànghiêncứutrongKỷyếu hộithảodocáctrườngĐHkháctổchức như: Hội thảo khoahọc“Thực trạng mốigắn kếtgiữaĐHvàDNtạiVN”năm2019củatrườngĐHCôngnghệTP.HCM;Hộithảo“LiênkếtgiữaNTvàDNtrongviệc giải quyết việc làm choSVsautốtnghiệp”năm2020củatrườngĐHCôngnghiệpthực phẩmTP.HCM; Hội thảo “Nângcaovaitròliênkếtgiữa khoa Điệnvàdoanh nghiệp trong việcđàotạotheođịachỉ, phốihợpđàotạo thựchànhgiữa nhàtrườngvàdoanhnghiệp”năm2020củatrườngĐHKinhtế–Công nghiệpHàNội,Hộithảo:“Liênkết đào tạogiữanhà trườngvàdoanhnghiệp”năm2019củaTrườngĐHThủđôHàNội…Nhữngbáo cáokhoahọc

1.1.3 Đánh giá chung về tổngquan

1.1.3.1 Những luận điểm có thể kếthừa

Đánhgiá nhận thức về lợi ích của LKĐT giữa trường ĐH với DN Vấn đềLKĐTđểđápứngTTLĐbằngviệcthựchiệncácnhómvấnđề:chiasẻkiếnthức,kết

1.1.3.2 Những vấn đề còn chưa được đề cập nghiêncứu

Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo theo các hướng tiếp cận khác nhau để khám phácách thức thỏa mãn yêu cầu của TTLĐ Đánh giá chất lượng đầu ra của trường ĐH theohướng tiếp cận yêu cầu của TTLĐ Giải pháp QL của trường ĐHTT trong việc LKĐTđể đáp ứng yêu cầuTTLĐ.

1.1.3.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu giảiquyết

Từ những kết quả nghiên cứu tổng quan, luận án tập trung giải quyết các vấn đề chủyếu sau:

(i) Lí luận về LKĐT của trường ĐHTT với DN đáp ứng yêu cầu TTLĐ ở VNhiện nay Làm rõ những yếu tố cơ bản của chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầuTTLĐ ởVN.

(ii) Đánh giá thực trạng LKĐT của trường ĐHTT với DN thông qua nội dungvàhìnhthứcgiảngdạytrongquátrìnhđàotạo,đánhgiáthựctrạngcáchoạtđộng

Trang 37

LKĐT với DN từ phía trường ĐH, đánh giá chất lượng đào tạo theo yêu cầu của TTLĐ, QL nội dung và hình thức LKĐT của trường ĐHTT với DN.

(iii) Cácgiải phápQLLKĐTcủatrườngĐHTTtrongLKĐT giữatrườngĐHTT vớiDNđểnângcaochấtlượngđàotạotheohướngđápứngyêucầucủaTTLĐ.

1.2 Thị trường lao động và yêu cầu đặt ra cho liên kết đào tạo của trườngđại học tư thục với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường laođộng

1.2.1.Một số kháiniệm

* Doanhnghiệp

Theo khoản 10, Điều 4, Luật Doanh nghiệp thì: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định củapháp luật nhằm mục đích kinh doanh” [28] Xét theo quan điểm lí thuyết quản trị và XHtrách nhiệm: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hiện cáchoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá trên thị trường theo nguyên tắctối đa hoá lợi ích của đối tượng tiêu dùng, thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế củangười chủ sở hữu về tài sản của DN, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêuXH” [44] Trên quan điểm của nhà tổ chức: “DN là một tổ chức mà thông qua đó, trongkhuôn khổ của một số lượng tài sản nhất định, người ta sẽ lựa chọn phương pháp kếthợp các yếu tố đầu vào một cách tối ưu nhất, nhằm tạo ra những hàng hoá trên thịtrường để thu về những khoản tiền chênh lệch giữa giá bán và phí tổn”[ 4 4 ]

Tùy theo góc độ nghiên cứu và tiếp cận, DN có thể được phân loại theo nhiềutiêu chí, mức độ qui mô và hình thức khác nhau Trong phạm vi luận án, DN được

hiểu như sau:“Doanh nghiệp là một tổng thể, một hệ thống bao gồm con người

vàthiết bị được tổ chức lại nhằm đạt được những mục đích nhất định, đó là việc tạora sự cân bằng kiến thức nghề, kỹ năng nghề, thái độ nghề, kỹ năng mềm thànhthạo, độc lập, tự chủ, hướng dẫn được người khác, am hiểu, biết sử dụng, vận dụng,sáng tạo, có đạo đức, lương tâm nghề, tự chịu trách nhiệm, kỹ năng sống, khả nănggiải quyết vấn đề trong ngân quỹ, tạo ra khả năng sinh lợi của vốn đầu tư, làm lợicho người chủ sở hữu, bảo đảm tương lai phát triển của DN”[44].

* Thị trường laođộng

đốivớipháttriểnNNL Nhưvậyđãcórấtnhiềukháiniệmvềthịtrường,mỗithị

Trang 38

trường lại có những đặc điểm riêng của mình Về từ ngữ,thị trườnglà “lĩnh vực lưu

thông hàng hóa, tổng thể nói chung những hoạt động mua bán” [11; tr 906].

Thị trường là nơi mua bán, trao đổi và cạnh tranh đáp ứng sự cung – cầu, không chỉ đốivới hàng hóa, dịch vụ, nhân lực trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà cả trong lĩnhvực GD&ĐT.

TTLĐ là nơi mà các dịch vụ lao động được mua và bán một cách tự nguyện Người laođộng có thể bán dịch vụ lao động của mình cho người sử dụng lao động để đổi lấy tiềnbồi thường Anh ta cũng có thể quyết định tự kinh doanh nghĩa là bán dịch vụ lao độngcho chínhmình.

TTLĐ khác biệt so với thị trường hàng hoá ở chỗ, có thể phần lớn những biểu hiện XH của cả XH và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó.

KT-Kinh tế học TTLĐ chính thống phân tích các động lực dẫn đến một kết quả cụ thể củaTTLĐ, bao gồm số lượng người làm việc và mức thù lao thực tế mà họ nhận được chocông việc của mình.

Nền tảng cơ bản để phân tích hoạt động của bất kì TTLĐ đơn lẻ nào là cung lao động,cầu lao động và qui trình xác định lương thưởng Bên dưới các khối xây dựng này làmột số lực cân bằng.

Có ba lực lượng cân bằng tiêu chuẩn trên TTLĐ.Thứ nhất, người lao động có thể tự docung cấp lao động của họ cho bất kì TTLĐ nhất định nào hay không.Thứhai, người sử

dụng lao động có thể hoạt động ở vị trí thuận lợi nhất và thuê số lượng công nhân phù

hợp với mục tiêu cuối cùng của họ dựa trên nguồn lực sẵn có của họ.Thứ ba, tiền công

sẽ có xu hướng hướng tới mức bù trừ của thị trường.

Theo Kotlia (1998), TTLĐ là tổng cung và cầu về nhân lực, thông qua sự tương tác củahai thành phần đó, để bố trí nguồn lực con người hoạt động một cách kinh tế trong cáclĩnh vực hoạt động kinh doanh so với việc làm được chia theo ngành, lãnh thổ, nhânkhẩu học và trình độ chuyên môn Các quan hệ hình thành trên TTLĐ giữa người sửdụng lao động và người làm thuê tạo điều kiện cho sự kết hợp giữa nhân lực với tư liệusản xuất Do đó, các yêu cầu của cái trước về lao động và cái sau về tiền lương đượcthỏa mãn [60;tr.55].

Như vậy,TTLĐ là mối quan hệ giữa nhu cầu nhân sự của người sử dụng

laođộng và lực lượng lao động hoặc NNL có thể đáp ứng nhu cầu đó.

Nói rộng hơn, mối quan hệ giữa trường ĐH, DN và TTLĐ là ba yếu tố chủ chốt hìnhthành một hệ sinh thái kinh tế học tập liên tục và hiệu quả Trường ĐH không chỉ là nơicung cấp kiến thức và kĩ năng chuyên môn mà còn là trung tâm

Trang 39

nghiên cứu, sáng tạo, giúp SV phát triển tư duy phản biện và khả năng sáng tạo DN,với vai trò là người sử dụng lao động chính, cần những người lao động có trình độ, nănglực phù hợp với yêu cầu công việc ngày càng cao và phức tạp trong bối cảnh hội nhậpvà cạnh tranh toàn cầu Sự kết nối chặt chẽ giữa trường ĐH và DN thông qua cácchương trình thực tập, đào tạo theo nhu cầu, và các dự án nghiên cứu phối hợp sẽ thúcđẩy việc cập nhật CTĐT, làm cho nó thích ứng với nhu cầu thực tiễn của thị trường.Điều này không chỉ giúp SV có cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tế, mà còn giúp DNcó được NNL chất lượng cao, sẵn sàng đáp ứng các thách thức của TTLĐ TTLĐ, từđó, trở thành bản chất đánh giá cuối cùng về chất lượng đào tạo của các trường ĐH vàhiệu quả của việc liên kết giữa NT vớiDN.

* Đáp ứng yêu cầu của thị trường laođộng

TTLĐ, thường được gọi là thị trường việc làm, liên quan đến cung cấp và nhu cầu laođộng Trường ĐHTT tạo nguồn, cơ quan nhân sự cung cấp NNL (gọi chung là “cung”)và người sử dụng lao động cung cấp yêu cầu (gọi chung là “cầu”) TTLĐ là một phầncơ bản của nền kinh tế của một quốc gia vì nó gắn liền với thị trường vốn, hàng hóa vàdịch vụ Cũng như thị trường hàng hóa, TTLĐ cũng tuân theo các qui luật: qui luật giátrị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.

Mỗi TTLĐ có thể có một vị trí địa lí riêng biệt Tuy nhiên, việc xác định ranh giới củaTTLĐ là rất khó khăn Đối với một số NV, TTLĐ mang tính quốc gia (hoặc có thể làtrên toàn thế giới), trong khi đối với những người khác, khả năng di chuyển bị hạnchế.

Qui mô của TTLĐ được quyết định một phần bởi tài năng và trình độ học vấn củangười lao động Các kĩ sư và bác sĩ có bằng cấp cao có thể tìm được việc làm chấp nhậnđược ở nhiều địa điểm khác nhau Người lao động trong tình huống này có xu hướngtìm kiếm một vị trí được trả lương cao hơn Những người lao động không có kĩ năngchuyên môn, chẳng hạn như NV văn phòng và công nhân phổ thông, gặp khó khăn khitìm được việc làm trong nhiều lĩnh vực TTLĐ của họ có thể bị giới hạn ở khu vực xungquanh họ Xét về khả năng di chuyển lao động, tuổi tác cũng có ảnh hưởng đáng kể.Nhìn chung, những NV trẻ có tính di động cao hơn những đồng nghiệp lớn tuổi tronglực lượng lao động.

Đặc điểm quan trọng nhất của TTLĐ trong một nền kinh tế đang phát triển là đạiđa số người dân làm công nhân, chỉ một tỉ lệ nhỏ làm chủ hoặc QL các đơn vị sử dụnglao động Bởi vì phần lớn dân số đang có việc làm nên họ quan tâm đến mức lươngngắn hạn, giờ làm việc và điều kiện làm việc.

Trang 40

Đáp ứng yêu cầu của TTLĐ là quá trình mà trong đó nguồn lực nhân sự, bao gồm cả kĩnăng, kiến thức, và năng lực của người lao động, được phát triển và điều chỉnh để đápứng nhu cầu của TTLĐ hiện tại và tương lai Điều này không chỉ bao gồm việc đào tạovà phát triển kĩ năng cần thiết cho người lao động mà còn bao gồm việc dự báo nhu cầulao động trong tương lai để chuẩn bị nguồn lực nhân sự phù hợp[60].

Sự đáp ứng này đòi hỏi một hệ thống GD&ĐT linh hoạt, hiện đại, có khả năng cập nhậtnhanh chóng theo sự thay đổi của thị trường, đồng thời cần có sự hợp tác chặt chẽ giữacác bên liên quan bao gồm cơ quan QL nhà nước, tổ chức GD, DN và chính người laođộng Qua đó, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao kĩ năng và đảmbảo việc làm cho người lao động trong bối cảnh nền kinh tế biến đổi và phát triểnkhôngngừng.

1.2.2.Yêucầu đối với liên kết đào tạo của trường đại học tư thục vớidoanhnghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường laođộng

Mục tiêucủađàotạolàđáp ứngcả về sốlượngvàchất lượng sảnphẩm đầuratốtnhất,trongđónănglực ngườilao độngmà DNcầnnhư: trìnhđộkĩnăng cần đàotạo,trìnhđộngoại ngữ,kĩnăng mềmnhư thế nàogọilàrất cần thiết; những nhiệmvụ này liên quanđếnnộidungCTĐT,cácmãngànhmớimà DNcần Kếtquả đào tạo phảiđạt được CĐR, đồngthời phảiđáp ứngnhữngyêu cầucụthể của TTLĐ Chấtlượngđàotạophảiđượcđánhgiátừnhiềuphía,trongđóngườilaođộngvàchủsửdụng laođộng đượcxem nhưlàmụctiêucủachất lượng.Nhưvậy,các yêucầunày liên quanđếncả đầu vào,đầura vàquá trìnhđàotạotrongmột bối cảnhtácđộngđến yêucầu củaTTLĐđược thểhiện quanhữnghoạtđộngcụthể,đólà:hoạt động tuyểnsinh,hoạt động phát triển độingũ,hoạt độngtăngcườngCSVCvàtàichính,hoạtđộng xây dựngCTĐTtheo yêu cầucủa TTLĐ,hoạtđộngnângcaochất lượngđàotạo, hoạt độngGDnghề nghiệpcho SV,hoạt động

mộttronghaiphíađóphải chủđộngđềxuất.Nói cáchkhác, khicónhucầuđàotạođểđápứngmụctiêumàcósựliênquanđếnDNthìLKĐTmớiđượcthựchiện.Vìthế,việcxácđịnhnhu cầu LKĐTphảicósựtương thích quyềnlợi giữatrường

onghoàncảnhvàđiềukiệnthựctếcủatrườngmình.

Ngày đăng: 17/05/2024, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan