Giải Đề thi các kỳ

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải Đề thi các kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi môn kinh tế nguồn nhân lực cùa trường kinh tế quốc dân( theo cách thức các chất ô nhiễm từ nguồn gia nhập vào nguồn nước trong vùng có thể chia các nguồn gây ô nhiễm nước ra làm 2 loại nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô nhiễm)

Trang 1

Phần 2 Nguồn nhân lực và phân bổ nnl

1.Chứng minh dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực -> kì 1/2017

Dân số là tập hợp những con người đang sống ở 1 vùng địa lý hoặc 1 không gian nhấtđịnh

NNL là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ vs dân số, là bộ phận quan trọng trongdân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xh.

- Quy mô dân số và quy mô NNL

Quy mô, cơ cấu và chất lượng nnl chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và chất lượng dânsố Không chỉ quy mô mà tốc độ dân số cũng quyết định đến tốc độ và quy mô tăng nnl Nướcnào có quy mô dân số lớn thì quy mô nnl cũng lớn và ngc lại Mặt khác, cơ cấu tuổi của dân sốcó ảnh hưởng quyết định đến quy mô cơ cấu nguồn lđ.

Ngoài ra, quy mô nnl cũng tác động trở lại đối vs quy mô dân số 1 quốc gia có quy mônnl lớn cũng có nghĩa là quy mô của những người có khả năng sinh sản lớn, do đó làm cho quymô dân số có thể tăng nhanh hay làm gia tăng dân số

- Cơ cấu dân số và cơ cấu nnl

Cơ cấu dân số (theo giới tính, theo tuổi, theo nghề nghiệp, trình độ) quyết định cơ cấu nnl.Cơ cấu dân số trẻ thì cơ cấu nnl cũng trẻ và ngc lại Cơ cấu dân số ở các nước khác nhau thì khácnhau, tương ứng vs 1 trong 3 tháp dân số: trẻ, ổn định, già

- Chất lượng dân số và chất lượng nnl

Chất lượng dân số có thể được đánh giá thông qua chỉ số HDI theo 3 căn cứ: thu nhậpquốc dân bình quân đầu người, trình độ dân trí và tuổi thọ trung bình Chất lượng dân số càngcao càng tạo điều kiện thuận lợi để năng cao chất lượng nnl

Chất lượng nnl được đánh gí thông qua các tiêu thức:+ sức khỏe: thể lực và trí lực

+ trình độ học vấn+ trình độ chuyên môn+ phẩm chất cá nhân

- Phân bố dân số và phân bố nnl

Phân bố dân số kéo theo phân bố nnl Ở những vùng có mật độ dân số thưa thì thườngthiếu nnl cho pt ktxh, k có đủ nguồn lực để khai thác các nguồn tài nguyên của vùng, trong khi ở1 số vùng khác mật độ dân số quá đông, nnl dồi dào, các nguồn tài nguyên đất đai, rừng biển,…đã cạn kiệt thì thừa nnl, xảy ra tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm

a.Liên hệ thực tiến Việt Nam:

 Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 10/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người đếnnăm 2013 dân số nước ta là 92.447 triệu người, trong đó lưc lượng tham gia lao động là 53.2triệu người Điều này cho thấy quy mô dân số ngày càng gia tăng làm cho nguồn nhân lực cũngphát triển theo.

 Hiện nay, Việt Nam đang có tỷ lệ cơ cấu dân số vàng, dân số trong độ tuổi lao độngtăng nhanh từ 52.03% (năm 1999) lên 66,5% (năm 2009), tỷ lệ người dưới độ tuổi lao động giảmgiảm từ 39,18% (năm 1999) xuống còn 24,5% (năm 2009),

 Hiện nay, Việt Nam hình thành hai loại hình nhân lưc: nhân lực phổ thông và nhânlực chất lượng cao Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng tỷ lệ nhân lực chấtlượng cao lại chiểm tỷ lệ thấp Theo số đánh giá của ngân hàng thề giới (WB) thì Việt Nam đangrất thiếu trình độ có tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực của ViệtNam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm là 10 thì nguồn nhân lực Việt

Trang 2

Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của WB), trong khi TháiLan là 4,94; Malaysia là 5,59; Ấn Độ là 5,76; Hàn Quốc là 6,91;….

 Sự phân bố lao động theo ngành nghề cũng mất cân dối Các ngành kỹ thuật – côngnghệ, nông – lâm – ngư nghiệp ít và chiếm tỷ trọng thấp trong khi các ngành xã hội luật, kinh tế,ngoại ngữ,… lại cao Nhiều ngành nghề vừa có tình trạng vừa thừa vừa thiều nhân lực Nhữnglĩnh vực hiện đang thiếu lao động như: công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo,…

 Nguồn nhân lực Việt Nam có ưu điểm và nhược điểm sau: Ưu điểm:

 Nguồn nhân lực dồi dào.

 Nguồn nhân lực trẻ có thể lực và trí lực, thông minh, rất nhanh nhạy trong việc tiếpthu cái mới.

 Cơ cấu phân bố nguồn nhân lực không hợp lý, nguồn nhân lực tập trung đông ở nôngnghiệp mà chủ yếu là lao động thủ công giản đơn trong khi các nguồn nhân lực ở các ngànhcông nghiệp dịch vụ cao cấp, găn liền với hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa còn hạn chế, tăngchậm.

Câu 6 Yêu cầu cơ bản và qua trọng nhất của phân bổ NNl trong phát triển KTlà: phải đảm bảo một cơ cấu phù hợp vs 1 cơ cấu KT trong từng thời kì pháttriển Giải thích và liên hệ thực tế ở VN -> kì 1/2017

 Phân bố nguồn nhân lực là sự hình thành và phân phối các nguồn nhân lực vào cácngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế theo những quan hệ tỷ lệnhất định nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân lực.

 Để phân bố nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực đến phân bố của nền sản xuất xãhội, thúc đẩy kinh tế phát triển phân bố nguồn nhân lực phải đáp ứng được yêu cầucơ bản và quan trọng nhất sau: “Phải đảm bảo một cơ cấu lao động phù hợp vớimột cơ cáu kinh tế trong từng thời kì phát triển”.

 Vấn đề đặt ra đối với phân bố nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế là phải xóabỏ khoảng cách quá xa giữa cơ cấu lao động còn lạc hậu và cơ cấu kinh tế đangphát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập.

 Vấn đè này phải được xem xét trên nhiều phương diện: trong bản thân nguồn nhânlực (trình độ chuyên môn kỹ thuật, tuổi, giới tính,…), theo các ngành kinh tế, thànhphần kinh tế.

 Cần căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế xã hội theo ngành, theo thành phần kinh tế, theovùng để dự báo nhu cầu lao động (số lượng, chất lượng, cơ cấu).

 Dựa trên quy hoạch phát triền các ngành, các vùng để xây dựng các quy hoạch pháttriển thuộc lĩnh vực nguồn nhân lực như: quy hoạch giáo dục, đào tạo nghề, thôngtin thị trường lao động, dịch vụ việc làm,…

Trang 3

 Hoàn thiện cơ chế chính sách và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động,nhất là trong nông nghiệp và công nghiệp.

Liên hệ thực tế Việt Nam:

 Cơ cấu lao động theo ngành ở Việt Nam giai đoạn 2010-2013.

 Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng lao động đanglàm việc ở nhóm ngành nông, lâm nghiệp đã giảm xuống (từ 49,5% năm 2010xuống còn 46,8% năm 2013); trong khi tỷ trọng lao động đang làm việc ở hai nhómngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã tăng lên (tương ứng là 21% lên21,2%), trong đó ở nhóm ngành dịch vụ tăng mạnh (tương ứng từ 27,1% lên 32%) Cơ cấu lao động đang làm việc từ nhóm ngành có năng suất lao động thấp (là nông,

lâm nghiệp - thủy sản) sang các nhóm ngành có năng suất lao động cao hơn (củacông nghiệp - xây dựng và dịch vụ), nên năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tếđã tăng lên (từ năm 2006 đến 2013, tính theo giá so sánh đã tăng 30,69% hay tăng3,4%/năm). 

 Nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì khảnăng tư duy sáng tạo, và tinh thần làm việc cũng như tinh thần trách nhiệm và tínhtự giác sẽ cao hơn, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ cũng cao hơn Đây là yếutố quan trọng góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất pháttriển, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nângcao năng suât lao động, thúc đẩy các ngành dịch vụ kỹ thuật cao phát triển, do đólàm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh hơn Tỷ trọng các ngànhnày trong nền kinh tế cũng tăng lên tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế được đi đúng hướng , thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế.

 Ngược lại, nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ thấpthì sẽ không đủ khả năng để tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại Khoa học kỹthuật thì lạc hậu, năng suất lao động thấp sẽ làm cho tốc độ phát triển của các ngànhcông nghiệp và dịch vụ công nghệ cao thấp và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếcũng sẽ diễn ra chậm chạp hoặc “ dậm chân tại chỗ” thậm chí có khi còn thụt lùi,nền kinh tế sẽ phát triển một cách chậm chạp.

câu 7: xu hướng CDCCLĐ giữa các ngành chủ yếu: nn, công nghiệp-xây dựng vàthương mại-dịch vụ Liên hệ thực tiễn ở VN -> chú ý của thầy Đề kì 1/2017

a Xu hướng phân bố nguồn lực giữa các ngành : Nước ta là một nước mật độ dân số

đông nên nhu cầu về lương thực thực phẩm rất cao và thiết yếu nên nguồn nhân lựctập trung ở ngành nông nghiệp là chủ yếu Tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển,có thêm nhiều ngành nghề để sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất cũngnhư tinh thần của con người nên nguồn nhân lực cũng chuyển dần sang các ngànhcông nghiệp và dịch vụ.

 Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Khi xã hội ngày càng phát triển, năng suất lao

động cao càng ít đi thì có thể rút bớt lao động từ nông nghiệp sang các ngành côngnghiệp dịch vụ đẻ đáp ứng các nhu cầu khác như: đi lại, vui chơi, giải trí,…

Trang 4

 Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa: Khi xã hội ngày càng

phát triển thì nhu cầu sản phẩm của các ngành công nghiệp, thương mại – dịch vụngày càng gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa vì thế thu hút nguồnnhân lực từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ.

c Liên hệ thực tiễn Việt Nam:

Việt Nam là một nước đang phát triển, xu hướng chuyển dịch lao động cũng đangdiễn ra theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao độngngành công nghiệp-xây dựng, thương mại-dịch vụ.

 Ở Việt Nam, trong thời kỳ 14 năm, từ 1996 đến 2009 cho thấy quá trình chuyểndịch lao động ở nước ta trong giai đoạn này diễn ra theo hướng tích cực Theo kếtquả điều tra lao động - việc làm của Bộ Lao động TBXH thì tỷ trọng lao động tănggiảm giữa các ngành diễn ra khá nhanh và mạnh mẽ Cụ thể, tỷ trọng lao độngtrong ngành nông-lâm-thủy sản giảm 17,9% , ngành công nghiệp-xây dựng tăngmạnh nhất 11,05%, ngành dich vụ tăng 6,85%.

 Từ năm 2009 đến nay, tỷ trọng lao đông giữa các ngành có sự tăng,giảm khôngđáng kể, thậm chí có ngành gần như không có sự chuyển biến đặc biệt Cụ thể, ởkhu vực I giảm 5,1%, khu vực II giảm nhẹ 0,5% và khu vực III tăng 5,6% do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm nền kinh tế của nước ta bị trì trệ,không thu hút được người lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế.

Mặc dù, xu hướng chuyển dịch lao động giữa các ngành diễn ra theo hướng tíchcực nhưng ta có thể nhận thấy tốc độ chuyển dịch giữa 2 giai đoạn có sự khác biệtlà do:

 Do nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu , đặc biệt là cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2009

 Nguồn vốn đầu tư bị cắt giảm, trong khi đó các ngành thuộc khu vực II và III lànhóm ngành có nhu cầu vốn cao, dẫn đến bị thiếu hụt nguồn vốn khiến chuyển dichtại các khu vực diễn ra khá chậm và có khu vực gần như sự chuyển dịch khôngđáng kể (khu vực II )

 Năng suất lao động từ 2009 đến nay tăng mạnh, như ở năm 2013 trung bình cảnước là 68,7 triệu/1 lao động trong đó ngành nông-lâm-thủy sản là 27 triệu, côngnghiệp- xây dựng 124,1 triệu, thương mại và dịch vụ 92,9 triệu Năng suất lao độngtăng mạnh tuy nhiên tốc độ chuyển dịch lại rất chậm cho thấy quy mô của cơ cấungày càng lớn qua từng thời kỳ.

6 xu hướng CDCCLD giữa thành thị và nông thôn Liên hệ thực tiễn ở VN -> chú ýcủa thầy

a.Xu hướng phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn: Quá trình công

nghiệp hóa và đô thị hóa đất nước đã làm tăng dân số và lực lượng lao động các vùng đô thị vàgiảm dân số và lực lược lao động các vùng nông thôn Xu hướng cùng với quá trình phát triểnkinh tế và tiến bộ kỹ thuật thì tỉ trọng nguồn nhân lực khu vực thành thị tăng lên, còn tỷ trọngnguồn nhân lực khu vực nông thôn giảm xuống.

b.Nguyên nhân:

Trang 5

 Đô thị hóa nông thôn làm tăng tỷ trọng dân số thành thị và các nguồn nhân lực thànhthị tăng: Kinh tế tăng trưởng, kéo theo các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển làm chonhiều nông dân bị lấy đất ruộng để xây dựng các khu công nghiệp nên họ di chuyển đến thành thịđể sinh sống và tìm việc làm cho làm dân số cũng như nguồn lao động ở thành thị tăng lên.

 Thành phố luôn là điểm vươn tới của của người dân nghèo, có thu nhập thấp ở nôngthôn nhằm tìm việc làm và kiếm thu nhập Hơn nữa, bên cạnh những công việc đòi hỏi trình độcao do tiến bộ khoa học và những thành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các thành phốvẫn tồn tại các công việc đơn giản, có thu nhập thấp cũng như các hoạt động dịch vụ trong cácgia đình và ngoài xã hội cần thu hút lao động từ nông thôn ra.

 Các khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành nhiều hộ dân nông nghiệp bị mất đấtbuộc phải chuyển sang phi nông nghiệp đang là một thực tế của Việt Nam hiện nay.

c.Liên hệ thực tế tại Việt Nam hiện nay:

 Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường cósự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động thống nhất, không bị chia cắt về mặt hành chính,lao động được tự do chuyển ngành nghề Phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn đãvà đang có những chuyển biến tích cực, phù hợp với xu hướng: tỉ trọng nguồn nhân lực khu vựcthành thị tăng lên, còn tỷ trọng nguồn nhân lực khu vực nông thôn giảm xuống.

 Sự phân bố dân số và lao động giữa thành thị và nông thôn Việt Nam (lao động từ 15tuổi trở lên):

 Năm 2005, lực lượng lao động là 42774,9 nghìn người đến năm 2012 lược lượnglao động là 51699,0 nghìn người, tăng 8924,1 nghìn người.

 Dân số trong độ tuổi lao động ở thành thị năm 2005 là 10689,1, năm 2012 là15574,3, tăng 4885,2 nghìn người, tỷ trọng tăng 5,2%.

 Dân số trong độ tuổi lao động ở thành thị năm 2005 là 32085,8, năm 2012 là36124,7 tăng 4038,9 nghìn người, tuy nhiên tỷ trọng năm 2012 giảm 5,2% so với năm 2005

 Sự chuyển dịch là tích cực, phù hợp với xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những hạn chế khi có sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị:

 Những làng nghề truyền thống: thủ công mĩ nghệ, đan lát, sẽ dần bị thu hẹp donhân công chủ yếu là những người nông dân muốn có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống Khicó sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị thì những ngành nghề này sẽ ko có ngườilàm.

 Làm cho sự phân bố dân cư không đồng đều, tập trung ở các đô thị lớn.

 Khi có sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị làm cho mật độ dân số ởthành thị trở nên đông đúc gây ra các tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, các dịch vụ y tế - GDkhông được đảm bảo,….

câu 7: xu hướng CDCCLĐ giữa các ngành chủ yếu: nn, công nghiệp-xây dựng vàthương mại-dịch vụ Liên hệ thực tiễn ở VN -> kì 1/2017

d Xu hướng phân bố nguồn lực giữa các ngành : Nước ta là một nước mật độ dân số

đông nên nhu cầu về lương thực thực phẩm rất cao và thiết yếu nên nguồn nhân lựctập trung ở ngành nông nghiệp là chủ yếu Tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển,có thêm nhiều ngành nghề để sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất cũngnhư tinh thần của con người nên nguồn nhân lực cũng chuyển dần sang các ngànhcông nghiệp và dịch vụ.

e Nguyên nhân:

Trang 6

 Do nông nghiệp là ngành sản xuất lương thực thực phẩm để đáp ứng nhu cầu cơbản nhất của con người: Trình độ phân công lao động xã hội còn hạn chế, năng

suất thấp nên nguồn nhân lực tập trung đông đẻ đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất củacon người đó là lương thực thực phẩm.

 Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật: Khi xã hội ngày càng phát triển, năng suất lao

động cao càng ít đi thì có thể rút bớt lao động từ nông nghiệp sang các ngành côngnghiệp dịch vụ đẻ đáp ứng các nhu cầu khác như: đi lại, vui chơi, giải trí,…

 Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa: Khi xã hội ngày càng

phát triển thì nhu cầu sản phẩm của các ngành công nghiệp, thương mại – dịch vụngày càng gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa vì thế thu hút nguồnnhân lực từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ.

f Liên hệ thực tiễn Việt Nam:

Việt Nam là một nước đang phát triển, xu hướng chuyển dịch lao động cũng đangdiễn ra theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao độngngành công nghiệp-xây dựng, thương mại-dịch vụ.

 Ở Việt Nam, trong thời kỳ 14 năm, từ 1996 đến 2009 cho thấy quá trình chuyểndịch lao động ở nước ta trong giai đoạn này diễn ra theo hướng tích cực Theo kếtquả điều tra lao động - việc làm của Bộ Lao động TBXH thì tỷ trọng lao động tănggiảm giữa các ngành diễn ra khá nhanh và mạnh mẽ Cụ thể, tỷ trọng lao độngtrong ngành nông-lâm-thủy sản giảm 17,9% , ngành công nghiệp-xây dựng tăngmạnh nhất 11,05%, ngành dich vụ tăng 6,85%.

 Từ năm 2009 đến nay, tỷ trọng lao đông giữa các ngành có sự tăng,giảm khôngđáng kể, thậm chí có ngành gần như không có sự chuyển biến đặc biệt Cụ thể, ởkhu vực I giảm 5,1%, khu vực II giảm nhẹ 0,5% và khu vực III tăng 5,6% do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm nền kinh tế của nước ta bị trì trệ,không thu hút được người lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế.

Mặc dù, xu hướng chuyển dịch lao động giữa các ngành diễn ra theo hướng tíchcực nhưng ta có thể nhận thấy tốc độ chuyển dịch giữa 2 giai đoạn có sự khác biệtlà do:

 Do nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu , đặc biệt là cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2009

 Nguồn vốn đầu tư bị cắt giảm, trong khi đó các ngành thuộc khu vực II và III lànhóm ngành có nhu cầu vốn cao, dẫn đến bị thiếu hụt nguồn vốn khiến chuyển dichtại các khu vực diễn ra khá chậm và có khu vực gần như sự chuyển dịch khôngđáng kể (khu vực II )

 Năng suất lao động từ 2009 đến nay tăng mạnh, như ở năm 2013 trung bình cảnước là 68,7 triệu/1 lao động trong đó ngành nông-lâm-thủy sản là 27 triệu, côngnghiệp- xây dựng 124,1 triệu, thương mại và dịch vụ 92,9 triệu Năng suất lao độngtăng mạnh tuy nhiên tốc độ chuyển dịch lại rất chậm cho thấy quy mô của cơ cấungày càng lớn qua từng thời kỳ.

2.Chuyển dịch cơ cấu LĐ? Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu LĐ và chuyểndịch cơ cấu kte? -> chú ý của thầy, -> kì 1/2017

- Mối quan hệ:

Trang 7

Giữa chuyển dịch cơ cấu lđ và cơ cấu kte có mqh mật thiết vs nhau, tác động qua lại lẫnnhau, trong đó chuyển dịch cơ cấu kte quyết định chuyển dịch cơ cấu và ngược lại, cơ cấu lđcũng tác động trở lại cơ cấu kte, thúc đẩy hay kìm hãm chúng Cơ cấu kte được biểu hiện tậptrung nhất ở tỷ trọng tổng sp trong nước GDP do từng ngành, từng vùng sx ra trong năm trongtổng sp trong nước được sx trong cùng năm của cả nước Mặc dù chuyển dịch cơ cấu kte và cơcấu lđ đều chịu tác động của nhiều yếu tố như vốn đtư, vốn nhân lực, môi trường luật pháp, chínhsách của NN nhưng chúng vận động theo các hướng, vs cường độ khác nhau, trong đó cơ cấu ktethường chuyển dịch trước và nhanh hơn, định hướng cho thay đổi cơ cấu lđ Cùng vs tiến bộkhoa học và công nghệ và ptr kte cần phát huy vai trò tích cực của các chủ thể, đặc biệt là NNtrong việc phân bố các nnl xh, định hưỡng việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lđ nhanh hơnvà tiến bộ hơn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế, giữa chúng có mối

quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại lẫn nhau cả về số lượng và chất lượng trong những điều kiệnkhông gian và kinh tế - xã hội nhất định

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: là quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái nàysang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện pháttriển

Chuyển dịch cơ cấu lao động

- Là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành, các vùng khác nhau- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo xu hướng tiến bộ nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quảcác nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.

Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế -> cơ cấu lao động Chuyển dịch cơ

cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động Xét trên các bộ phận cấu thành phát triểnkinh tế thì cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế phản ánh mặt chất về kinh tế của quátrình phát triển vì nó phản ánh cơ bản sự phát triển của KH-CN, lực lượng sản xuất, phân cônglao động chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất -> Khi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếdiễn ra -> định hướng cho thay đổi cơ cấu lao động

Phân tích tác động ngược lại của chuyển dịch cơ cấu lao động -> cơ cấu kinh tế Tác động

của cơ cấu lao động đến cơ cấu kinh tế hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm

- Thúc đẩy: chất lượng nguồn lao động cao -> quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ranhanh chóng và hiệu quả hơn

- Kìm hãm: Chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm chạp, chất lượng nguồn nhânlực không đáp ứng được nhu cầu của quá trình chuyển dịch sang ngành công nghiệp,dịch vụ có vốn đầu tư & công nghệ cao -> Gây trở ngại đối với chuyển dịch cơ cấu kinhtế

CHƯƠNG 3: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL

1 Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là gì? Hãy trình bàycác nhân tố tác động đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực -> chú ý của thầy

 Giáo dục – đào tạo không chỉ là yếu tố tiêu dùng mà là yếu tố quan trọng đầu tư cholợi ích và tăng trưởng và phát triển kinh tế Đầu tư vào vốn nhân lực sẽ tạo cơ hội cho người laođộng được hưởng mức lương cao hơn, thỏa mãn nghề nghiệp cao hơn trong suốt cuộc đời laođộng của mình sau này Giáo dục đào tạo cung cấp sức lao động có chất lượng, năng suất cao làmột yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.

Trang 8

 Giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động Những lao động cótrình độ chuyên môn lành nghề cao sẽ có những cơ hội tìm được việc làm có tiền lương và thunhập cao hơn những lao động không có trình độ chuyên môn lành nghề.

 Đào tạo và phát triển để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển tổ chức, là giải pháp cótính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đào tạo và phát triên sẽ thúc đẩy nângcao NSLĐ, hiệu quả thực hiện công việc, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, duy trìvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạo điều kiện sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàquản lý trong doanh nghiệp

 Để tăng cường kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hiện công việc, nguồn nhân lựcphải được giáo dục, đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề.

 Tóm lại:

 Cá nhân: Những người có trình độ chuyên môn, lành nghề cao hơn sẽ có nhiều cơhội tìm việc làm với mức lương và thu nhập cao hơn Thích nghi với sự thay đổi & làm chủ sựthay đổi

 Tổ chức: Tạo tính cạnh tranh của Doanh nghiệp và Nâng cao NSLĐ, hiệu quả côngviệc, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức

 Đối với quốc gia : Đào tạo và phát triển NNL sẽ cung cấp sức lao động có chấtlượng, năng suất cao, là yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

1 Vốn nhân lực với tăng trưởng kinh tế -> kì 1/2017

Vốn nhân lực là tập hợp kiến thức, khả năng và kỹ năng mà con người tích lũy được.Vốnnhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển ktxh của mỗi quốc gia cũng như mỗi dn.

Để thu được lợi ích trong tương lai, trước hết người lao động phải đtư cho mình, như đtưcho giáo dục- đào tạo; đtư cho di chuyển lđ và đtư tìm kiếm việc làm Cả 3 loại đtư trên đều đòihỏi bỏ vốn hay chi phí ban đầu Dưới góc độ xh, gtri của xh gồm: vốn nhân lực và vốn phi nhânlực (đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị) Con đường quyết định tạo nên vốn nhân lực là đàotạo- giáo dục Đtư ptr vốn nhân lực k chỉ là phương tiện, con đường tăng trưởng kinh tế mà cònlà mục tiêu phát triển của xh.

Để đtư ptr vốn nhân lực, một mặt, các quốc gia phải coi trọng vai trò của giáo dục đào tạo, coiGD- ĐT là quốc sách hàng đầu.Mặt khác cần phân tích so sánh chi phí- lợi ích kinh tế và phi ktecủa các quyết định GD- ĐT để thấy rõ mức độ hiệu quả của đtư

Câu 4: A/c hãy phân biệt 3 hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật (kèm cặp trongsản xuất, các lớp cạnh DN, các trường dạy nghề) -> kì 1/2017

Chỉ tiêuKèm cặp trong sản xuấtCác lớp cạnh

doanh nghiệpCác trường dạy nghềKhái niêm Là phương pháp đào tạo

trực tiếp tại nơi làm việc,trong đó công nhân họcnghề sẽ học những kỹ năngcần thiết cho công việcthông qua thực tế thực hiệncông việc dưới sự hướngdẫn của người hướng dẫn.

Là phương pháp đàotạo mà người họcđược tham gia lớpđào tạo riêng biệt vớicác phương tiện vàtrang thiết bị dànhriêng cho học tập

Là hoạt động dạy và họcnhằm trang thiết bị kiến thức,kỹ năng và thái độ nghềnghiệp cần thiết cho người đểcó thể tìm được việc làm hoặctự tạo việc làm sau khi hoànthành khóa học.

Trang 9

Lớn, chỉ có DN lớn

ms mở Lớn, đòi hỏi các trường phảicó đủ cơ sở vật chất, lớphọc ,xưởng thực hành, đội ngũgiảng viên chuyên nghiệp

Mqh giữađào tạo vàviệc làm

K có mâu thuẫn, k xảy ra

thất nghiệp Ít,đào tạo chuyênsâu , kiến thức phùhợp và gắn liền vsnhu cầu DN

Lớn,thất nghiệp nhiều

Quy mô Nhóm (7-10 ng )or kèm cặp

từng cá nhân Chỉ có các DN lớn Lớn, các trg dạy nghề tậptrung

lượng Công nhân sau đtao trình độb1vì tgian đtạo ngắn CN kỹ thuật đạtb2,b3 Lth+thực hành -> đtạo toàndiện

Đối tượng CN học nghề tại DN Đi học do nhu cầu

Giảng viên Là CN lành nghề trong DN Kỹ sư, cán bộ DN

trong nghề Giảng viên trình cao

Địa điểm

đtạo Tại nơi CN làm việc Các lớp cạnh DN Trường đtạo

Ưu: đào tạo được nhiềucông nhân kỹ thuật trongthời gian ngắn; đảm bảobí mật công nghệ; tạothêm được sản phẩm chodoanh nghiệp; chi phíthấp; thời gian đào tạongắn.

Nhược: không được họclý thuyết; người hướngdẫn không có nghiệp vụsư phạm; có thể tiếp thunhững hạn chế của ngườihướng dẫn, chỉ đào tạođược công nhân bậc 1.

Ưu: học viên đượchọc lý thuyết mộtcách có hệ thống;học viên được trựctiếp tham gia sảnxuất; các học viêncó điều kiện nắmvững tay nghề.Nhược: chi phí

cao, thời gian đàotạo dài

Ưu: học viên được học mộtcách có hệ thống từ đơngiản đến phưc tạp, từ lýthuyết đến thực hành; dođược đào tạo toàn diện nênhọc viên có thể chủ độnggiải quyết công việc, khảnăng đảm nhiệm công việcđòi hỏi trình độ lành nghềcao.

Nhược: chi phí cao, thờigian đào tạo dài; hạn chếngành nghề đào tạo.

1 Khái niệm và đặc điểm thị trường lao động? Thị trường lao động VN -> kì1/2017

Trang 10

 Thị trường lao động là tập hợp các hoạt động nhằm trao đổi, mua bán hàng hóa sứclao động giữa người sử dụng lđ và người lđ; qua đó, giá cả, điều kiện và các quan hệ hợp đồng lđđược xđ

 Đặc điểm thị trường lao động:

a Sức lao động trao đổi trên thị trường lao động là hàng hóa đặc biệt và khác biệt- Sức lao động luôn gắn với chủ thể con người, do đó người sử dụng hay mua sức laođộng chỉ có quyền sử dụng trong những điều kiện nhất định như đã thỏa thuận trong hợp đồnglao động mà không có quyền sở hữu

- Sức lao động dù có sử dụng hay không vẫn phải cung cấp những điều kiện vật chấtvà tinh thần để đảm bảo tồn tại và phát triển.

- Đặc tính đặc biệt và khác biệt của HH SLĐ: giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóaSLĐ được xác định khác với hàng hóa thông thường:

+ Giá trị của hàng hóa SLĐ được xác định gián tiếp thông qua CP tư liệu sinh hoạt cầnthiết để tái tạo SLĐ của NLĐ

+Giá trị sử dụng của hàng hóa được thể hiện khi sử dụng sức lao động => có khả năng tạora giá trị sản phẩm thặng dư (m)

 Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường giảm dần theo thời gian sử dụngcòn giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động sẽ không phụ thuộc vào thời gian sửdụng Hơn nữa do khác nhau về năng lực, kỹ năng, trình độ giáo dục, thể lực, phẩm chất giớitính,… nên sức lao động của mỗi người có những đặc thù riêng khác biệt (khác với hàng hóathông thường được chuẩn hóa).

b Thị trường lao động luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc vào luật pháp và các tácnhân tố tác động

- Đa dạng :+ Ngành nghề

+ Trong nước - quốc tế

+ Chính thức và phi chính thức

+ Trình độ lao động ( phổ thông, chất lượng cao,…)

[ Ngoài ra sự đa dạng còn do luật phatsp từng quốc gia quy định ]

- Linh hoạt: Thể hiện ở khả năng thay đổi cung – cầu của lao động, tự do di chuyểngiữa các ngành nghề, giữa các công việc.

c Giá cả sức lao động và vị thế đàm phán trên thị trường tùy thuộc vào cung – cầu laođộng, chất lượng hàng hóa và tính chất của thị trường lao động.

- Cung > cầu => w (giá cả SLĐ) giảm => NLĐ rơi vào thế yếu- Cầu > cung => w tăng => Vị thế NLĐ tăng.

 TTLĐ mang tính chất tự phát, manh mún, thiếu tổ chức và thiếu sự quản lý thốngnhất

Trang 11

+ TTLĐ không phải hđg trong mọi ngành, mọi khu vực của nền kte mà vẫn còn nhữngnơi, những khu vực, những đối tượng mang yếu tố phi thị trường

 SLĐ chưa phải là hàng hóa mang đầy đủ ý nghĩa của nó

+ Cung LĐ > cầu LĐ, đặc biệt đối vs lao động phổ thông, lđ có trình độ thấp

+ HH SLĐ cung trong thị trường lao động trong nước cũng như trên thị trường quốc tế cóchất lượng thấp, k đáp ứng được nhu cầu thị trường.

- Hạn chế:

+ sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu lđ

+ chất lượng LĐ thấp, biểu hiện ở: trình độ học vấn chưa cao; trình độ chuyên môn kỹthuật còn thấp; thể lực còn hạn chế; ý thức kỷ luật lao động chua cao

+ giá cả sức lao động chưa phản ánh đúng giá trị, chưa tác động đến cân bằng cung cầu lđ+di chuyển lđ trong nước và quốc tế còn hạn chế, thiếu linh hoạt

+ các hình thức và các kênh giao dịch còn chưa đa dạng, hđg chưa hiệu quả

+ hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu độ tin cậy+ tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn phổ biến

+ đẩy mạnh xuất khẩu lđ nước ngoài và lao động tại chỗ

Câu 3: nói “ Sức lao động trên thị trường lao động là hàng hóa đặc biệt và khácbiệt”? Hãy gt -> kì 1/2017

Sức lao động trao đổi trên thị trường lao động là hàng hóa đặc biệt và khác biệt Sức lao động luôn gắn với chủ thể con người, do đó người sử dụng hay

mua sức lao động chỉ có quyền sử dụng trong những điều kiện nhất địnhnhư đã thỏa thuận trnog hợp đồng lao động mà không có quyền sở hữu Sức lao động dù có sử dụng hay không vẫn phải cung cấp những điều

kiện vật chất và tinh thần để đảm bảo tồn tại và phát triển.

 Đặc tính đặc biệt và khác biệt của HH SLĐ: giá trị và giá trị sử dụngcủa hàng hóa SLĐ được xác định khác với hàng hóa thông thường:+ Giá trị của hàng hóa SLĐ được xác định gián tiếp thông qua CP tư liệu sinhhoạt cần thiết để tái tạo SLĐ của NLĐ

+Giá trị sử dụng của hàng hóa được thể hiện khi sử dụng sức lao động => cókhả năng tạo ra giá trị sản phẩm thặng dư (m)

 Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường giảm dần theo thời giansử dụng còn giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động sẽ không phụthuộc vào thời gian sử dụng Hơn nữa do khác nhau về năng lực, kỹ năng,trình độ giáo dục, thể lực, phẩm chất giới tính,… nên sức lao động của mỗingười có những đặc thù riêng khác biệt (khác với hàng hóa thông thườngđược chuẩn hóa).

Trang 12

2 Cung lao động là gi? Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động -> kì 1/2017

a Khái niệm: là số lượng lao động mà người lao động có khả năng và sẵn sàng làm

việc ở các mức đơn giá tiền lương khác nhau trong khoảng thời gian xác định với điều kiện cácyếu tố khác không đổi

b. Các nhân tố ảnh hưởng:b.1.Về số lượng:

 Quy mô: quy mô dân số càng lớn sẽ tạo ra nguồn nhân lực sẵ sang cung cấp sức laođộng cho xã hội

 Cơ cấu: dân số già hay trẻ sẽ cho ta đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở lên ít haynhiều

 Quy định của Luật pháp về giới hạn trên hay dưới độ tuổi lao động: tác động đếnquy mô lực lượng lao động tiềm năng của quốc gia

 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tạo việc làm càng nhiều và thu hút nguồn nhânlực càng lớn, tức là làm cho tỷ lệ tham gia lực lượng lao động càng gần tới 100%, chính là tạo racung lao động càng lớn Quy mô của lực lượng lao động chưa nói lên được mức độ tham gia vàcường độ tham gia lao động.

 Tăng lương và thu nhập thực tế trên thị trường: khi cố định mức lương giới hạn, mứclương thị trường tăng lên sẽ làm tăng tỷ lệ tham gia thị trường lao động của các nhóm lao động.

 Sự thay đổi sở thích, hành vi, nghề nghiệp hứng thu và hoàn cảnh gia đình Mỗi thờikì lịch sử có những thay đổi về sở thích, quan niệm (quan niệm nam nữ bình đẳng,…) Hoàncảnh gia đình thiếu thốn đòi hỏi người lao động tham gia vào thị trường lao động và làm việcnhiều hơn.

 Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cao trong các công việc nội trợ như sử dụng tủ lạnh,máy giặt, hút bụi, lò vi song, làm giảm thời gian làm việc nhà tạo điều kiện tham gia thị trườnglao động nhiều hơn, nhất là phụ nữ.

 Khủng hoảng kinh tế làm cho người lao động có thu nhập chính trong gia đình bịmất việc, bắt buộc những thành viên khác tích cự tìm kiếm việc làm và tham gia lực lượng laođộng.

 Các chương trình phúc lợi của nhà nước như trợ cấp tín dụng, thuế, khuyến khíchngười ngoài lực lượng lao động tham gia vào thị trường lao động nhưng làm giảm thời gian làmviệc của những người đang làm việc

 Sự phát triển của ngành nghề mới nhất là trong lĩnh vực dịch vụ, tạo cho nhữngngười trước đó không tham gia lao động (phụ nữ và phụ nữ ly dị) được tham gia làm việc để đảmbảo và tăng cường tài chính.

b.2 Về cung thời gian lao động: -> kì 3/2015

 Sở thích khác nhau của người lao động → đường bàng quan khác nhau

• Đường bàng quan có độ dốc lớn (tỉ lệ thay thế cận biên cao) →tiền lương cao mới khiếnngười này bỏ 1 giờ nghỉ ngơi để đi làm → người này thích nghỉ ngơi

• Đường bàng quan có độ dốc bằng phẳng hơn (tỉ lệ thay thế cận biên thấp) → chỉ cần 1khoản tiền thấp, người này cũng sẵn sàng bỏ thời gian nghỉ ngơi để làm việc → người này thíchlàm viêc

 Nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình

• Nghề nghiệp: ví dụ nhân viên làm việc trong các CQNN → thích nghỉ ngơi; người làmviệc trong ngành y tế, dịch vụ → thời gian làm việc nhiều do đặc thù công việc

• Hoàn cảnh gia đình (khá giả, tài sản nhiều hay thiếu thốn, đông con) →ảnh hưởng đếnquyết định thời gian làm việc nhiều hay ít.

Ngày đăng: 16/05/2024, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan