thực tập tốt nghiệp ngành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa đề tài hệ thống trộn hóa chất

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thực tập tốt nghiệp ngành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa đề tài hệ thống trộn hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội, 22 tháng 07 năm 2023CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNGMô tả dây chuyền sản xuất theo mẻ bao gồm 3 bình chứa, các bơm và các vanxả luân chuyển dung dịch trong hệ thống.. Mỗi bình chứa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Trang 2

Hà Nội, 22 tháng 07 năm 2023

CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG

Mô tả dây chuyền sản xuất theo mẻ bao gồm 3 bình chứa, các bơm và các vanxả luân chuyển dung dịch trong hệ thống Mỗi bình chứa đều có cảm biến phát hiệntình trạng đầy và cạn trong bình chứa Bình chứa 3 có bộ phận khuấy để trộn hai chấtlượng được bơm từ bình chứa 1 và 2 với nhau Bình chứa 3 có dung tích gấp đôi bìnhchứa 1 và 2.

Hoạt động của hệ thống như sau:

Bước 1: Bình chứa 1 và 2 được cấp đồng thời alkali và polymer bằng các

động cơ bơm Bơm 1 và 2 ngừng hoạt động khi cảm biến đầy phát hiện trạng thái đầycủa bình chứa.

Bước 2: Sau đó van xả 1 hoạt động bơm chất lỏng sang bình chứa 3 Vanxả 1 ngừng hoạt động khi bình chứa 3 đầy hoặc bình chứa 1 và 2 cạn.Lúc đó động cơkhuấy hoạt động.Sau 5s động cơ ngừng hoạt động

Bước 4: Sau đó kết thúc bằng việc van xả 2 hoạt động bơm chất lỏng rangoài.

Hệ thống hoạt động không tự động lặp lại, người vận hành sẽ quyết định khởitạo lại hệ thống.

Trang 3

Các đầu vào/đầu ra được định nghĩa như sau:

START_PB Nút khởi động, NO Tích cực khi khởi động.STOP_PB Nút dừng, NC Không tích cực khi cần dừng hệ thốngRESET_PB Nút khởi động lại, NO Tích cực khi đưa hệ thống về

trạng thái ban đầu.

T1E Cảm biến cạn của bình chứa 1, tích cực khi cạnT1F Cảm biến đầy của bình chứa 1, tích cực khi đầyT2E Cảm biến cạn của bình chứa 2, tích cực khi cạn.T2F Cảm biến đầy của bình chứa 2, tích cực khi đầyT3E Cảm biến cạn của bình chứa 3, tích cực khi cạn.T3F Cảm biến đầy của bình chứa 3, tích cực khi đầyPUMP1 Điều khiển động cơ bơm 1, tích cực khi cần động cơ

Trang 4

AGIT Điều khiển động cơ khuấy, tích cực khi cần động cơhoạt động

Trang 5

Chương 2.Biểu đồ chức năng điều khiển ( Grafcet)

Trang 6

Chương 3.Phân tích lựa chọn thiết bị

Trang 7

* Nút nhấn

Nút ấn đóng - mở: Khi chưa tác động thì chưa có dòng điện chạy qua (mở), khitác động thì dòng điện sẽ đi qua

- Nút ấn chuyển mạch sẽ chuyển trạng thái của mạch

* Relay trung gian

Rơ le trung gian được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện vàcác sơ đồ điều khiển tự động, đặc điểm của rơ le trung gian là số lượng tiếp điểm khálớn (thường đóng và thường mở) với khả năng chuyển mạch lớn và công suất nuôicuộn dây bé nên nó được dùng để truyền và khuếch đại tín hiệu, hoặc chia tín hiệu củarơ le chính đến nhiều bộ phận khác nhau của mạch điều khiển và bảo vệ.

Trang 8

Cấu tạo của rơ le trung gian

Hình -1 Cấu tạo của rơ le trung gian.1 Gông từ 2 Cuộn dây 3 Thép từ.

4 Lò xo 5 Tiếp điểm.

-Nguyên lý hoạt động của rơ le trung gian:

Nếu cuộn dây của rơ le được cấp điện áp định mức (qua tiếp điểm của rơ lechính) sức từ động do dòng điện trong cuộn dây sinh ra sẽ tạo ra trong mạch từ thông,hút nắp làm các tiếp điểm thường mở đóng lại và các tiếp điểm thường đóng mở ra.Khi cắt điện của cuộn dây, lò xo sẽ nhả đưa nắp và các tiếp điểm về vị trí ban đầu Dodòng điện qua tiếp điểm có giá trị nhỏ nên hồ quang khi chuyển mạch không đáng kểnên không cần buồng dập hồ quang.

Rơ le trung gian có kích thước nhỏ gọn, số lượng tiếp điểm đến bốn cặp thườngđóng và thường mở liên động, công suất tiếp điểm cỡ 5A, 250VAC, 28VDC, hệ sốnhả của rơ le nhỏ hơn 0.4, thời gian tác động dưới 0.05s, cho phép tần số thao tác dưới1200 lần/giờ.

Trong hệ thống sử dụng rơ le OMRON MY4N-J DC24 với các thông số kỹthuật:

Trang 9

- Số chân: 14 chân dẹt.- Có đèn led hiển thị.- Điện áp cuộn dây: 24VDC- Tiếp điểm: 5A, 250VAC/28VDC- Thời gian tác động: 20ms Max.

- Tần số hoạt động: Điện: 1800 lần/giờ, Cơ: 18000 lần/giờ.- Tuổi thọ: AC: 50.000.000 phút, DC: 100.000.000 phút.- Tần số: 1800 lần/giờ.

- Nhiệt độ làm việc: -55°C - 70°C

* Động cơ máy bơm

Máy bơm nước 250W Panasonic chính hãng - Máy bơm đẩy cao 30mGiá: 2.092.000 ₫

Trang 10

Cảm biến đo mức nước:

Cảm biến đo mức nước siêu âm 0-2m | Dinel ULM 70-02Để đo mực nước liên tục trong khoảng cách 2 mét có khá nhiều phương pháp khácnhau trong đó đo mức nước siêu âm là một phương pháp đo đơn giản, để sử dụng vàđộ chính xác cao Cảm biến biến mực nước không tiếp xúc bằng siêu âm được xem làphương pháp đo tối ưu nhất trong các lựa chọn đo mực nước Cảm biến siêu âm cóthiết kế bằng chuẩn IP67 dùng được cho môi trường mưa – nắng ngoài trời mà khôngbị ảnh hưởng tới kết quả đo

Môi trường bên ngoài mà các loại cảm biến siêu âm có thể hoạt động tốt là từ 0 độ –70 độ C Áp suất chịu được tối đa là 1 bar đối với cảm biến siêu âm & 100 bar đối vớiRadar Hiển thị Oled ngay cả trong trời tối giúp cảm biến đo mức nước siêu âm ULM-70N cài đặt, hiệu chỉnh ngay cả trong điều kiện ánh sáng yếu.

Trang 11

Nguồn cấp: Thông thường cảm biến siêu âm có nguồn 24Vdc dạng Loop power supply

– Tín hiệu ngõ ra: tín hiệu dạng 4-20mA hoặc Modbus RTU RS 485– Kết nối: dạng ren hoặc dạng mặt bích

– Hiển thị dạng OLED giá trị mức nước

– Cài đặt được giá trị Low – High tương ứng với 4-20mA– Cài đặt được thời gian đáp ứng 1 … 99s

– Cài đặt địa chỉ Hart cho tín hiệu 4-20mA– Sai số < 0.15%

– Nhiệt độ làm việc -20 … 80oC

Động cơ khuấy

Công suất hay dùng: từ 0.2kw - 3.7kwLực momen: 5 - 2500 N.m

Các tỷ số truyền phù hợp: 20, 40, 60, 80 vòng/phút

Trang 12

Thông số kỹ thuật của khởi động từ– Số cực: 1P, 2P, 3P, 4P

– Điện áp điều khiển (V): Cấp điện áp định mức trong tủ điện: 110V, 220V, 440V mộtchiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.

– Dài dòng (A): Dòng điện định mức của Contactor trong tủ điện hạ áp thông dụng cócác cấp là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A.

-Các loại tiếp điểm của contactor

Trong 1 cái công tắc tơ, ta có 2 loại tiếp điểm là tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ Công dụng của từng loại tiếp điểm này như sau:

+Tiếp điểm chính của công tắc tơ:

Tiếp điểm chính của công tắc tơ là loại tiếp điểm có khả năng cho dòng điện lớn điqua (từ 10A đến vài nghìn A).

Thông thường tiếp điểm chính sẽ có trạng thái là thường hở Khi ta cấp nguồn choCông tắc tơ thì tiếp điểm này sẽ đóng lại.

+Tiếp điểm phụ của công tắc tơ:

Trang 13

-Ngược lại với tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ chỉ có thể cho dòng điện nhỏ hơn 5A điqua.

-Đối với loại tiếp điểm phụ, ta có 2 trạng thái nữa là thường đóng và thường mở (hayta có thể liên tưởng đến trạng thái NO và NC của rơ le).

-Tiếp điểm thường đóng: là loại tiếp điểm luôn ở trạng thái đóng khi không được cấpnguồn hoặc khi contactor không hoạt động.

-Tiếp điểm thường mở: là loại tiếp điểm luôn ở trạng thái hở, khi cấp nguồn vào hoặccontactor hoạt động sẽ chuyển sang thường đóng.

Aptomat là tên thường gọi của thiết bị đóng cắt tự động (cầu dao tự động) Trongtiếng Anh thiết bị đóng cắt là Circuit Breaker (viết tắt là CB) Aptomat có chức năngbảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện Một số dòng Aptomat có thêm chứcnăng bảo vệ chống dòng rò được gọi là aptomat chống rò hay aptomat chống giật.Aptomat đôi khi còn được gọi theo cách ngắn gọn là Át.

Nguyên lý hoạt động của Aptomat:

Trang 14

Chương 4 Vẽ mạch lực

Trang 15

CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH (LAD)

Trang 18

CHƯƠNG 6 MÔ PHỎNG GIAO DIỆNMàn hình đăng nhập

Màn hình chính ( Main)

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan