báo cáo thực tập trắc địa kiểm nghiệm và hiệu chỉnh sai số trục ngắm 2c

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập trắc địa kiểm nghiệm và hiệu chỉnh sai số trục ngắm 2c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH MÁY KINH VĨ: Cấu tạo máy kinh vĩ quang học:+, Ống kính+, Bàn độ đứng+, Bàn độ ngang+, Ốc điều quang+, Khe ngắm sơ bộCác bước kiểm nghiệm máy kinh vĩ:Bước 1

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

GVHD: Lại Tuấn Anh SVTH: Đinh Thị Lan Anh

Lớp : 61CTN Nhóm: 01

STT: 04

Thời gian thực tập: 15/11/2021 – 28/11/2021

Hà Nội, 2021

Trang 2

ộ ,

1

Trang 3

1 KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH MÁY KINH VĨ:

 Cấu tạo máy kinh vĩ quang học:

+, Ống kính+, Bàn độ đứng+, Bàn độ ngang+, Ốc điều quang+, Khe ngắm sơ bộ

Các bước kiểm nghiệm máy kinh vĩ:

Bước 1: Định tâm máy: Đặt máy lên chân, xê dịch chân máy cho tâm của máy trùng với tâm của mốc.Bước 2: Cân bằng máy:

-, Làm cho bọt thủy dài của máy nằm song song với đường thẳng nối 2 ốc cân máy Và khi xoay máy vớicác hướng khác nhau thì vị trí của bọt thủy trong ống bọt thủy dài đều nằm chính giữa

-, Ta cần điều chỉnh hai chân của chân đặt máy sao cho bọt thủy sơ bộ ở đế máy vào giữa vòng tròn Vàkhi bọt thủy sơ bộ đã vào giữa, ta kiểm tra tâm của máy còn trùng với tâm mốc cần đo không, nếu lệch tacần di chuyển máy trên bề mặt chân để tâm máy trùng vào tâm mốc.

+ Tiếp theo ta vặn 2 ốc cân máy này ngược chiều nhau sao cho bọt thủy dài chạy vào giữa Xoay máytheo bàn độ ngang đi 1 góc khoảng 90º Chỉ vặn ốc cân thứ 3 sao cho bọt nước thủy dài chạy vào giữa + Tiếp tục quay máy về vị trí ban đầu theo bàn độ ngang xem bọt nước có ở vị trí giữa không, nếu chưavào giữa ta lại chỉ 2 ốc cân máy Thực hiện các thao tác này cho tới khi bọt thủy vào giữa ở các hướng khácnhau.

-Bước 3: Thao tác ngắm và cách đọc số:

+ Sau khi đặt máy và cân bằng máy, ta sẽ tiến hành ngắm mục tiêu.

+ Quay máy hướng về mục tiêu, sử dụng khe ngắm sơ bộ để ngắm mục tiêu + Dùng khóa vi động để khóa chặt chuyển động ngang, chuyển động đứng.

Trang 4

+Điều chỉnh thị kính để nhìn rõ dây chữ thập , điều chỉnh ốc điều quang để nhìn vật rõ nét.2

Trang 5

+ Di chuyển vi động ngang, vi động đứng để đưa mục tiêu trùng tâm chữ thập + Đọc số đo góc.

2 KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH SAI SỐ TRỤC NGẮM (2C)

Nguyên nhân gây ra sai số: là do trục ngắn LL' không vuông góc với trục đỡ nằm ngang PP' Trục ngắmLL' không vuông góc với trục đỡ ngang PP', khi quay ống kính quanh PP', trục ngắm sẽ quét thành một mặtnón Hai lần thuận và đảo kính sẽ tạo nên 2 mặt nón, gây ra sai số bằng nhau về trị số nhưng trái dấu trong sốđọc vành độ ngang

Trình tự thao tác a Cân bằng máy, chọn mục tiêu A ngang tâm ống kính Đế ống kinh ở vị trí đo thuận, ngắmmục tiêu A, đọc số trên bàn độ ngang là M1 b Để ống kính ở vị trí đảo, ngầm mục tiêu A, đọc số trên bànđộ ngang là M2 Tính sai số 2C=T - б1800 Nếu 2C=0, máy không có sai số này Máy kinh vĩ đạt yêu cầuđể đo góc bằng Nếu 2C=/ 0,máy có sai số trục ngắm, cần phải hiệu chinh máy

Hiệu chỉnh Vặn ốc vi động ngang đưa số đọc M2 về số đọc đúng M Lúc này ngắm qua ống kính thấy mụctiêu A bị lệch khỏi dây chỉ đứng của lưới chữ thập d Mở nắp bảo vệ lưới chữ thập, dùng tăm sắt chinh 4 ốcS1, S2, S3, S4 đưa dây đứng của lưới chữ thập trùng với mục tiêu Lúc này ống kính ngầm đúng mục tiêu Aứng với số đọc đúng M, có nghĩa trục ngắm LL' đã vuông góc với trục đỡ ngang PP' Việc hiệu chỉnh thườngphải làm một vài lần mới đạt yêu cầu.

Vd: Kiểm nghiệm sai số 2C

TTM c têuụThu n kínhậT

Đ o kínhảĐ

2C = T – Đ ± 1800

Trang 6

3

Trang 7

So sánh và kết luận:

+ 2C ≤ 2t với t=1phút Máy có sai số nhưng không phải hiệu chỉnh.

3 KIỂM NGHIỆM SAI SỐ MO:

-Nguyên nhân gây ra sai số : do ống thủy dài trên bàn độ đứng không chuẩn xác và giao điểm K của lưới chữ

thập bị chuyển dịch theo hướng dọc

-Trình tự thao tác :

+, Cân bằng máy kinh vĩ Chọn một điểm rõ nét ở xa làm mục tiêu đo góc đứng

+,Để ống kính ở vị trí đảo , lại ngắm mục tiêu Vặn ốc vi động F đưa bọt thủy trên bàn độ đứng vào trung tâm , đọc số trên bàn độ đứng là T.

+,Để ống ở vị trí đảo ,lại ngắm mục tiêu Vặn ốc vi động F đưa bọt thủy trên bàn độ đứng vào trung tâm , đọcsố trên bàn độ đứng là Đ.

a- Kiểm nghiệm sai số MO

TTMục tiêuThuận kínhT

Trang 8

4

Trang 9

4 SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH:

 Định tuyến bằng máy kinh vĩ.

Muốn đạt độ chính xác cao có thể dùng máy kinh vĩ để định tuyến đường thẳng.

Đặt máy kinh vĩ tại C, ngắm về sào tiêu dựng ở D sao cho dây đứng của lưới chữ thập trong ống kính trùng với trục sào tiêu ở D người ngắm máy hãm ống kính không cho chuyển động ngang và ra hiệu cho người cầm sào tiêu lần lượt dựng đúng vào hướng ngắm đó.

 Thước thép

Làm bằng thép mỏng 0,4mm, rộng 15-20mm, loại 20,30 hoặc 50m trên mặt thước chia vạch cm.Hai đầu thước có vòng đồng để kéo căng thước khi đo Sử dụng xong phải lau sạch hai mặt thước, bôi dầu mỡ và cuộn khunng bảo vệ

Kèm với thước thép còn có máy kinh vĩ, sào tiêu để định tuyến đường thẳng và bộ que sất gồm 6 hoặc 11 cái để đánh dấu vị trí đầu và cuối thước

 Đo trên khu đất bằngNgười đo: 2-3 người

dụng cụ: thước thép, sào tiêu, bộ que sắt và sổ đo

Giả sử cần đo khoảng cách ngang giữa hai cọc A,B bằng thước thép cuộn 20m và bộ que sắt 11 cái Trước hết dựng sào tiêu thẳng đứng ở 2 cọc C,D nếu khoảng cách CD>100m phải định tuyến bằng một sào tiêu

Khi đó một người cầm đầu thước có vạch 0 gọi là người đi sau, dùng một que sất giữ đầu thước sao cho vạch 0 của đàu thước trùng với tâm cọc C người cầm đầu thước đi trước người đi sau điều chỉnh,người đi trước đặt đầu thước nằm trên đoạn CD và ra hiệu lệnh căng thước và cắm một que sắt tại vạch 20, rồi báo xong

Đoạn thẳng cuối cùng thường ngắn hơn chiều dài của thước thì phải căn cứt vào tâm cọc D làm chuẩn để đọc sổ trển thước.

SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH

Tên cạnhĐo đi

(m)Đo về(m)(m)∆DChiều dàiTB(Dtb)Sai sốtương

Trang 10

( )( )( )()g

5

Trang 11

5 SỔ DO GÓC BẰNG

Phương pháp đo đơn giản: dùng để đo góc bằng tại trạm đo có 2 hướng, còn được gọi là đo góc đơn Giả sử cần đo góc BCD, trình tự thao tác như sau:

1 Dựng sao tiêu thẳng đứng tại B và D đặt máy tại C, dọi điểm, cân máy.

2 Để ống kính thuận( bàn độ đứng nằm bên trái ống kính theo hướng ngắm) lấy hướng ban đầu về sào tiêu B với giá trị 0+j’ ( lấy j là số phút lẻ từ 1-20’) gọi là b1

3 Quay máy thuận chiều kim đồng hồ, ngắm chính xác sào tiêu D, đọc trên bản độ ngang được trị số d 1

Đến đây gọi là nửa lần đo thuận

4 Để ống kính đảo( bản độ đứng nằm bên phải ống kính theo hướng ngắm) quay máy ngược chiều kim đồng hồ, ngắm về sào tiêu D, đọc được trị số d2

5 Quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm về sào tiêu B, được trị số b

Trang 12

6

Trang 13

Muốn có kết quả đo chính xác phải đo 2 lần trở lên ở những lần đo sau, trị số hướng ban đầu phải thay đổi một lượng ( 180/n)+j’

Kết quả đo góc phải được ghi lại và tính toán trong sổ đo góc bằng:- Cột 1: số thứ tự lần đo

- Cột 6: trị số hướng trung bình lần đo thuận và đảo:

- Cột 7: trị số góc lần đo, tính từ cột 6, lấy trị số bên phải (dưới) trừ trị số bên trái (trên).Cột 8: trị số góc trung bình =

Trạm đo: B

Số đọc

bàn độ ngang2C

Hướng trungbình

Tr sốố góc m tịộlầần đo

Tr sốố góc trungịbình

T 107°32’00’’ -1’ 107°32’30’’

Đ 287°33’00’’

Trang 14

7

Trang 15

T 90°20’00’’

-1’ 90°20’30’’

Đ 270°21’00’’A

Số đọc

bàn độ ngang2C

Hướng trungbình

Trị số góc mộtlần đo

Trị số góctrung bình

1 D B

80 ° 46 ' 00 '' 1’ 80°45’30’’

Đ

Trang 16

8

Trang 17

260 ° 45 ' 00 ''

T 170 ° 56 ' 00 ''

-1’ 170°56’30’’

Đ 350 ° 57 ' 00 ''

∆�� �ầ� � � đ = 1’ => Thoả mãn∆�� �ầ� � � đ = -2’ => Thoả mãnTrạm đo: C

Số đọc

bàn độ ngang2C

Hướng trungbình

Trị số góc mộtlần đo

Trị số góctrung bình

-2’ 0°11’00’’ 84º10’30’’ 84º10’00’’

Đ 180º12’00’’

T 84º21’00’’ -1’ 84º21’30’’

Trang 18

9

Trang 19

Số đọc

bàn độ ngang2C

Hướng trungbình

Trị số góc mộtlần đo

Trị số góctrung bình

1CA

Trang 20

10

Trang 21

Σβ đo=359°58'45 '' ; Σβ LT= 360f β= -1’15” < [f β]= 3’ => đ t yêu cầầuạ

6, BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG

a,Tính sai số khép góc: fβ = Σ βđo – Σ βlt

Trong đó: Σ βđo : Tổng góc đo được Σ βlt : Tổng góc theo lý thuyết

Trang 22

11

Trang 23

Σ βlt =180(n-2) nếu đường chuyền khép kín.+ Tính sai số khép góc cho phép [ fβ ]

[ fβ ] = ±1.5 t Trong đó: t – độ chính xác của máy n – số góc đo+ So sánh : fβ ≤ [fβ] Được bình sai

fβ > [fβ] đo lại góc+ Tính số hiệu chỉnh góc

Vβ = -fβ/n Kiểm tra: Σ Vβ = -fβ + Tính góc hiệu chỉnh

βhc = βđo + Vβ Tính kiểm tra Σ βhc = Σ βlt b, Tính góc định hướng ( phương vị) đường chuyền

αtìm = αbiết + βtrái hiệu chỉnh -180º αtìm = αbiết +180º - βphải hc

Chú ý:Tính kiểm tra phương vị về cạnh đầu học cạnh cuối đường chuyền c, Tính gia số tọa độ: ∆X =D.Cosα

∆Y = D.Sinα

d Tính sai số khép tọa độ và hiệu chỉnh gia số tọa độ + Tính sai số khép tọa độ

fx = Σ ∆Xtt – Σ ∆Xlt fy = Σ ∆Ytt – Σ ∆Ylt

Trong đó: fx,fy – sai số khép tọa độ đường chuyền Σ ∆Xtt – tổng ∆X tính toán

Trang 24

12

Trang 25

Σ ∆Ytt – tổng ∆Y tính toán

Σ ∆Xlt = Xc – Xđ , tổng ∆X lý thuyết Σ ∆Ylt = Yc – Yđ , tổng ∆Y lý thuyết + Tính sai số khép chiều dài đường chuyền fD =

+ Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền Và so sánh với sai số khép tương đối cho phép: ≤ Vùng núi 

≤ Đồng bằng Được phép bình sai 

Nếu không thỏa mãn điều kiện trên thì đo lại chiều dài các cạnh của đương chuyền + Tính số hiệu chỉnh gia số tọa độ

Vxi = -fx/ΣD Di Vyi = -fy/ΣD Di Kiểm tra: Σ Vx = -fx Σ Vy = -fy

+Tính gia số tọa độ hiệu chỉnh

∆Xhc = Vxi + ∆Xtt Kiểm tra: Σ ∆Xhc = Σ ∆Xlt ∆Yhc = Vyi + ∆Ytt Σ ∆Yhc = Σ ∆Ylt e, Tính tọa độ các điểm đường chuyền

Trang 26

13

Trang 27

Xtìm = Xbiết + ∆Xhc Ytìm = Ybiết + ∆Yhc

BẢNG BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ

Góc bằngđo

Góc bằnghiệu chỉnh

Góc địnhhướng

Gia số tọa độ(m)

Gia số tọa độsau hiệuchỉnh (m)

B 107°21’15’’

-0.016 0.009

34.1 10.16

32.54

Trang 28

-14

Trang 29

5 0 1 1

-0.013 0.007

+18.75’’ 348°29’7.5’’ 27.975 27.412

-0.018 0.01

+18.75’’ 80°37’3.75’’ 38.625 6.297 38.108 6.279

∑ 359°58’45

’’ 360°00’00’’ 180°01’00’’

124.185 0.059

-0.033 0.0 0.0 ≤

So sánh và kết kuận: Được phép bình sai tiếp

7, MÁY THỦY BÌNH

 Phân loại và cấu tạo của máy thủy bình + Ống kính

Trang 30

15

Trang 31

+ Ống thủy +Bệ máy + Chân máy

 Các thao tác cơ bản khi sử dụng máy thủy bình

 Đặt máy

Đặt máy là thao tác gồm lấy máy trong hộp ra, lắp máy lên chân máy và đặt ở vị trí cần đo Trướchết đặt chân máy ở vị trí cần đo sao cho chiều cao chân máy vừa tầm người ngắm, 3 chân cắm chặtxuống đất, mặt chân máy gần nằm ngang Mở nắp hộp máy, quan sát vị trí đặt máy trong hộp để khi đoxong đặt máy vào hộp dễ dàng Mở các ốc hãm, lấy máy ra đặt lên mặt chân máy, vặn ốc nối đế cốđịnh máy trên chân máy Chú ý vặn ốc nối vừa đủ chặt để sau này vặn ốc cân được trơn và cân bằng dễdàng.

 Cân bằng máy+ Cân bằng máy sơ bộ:

Dùng 3 ốc cân điều chỉnh cho bọt ống thủy tròn vào giữa Với máy cân bằng tự động sau khi cân bằngsơ bộ máy sẽ tự cân bằng chính xác Với máy cân bằng thông thường còn phải thao tác cân bằngchính xác.

Bước 2: Quay máy đi 90º, vặn ống cân thứ 3 đưa bọt ống thủy vào giữa

Bước 3: Quay máy đi 180º so với bước thứ 2 Nếu bọt ống thủy vẫn ở giữa thì việc cân bằng kếtthúc.

Làm lại các bước trên cho đến khi quay máy đi mọi hướng , bọt ống thủy dài vẫn ở giữa hoặc lệch tối

Trang 32

đa 1 vạch là đạt yêu cầu 16

Trang 33

 Ngắm và đọc số trên mia ( đọc số trên mia chính xác đến mm)

 Sai số trục ngắm

+ Bước 1: Chọn 2 điểm cách nhau khoảng 50-70m

+Bước 2: Cân bằng máy: Đặt máy tại điểm A, đo chiều cao i1,quay máy ngắm mia dựng trên cọc B , theodây giữa đọc số trên mia là b1 Nếu trục ngắm không nằm ngang mà bị nghiêng so với đường nằm ngang 1 gócε, sẽ gây ra sai số trong số đọc b1 một trị số x

X =

Trong đó: b1 – giá trị dây giữa tại A b2 – giá trị dây giữa tại B i1 – chiều cao của máy đặt tại A i2 – chiều cao của máy đặt tại B

BÁO CÁO KI M NGHI M MÁY TH Y BÌNHỂỆỦ

Người đo: Đinh Thị Lan Anh

Đi mểd ngựmia

Chiêầu caomáy

sốố đ c miaọ

Kho ngả

cáchX (mm)[X]Dầy

gi aữDầy trênDầydướiLầần 1

Trang 34

17

Trang 35

Lầần 2 -82.324

So sánh và kêết lu n:ậ

Lầần 1: => Sai sôế co hi u ch nhê iLầần 2: => Sai sôế co hi u ch nhê i

8, Lưới khống chế độ cao

+ Cột 1; tên mốc + Cột 2: thứ tự trạm đo

+ Cột 3: khoảng cách sau(m) và khoảng cách trước (m) Khoảng cách =

+ Cột 4: chênh lệch khoảng cách = khoảng cách sau – khoảng cách trước + Cột 5: Mặt mia (đỏ, đen)

+ Cột 6,7 : Số đọc mia sau, trước + Cột 8: Độ chênh cao (mm)

+ Cột 9: Độ chênh cao trung bình (mm) + Cột 10: Độ cao(m)

S ĐO TH Y CHU N H NG IV ỔỦẨẠ

Trang 36

18

Trang 37

Ngày đo: 22/11/2021

Thời gian bắt đầu:… Thời gian kết thúc: Thời tiết: ………… Đo từ mốc: R-B đến mốc: C-R

Người đo: Nhóm 1

Người ghi:……… Người kiểm tra:……… Hướng đo: (đi/về): Đi

Tr mạđo

l chKC ệM tặmia

Sốố đ c mia (mm)ọĐộchênhcao(mm)

Đ chênhộcao TB

Độcao(m)KC

Trang 38

4 Đỏ

19

Trang 39

So sánh và kêết lu n: fậ h < [fh]cp => Đ t yêu cầầuaNgày đo: 22/11/2021

Thời gian bắt đầu:… Thời gian kết thúc: Thời tiết: ………… Đo từ mốc: R-C đến mốc: B-R

Người đo: Nhóm 1

Người ghi:……… Người kiểm tra:……… Hướng đo: (đi/về): Về

Tr mạđo

Chênhl chKC ệ

M tặ

miaSốố đ c mia (mm)ọchênhĐộcao

Đ chênhộcao TB

Độcao(m)KCChênh l chệSauTrước

Trang 40

20

Trang 41

Trước(m)KC c ng dốầnộ

1210.2

Trang 42

21

Trang 43

So sánh và kêết lu n: fậ h < [fh]cp => Đ t yêu cầầua

B NG BÌNH SAI ĐẢƯỜNG ĐO TH Y CHU NỦẨ

(đo đi)

MốcChiều dài (m)Chênh cao đo(mm)

Sốhiệu chỉnh

Chênh cao hiệuchỉnh(mm)

Độ cao(m)

Chênh cao hi uệch nhỉ

Đ caoộ(m)

Trang 44

22

Trang 45

B NG TÍNH Đ CAO TRUNG BÌNH C A CÁC ĐI MẢỘỦỂ

Người tính: ……… Người kiểm tra:………

Trang 46

23

Trang 47

Tên mốốcĐo đi (m)Đo vêầ (m)Đ cao trung bình (m)ộ

+Cột 3: Chênh cao đo (đo đi, đo về) (mm)

+ Cột 4: Số hiệu chỉnh(mm): Vi = Vi – Số hiệu chỉnh

L – Tổng chiều dài toàn tuyến li – Chiều dài của đoạn đo thứ i Kiểm tra : ΣVi = -fh

+ Cột 5:Chênh cao hiệu chỉnh(mm): = + Vi - Chênh cao sau khi hiệu chỉnh - Chênh cao đo

Trang 48

Kiểm tra: Σ = Σ

24

Trang 49

+ Cột 6: Độ cao (m)

= + - Độ cao của điểm cần tìm - Độ cao của điểm đã biết

10, MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

+ Chức năng của máy dùng để: đo góc, đo khoảng cách , đo độ cao, đo diện tích và khối lượng, đường chuyển, đo điểm bị khuất, đo khoảng cách gián tiếp…

+ Sự khác nhau giữa máy kinh vĩ và máy toàn đạc;

+Phụ kiện của máy gồm: chân máy vàmia

+ Máy dùng để đo góc bằng , góc đứng trong không gian

+ Phụ kiện của máy gồm : kẹp sào, gương, sào gương…

+Máy dùng để đo tọa độ , đo xa và đogóc và độ chính xác cao hơn.

11, MÁY THU GPS

Trang 50

25

Trang 56

28

Trang 57

12, RẢI ĐIỂM BẰNG PHẦN MỀM DPSURVEY

Các bước rải điểm bằng DPSurvey

+ Nhập dữ liệu bằng phần mềm excel , sau đó chuyển file sang dạng txt [ Text( tab delimited)]

Chú ý: để tất cả các file trong cùng 1 thư mục.

+ Mở chương trình DPSurvey , nhấn đồng thời 2 phím (Alt +X) để mở Tiện ích xửlý số liệu đo chi tiết, chọn góc đứng, nhấn chuột vào Ba chỉ mia(hệ số k=100) Nhấn chuột vào Đọc tọa độ gốc, chọn định dạng chuẩn pxyzc, lựa chọn đến file sl_goc.txt Nhấn chuột vào Đọc số liệu đo , chọn máy kinh vĩ (hoặc sổ đo) và lựa chọn đến file sl_dochitiet.txt.

+ Nhấn chuột vào Tính XYH để tính XYH của các điểm chi tiết.+ Lựa chọn các thông số hiển thị và kích thước

+ Nhấn chuột vào Rải điểm để triển các điểm lên trên bản vẽ.+ Vẽ khung bản đồ

+ Nối điểm, trên Autocad ( cad 2007 trở lên).

Trang 58

29

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan