tiểu luận cuối kỳ đề tài xây dựng chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận cuối kỳ đề tài xây dựng chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy tầm quan trọng, cần thiết của việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷnên tác giả thực hiện nghiên cứu về “Xây dựng chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổiphát triển ngôn ngữ”

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Tình cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu 1

3.Đối tượng nghiên cứu 1

4.Phương pháp nghiên cứu 2

1.2 Tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỉ 4

1.3 Thực tiễn phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi hiện nay 4

1.3.1 Tình hình phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi hiện nay 4

1.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình hỗ trợ phát triển ngôn ngữ đối với trẻtự kỷ 3 tuổi hiện nay 6

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH TRỢ GIÚP TRẺ TỰ KỶ 3 TUỔI PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ 8

2.1 Mục tiêu của chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi 8

2.2 Phương pháp áp dụng đối với chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3tuổi 8

2.3 Xây dựng nội dung chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi 11

2.4 Tiến hành chương trình hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi 14

KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

MỞ ĐẦU1.Tình cấp thiết của đề tài

Trẻ em là nguồn nhân lực, nhân tài của đất nước Trẻ em được phát triển, đượctham gia vào hoạt động sinh hoạt, học tập, giao tiếp xã hội nên ngôn ngữ và giao tiếpđóng vai trò rất quan trọng: giúp trẻ biết cách thể hiện nhu cầu, suy nghĩ của bản thân,nhận xét đánh giá một sự vật hiện tượng, phối hợp hoạt động với người khác trong họctập và sinh hoạt… Tuy nhiên, không phải bất kì trẻ em nào cũng được phát triển bìnhthường, trẻ rối tự kỉ gặp rất nhiều trở ngại do khó khăn về ngôn ngữ giao tiếp là một trongnhững hạn chế điển hình Trẻ gặp khó khăn cả về ngôn ngữ có lời và không lời, trẻ gặpkhó khăn trong việc chia sẻ tình cảm, sở thích của mình với người khác, không thể bắtchuyện, nhập chuyện và cách đối đáp trong giao tiếp xã hội rất khác thường…Đặc biệtđối với trẻ 3 tuổi, là độ tuổi bắt đầu có những tò mò về xã hội xung quanh; đồng thời, đâylà độ tuổi bắt đầu đi học, tiếp xúc với các bạn mới nên cần phải đảm bảo hỗ trợ phát triểnngôn ngữ, vấn đề giao tiếp, nhưng đối với trẻ tự kỷ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộcsống Nhận thấy tầm quan trọng, cần thiết của việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ

nên tác giả thực hiện nghiên cứu về “Xây dựng chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổiphát triển ngôn ngữ”, nhằm có thể đem lại một chương trình hiệu quả, phương pháp đúng

đắn để cùng đồng hành với trẻ tự kỷ trong hành trình phát triển ngôn ngữ.

2.Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua việc tìm hiểu, phân tích về tự kỷ ở trẻ 3 tuổi và tình hình hiện nay củaviệc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi để đưa ra những mặt đạt được, những mặtcòn hạn chế Để từ đó, xác định xây dựng chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổi phát triểnngôn ngữ, với những định hướng và đề xuất những phương pháp phù hợp để tổ chứcchương trình nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3tuổi.

3.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài những nguyên nhân, biểu hiện để tìm hiểu từ ngọn củaviệc tự kỷ để xây dựng chương trình phát triển ngôn ngữu cho trẻ tự kỷ 3 tuổi với những

Trang 4

phương pháp hỗ trợ phù hợp, nội dung chương trình đa dạng, linh hoạt, đạt hiệu quả lâudài.

4.Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện chuyển đề tác giả đã sử dụng phương pháp như:

Thứ nhất, phương pháp tổng hợp, phân tích, trình bày được vận dụng nhằm làm rõtình hình cấp thiết của việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ hiện nay.

Thứ hai, phương pháp phân tích, thống kê, bình luận và chứng minh được vậndụng để xây dựng nội dung chương trình, tiến hành chương trình trợ giúp phát triển ngônngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi một cách hiệu quả.

Thứ ba, phương pháp phân tích, đánh giá để vận dụng nghiên cứu những địnhhướng và đưa ra các giải pháp trong việc thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng cácphương pháp để đảm bảo việc thực hiện việc có hiệu quả lâu dài.

5.Bố cục đề tài

Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu của chuyên đề bao gồm 03 phầnchính:

Phần I: Mở đầuPhần II: Nội dung

Chương I Thực trạng hiện nay của trẻ tự kỷ 3 tuổi đối với việc phát triển ngônngữ.

Chương II Chương trình trợ giúp trẻ tự kỷ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ.Phần III: Kết luận

Trang 5

Để nhận biết được tự kỉ có thể thấy xuất hiện những biểu hiện về khiếm khuyếttrong 3 lĩnh vực là kém tương tác xã hội, kém giao tiếp và hành vi bất thường Bên cạnhđó trẻ thường có rối loạn cảm giác Nhiều trẻ tự kỷ có kèm theo tăng động và trí tuệ kém.Tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên với tần suấtgặp 1/100 trẻ, trong đó tự kỷ điển hình chiếm 16,8% Trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến6 lần.1

Đến nay, có nhiều quan điểm cho rằng tự kỷ xuất hiện hầu do sự di truyền làm chosự phát triển thiếu hài hòa của não bộ do một số gen gây ra làm tổn thương não bộ; trongquá trình mang thai, mẹ tiếp xúc thường xuyên với nhiều chất độc hại như thuốc lá, rượubia, ma túy làm tăng nguy cơ trẻ tự kỷ sau khi sinh ra hoặc do yếu tố môi trường khôngthuận lợi làm tăng nguy cơ tự kỷ như hóa chất độc hại, ô nhiễm môi trường, gia đình bỏmặc ít dạy dỗ quan tâm,…Đối với trẻ em tự kỷ thông thường sẽ có những biểu hiện:Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội; bất thường về ngôn ngữ, ngôn ngữ thụ động,không biết đặt câu hỏi, hoặc hỏi lại nhiều lần một câu hỏi; nhiều trẻ bị rối loạn cảm giácdo thần kinh quá nhạy cảm… rất nhiều biểu hiện đối với một trẻ tự kỷ.

Để nhận biết được trẻ tự kỷ cần phải quan sát các biểu hiện của trẻ, để xác địnhđúng trẻ mắc tự kỷ hay là những vấn đề khác, để có những cách điều chỉnh trong cácphương pháp để tiếp cận trẻ đúng cách.

1 Tự kỷ ở trẻ em: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị,

Trang 6

https://www.vinmec.com/vi/benh/tu-ky-o-tre-em-1.2 Tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỉ

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất Vìngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi những gì trẻ muốn, thông qua nhiều phương phápkhác nhau Tạo nhiều hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ em bị tự kỷ sẽ pháttriển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn Chính vì thế việc phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷcần được chú trọng và quan tâm, ngôn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ tự kỷ phát triểnmột cách toàn diện một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhậnthức và các chuẩn mực hành vi văn hoá cho trẻ Đối với trẻ tự kỉ 3 tuổi, là khoảng giaiđoạn trẻ đang ở bắt đầu nhận biết, tiếp thu nên việc phát triển ngôn ngữ được chú trọngtrong độ tuổi này Ở độ 3 tuổi, trẻ em sẽ biết khám phá và tìm hiểu thế giới và môi trườngxung quanh mình, nhưng đối với trẻ bị tự kỷ các em sẽ bị hạn chế những điều này khi, cácem không muốn tiếp xúc nhiều với thể giới bên ngoài, nên điều này trở nên khó khăn hơnđối với trẻ em tự kỷ.

Phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ sẽ giúp trẻ khắc phục được những khó khăntrong việc hiểu và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp Trẻ em tự kỷ gặp rấtnhiều hạn chế về ngôn ngữ có lời và không lời, trẻ gặp khó khăn trong việc chia sẻ tìnhcảm, sở thích của mình với người khác, không muốn tiếp xúc với mọi người, cũng hạnchế luôn việc tiếp xúc với bên ngoài, mà chỉ muốn khép mình, không nói Do vậy, nếu trẻem bị tự kỷ, đặc biệt đối với trẻ em 3 tuổi mà không được hỗ trợ phát triển với nhữngphương pháp đúng đắn sẽ dễ gây ra những hậu quả nghiệm trọng về sau khi ngôn ngữ -giao tiếp thì trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống

1.3 Thực tiễn phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi hiện nay

1.3.1 Tình hình phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi hiện nay

Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tự kỷ 3tuổi là điều vô cùng quan trọng và cần thiết:

Hiện nay, qua nghiên cứu cũng đã xác định được những biện pháp hỗ trợ phát triểnngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ phù hợp như: Nội dung dạy cho từng dạng trẻ phải chú ý đếnquá trình tăng tần suất phát âm và đa dạng âm thanh; chuyển âm thanh thành từ ngữ để trẻtiếp cận được thường xuyên Kỹ thuật dạy cần chọn từ ngữ đầu tiên để gợi mở ngôn ngữ

Trang 7

diễn đạt của trẻ; nói lại ngôn ngữ của trẻ trong khi sửa lỗi; nói chậm; nhắc đi nhắc lại; sửdụng quy luật “từ một trở lên”… những biện pháp này có khả năng mang lại sự hiệu quảcao trong quá trình để trẻ em tự kỷ nói chung và đối với trẻ tự kỷ nói riêng phát triển ngônngữ hiệu quả hơn Hiện ở Việt Nam trẻ tự kỷ phổ nhẹ vẫn đang tham gia học hòa nhậpcùng với các học sinh khác trong các trường công lập và khối tư thục, dân lập nếu ởmức độ nặng hơn đòi hỏi phải được giáo dục tại các trung tâm chuyên biệt với giáo viêncó chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục trẻ tự kỷ.

Bên cạnh đó, đã có rất nhiều những chương trình, dự án được tổ chức như: Dựán “Nâng cao nhận thức về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam” được Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Namvà Công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) đồng khởi xướng, tài trợ kinh phíthực hiện trong 5 năm, từ 2018 – 2022, với mục tiêu chính của dự án: Hơn 10.000 giađình và hơn 4.000 trẻ em tự kỷ sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ các hoat động của chươngtrình Dự án tập trung vào 5 mục tiêu cơ bản: Biên tập và phát hành bộ tài liệu hỗ trợ phụchổi chức năng cho trẻ em tự kỷ tại Việt NamĐào tạo nâng cao năng lực 100 cán bộ nòngcốt (giảng viên nguồn) về tuyên truyền và hỗ trợ trẻ em rối loạn phổ tự kỷ; Phổ biến kiếnthức về rối loạn phổ tự kỷ cho 10.000 cha mẹ, người chăm sóc chính trẻ em rối loạn phổtự kỷ, người làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em và cộng đồng; Hỗ trợ 10.000 giáo viên,nhân viên và kĩ thuật viên can thiệp tiếp cận và chuẩn hóa kiến thức về rối loạn phổ tự kỉtại Việt Nam; Thông qua kết quả phổ biến kiến thức, có khoảng 4000 trẻ em rối loạn phổtự kỉ được hưởng lợi gián tiếp từ Dự án để hòa nhập cộng đồng Đây là một trong nhữngchương trình nổi bật mang lại được những thành công nhất định về mục tiêu xây dựngchương trình Đồng thời, cũng có rất nhiều chương trình có quy mô nhỏ hơn được diễn ra2ở các địa phương, các trung tâm dạy trẻ tự kỷ…

Từ đó, có thể thấy vấn đề về phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ được quan tâm, pháttriển, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu để tìm ra các phương pháp hỗ trợ, cũng nhưcác chương trình, dự án đã được thực hiện ở tầm vi mô, vĩ mô Những điều này đều cho

2 Chính thức khởi động chương trình về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam “cùng chong chóng sắc màu lan tỏa yêu thương” ,

lan-toa-yeu-thuong.html#:~:text=D%E1%BB%B1%20%C3%A1n%20%E2%80%9CN%C3%A2ng%20cao%20nh%E1%BA%ADn%20th%E1%BB%A9c%20v%E1%BB%81%20t%E1%BB%B1,%C4%91%E1%BA%B7c%20bi%E1%BB%87t%20l%C3%A0%20nh%C3%B3m%20tr%E1%BA%BB%20em%20y%E1%BA%BFu%20th%E1%BA

Trang 8

https://www.pnj.com.vn/chinh-thuc-khoi-dong-chuong-trinh-ve-tu-ky-o-tre-em-viet-nam-cung-chong-chong-sac-mau-thấy tầm quan trọng nhất định đối với thực tiễn trong quá trình phát triển ngôn ngữ, giaotiếp cho trẻ tự kỷ.

1.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình hỗ trợ phát triển ngôn ngữ đốivới trẻ tự kỷ 3 tuổi hiện nay.

Tình hình cho thấy quá trình hỗ trợ phát triên ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ 3 tuổi hiệnnay cũng được quan tâm, chú trọng thực hiện Tuy nhiên, qúa trình phát triển ngôn ngữcho trẻ tự ỷ còn rất nhiều hạn chế, khó khăn còn tồn tại:

Thứ nhất, việc cho trẻ tự kỷ 3 tuổi đến lớp học để phát triển ngôn ngữ nhưn các

bạn đồng trang lứa bình thường cũng còn hạn chế rất nhiều, việc học hòa nhập cũngkhông hề đơn giản do nhận thức của nhiều bậc phụ huynh, thậm chí là giáo viên đứng lớpvà chính phụ huynh của trẻ tự kỷ về chứng tự kỷ cũng chưa thấu đáo Đã có những trườnghợp một số phụ huynh trong lớp mâu giáo 3 tuổi phản ứng với nhà trường do thấy tronglớp con mình học có một học sinh có dấu hiệu của trẻ tự kỷ Họ lo lắng con mình sẽ bịảnh hưởng khi mới chập chững vào đi học mẫu giáo.

Thứ hai, hạn chế về nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn nhất định đối với

ngành sư phạm về việc hướng dẫn trẻ tự kỷ phát triển ngôn ngữ Khi do số lượng trẻ tự kỷngày càng gia tăng và đây cũng là giáo dục đặc biệt nên đòi hỏi mô hình một thầy - mộttrò hoặc một thầy - một số ít trò mới có thể hiệu quả Nguyên nhân là do những trẻ mắchội chứng tự kỷ thường khó khăn cả về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Thêm vàođó, những người xung quanh không hiểu được những khó khăn đó, không thông cảm vớitrẻ, kỳ thị, xa lánh… khiến cho trẻ ngày càng mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào ngườikhác, từ đó trẻ rút vào vỏ tự kỷ, thích sự cô lập, tránh giao tiếp với các bạn Điều nàykhiến cho quá trình học tập phát triển ngôn ngữ của trẻ đã khó khăn lại càng khó khănhơn

Thứ ba, còn nhiều hạn chế trong khâu tổ chức chương trình, thực hiện các dự án

để hỗ trợ cho quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi Vẫn chưa được thực hiệnmột cách đồng bộ, còn nhiều sự rời rạc trong quá trình thực hiện nên chưa đảm bảo đượcnhững hiệu quả khi thực hiện các chương trình, dự án phát triển ngôn ngữ này.

Trang 9

Như vậy, có thể thấy thực tiễn việc hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ vẫn cònnhiều hạn chế, các chương trình, dự án cũng được diễn ra nhưng vẫn còn chưa đảm bảođược tính hiệu quả về lâu dài Đồng thời, đối với trẻ tự kỷ là một đối tượng đặc biệt, việccác trẻ có thể tiếp nhận được thông tin, giao tiếp ngôn ngữ hay nhận thức đều khó khănhơn nên cũng đòi hỏi có những phương pháp tiếp cận phù hợp, cũng như người hướngdẫn trẻ tự kỷ cũng cần có những nghiệp vụ chuyên môn, nên nên vấn đề về mặt nhân sựcũng được đặt ra.

Trang 10

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH TRỢ GIÚP TRẺ TỰ KỶ 3 TUỔI PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ

2.1 Mục tiêu của chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3 tuổi

Mục đích mà tác giả hướng đến trong quá trình xây dựng chương trình trợ giúp trẻtự kỷ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ, cụ thể:

Thứ nhất, giúp trẻ tự kỷ có thể được tiếp xúc với ngôn ngữ ở một khía cạnh thú vị

hơn, chương trình sẽ tạo ra những tình huống, những phương pháp khoa học để có thể hỗtrợ việc các trẻ tự kỷ được tiếp xúc ngôn ngữ như hoạt động hàng ngày Để trẻ có thể cótinh thần phát triển ngôn ngữ nói của bản than mình, diễn tả những điề mình muốn nói,biết cách phát âm và có được sự thoải mái trong quá trình thể hiện ngôn ngữ diễn đạt củamình, xóa bỏ đi sự rụt rè, hứng thú hơn với việc học, việc đến lớp và giao lưu với các bạnkhác.

Thứ hai, hỗ trợ cho giáo viên, người hướng dẫn các trẻ tự kỷ, cũng như phụ huynh

của các trẻ tự kỷ có được những chương trình mang được hiệu quả đối với sự phát triểnngôn ngữ của trẻ tự kỷ Xây dựng được chương trình có được sự tin tưởng, ủng hộ đối vớinhững phương pháp để quá trình phát triển ngôn ngữ đối với trẻ tự kỷ được thành cônghơn.

Thứ ba, hỗ trợ giúp phụ huynh của các em, cũng như người hướng dẫn quan sát

các em có thể tìm ra được phương pháp phù hợp với mỗi em vì mỗi trẻ tự kỷ sẽ có cáchthức tiếp cận khác nhau, nên khi xây dựng chương trình này tác giả muốn hướng đến cácviệc phụ huynh tìm ra phương pháp phù hợp để đảm bảo quá trình phát triển ngôn ngữcho trẻ được áp dụng đúng cách, hợp lý, thường xuyên, đảm bảo sự lâu dài để đạt đượchiệu quả.

2.2 Phương pháp áp dụng đối với chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻtự kỷ 3 tuổi

Xây dựng chương trình nhằm hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là việc đưa kiếnthức, phương pháp hỗ trợ phù hợp cho các trẻ tự kỷ thông qua các phương pháp giúp cáctrẻ tự kỷ dễ dàng tiếp thu nhất Từ trước đến nay phương pháp hỗ trợ phát triển ngôn ngữ

Trang 11

có rất nhiều hình thức, tuy nhiên đối với trẻ tự kỷ, đặc biệt là khi truyền tải nội dung, tiễnhành thực hiện các phương pháp đến đối tượng là các em tự kỷ 3 tuổi thì cần một phươngpháp thật hiệu quả, không đơn giản như phương pháp giảng dạy phát triển ngôn ngữtruyền thống cho các trẻ 3 tuổi Vì đối tượng là trẻ tự kỷ nên việc tìm ra phương pháp phùhợp, đồng thời thực hiện phương pháp linh động sẽ hạn chế sự thụ động trong việc pháttriển ngôn ngữ và tạo được sự hứng thú, thân thiện kích thích tư duy đối với trẻ tự kỷ Đasố các hoạt động xây dựng chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ được diễn raphổ biến nhưng còn đơn lẻ chưa thực sự làm tốt được bước nghiên cứu và chuẩn bị cácphương pháp phù hợp đối với đối tượng trẻ tự kỷ nên không đảm bảo được hiệu quả Vìvậy, từ những hạn chế còn tồn tại đó trên thực tế và trên cơ sở đối tượng là trẻ tự kỷ vàvới mục tiêu phát triển ngôn ngữ, tác giả xác định là phương pháp hỗ trợ ngôn ngữ sẽthực hiện việc tương tác, tích hợp nhiều phương pháp cụ thể khác nhau, lấy trẻ tự kỷ làmtrung tâm, nhằm giúp cho việc tạo ra tinh thần thoải mái sẽ gây được thú vị, hấp dẫn chotrẻ; tạo một môi trường để trẻ tự kỷ không còn cảm thấy nhút nhát không dám thể hiệnngôn ngữ Bên cạnh đó, với việc tiếp nhận thông tin được lĩnh hội sẽ giúp cho trẻ tự kỷ sẽphát triển được tư duy được nhận thức đầy đủ, toàn diện hơn.

Cụ thể, phương pháp này lấy chính các trẻ tự kỷ làm trung tâm, bỏ qua cách dạyngôn ngữ truyền thống, phá được rào cản đối với trẻ tự kỷ, làm cho trẻ tự kỷ bộc lộ đượccảm xúc, tư duy hình thành về việc muốn thể hiện được ngôn ngữ Tác giả đã nghiên cứuđã áp dụng phương pháp này bằng cách kết hợp các phương pháp giảng dạy tương táckhác nhau để kích thích toàn bộ những giác quan của trẻ tự kỷ Bên cạnh đó, sử dụng hìnhảnh, trò chơi, bài hát…bổ trợ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ là hết sức cần thiết Đối vớiđối tượng là trẻ tự kỷ, thì tác giả cũng cần có những người hướng dẫn trẻ phải đảm bảo đượcsự linh hoạt, năng động, thân thiện và biết quan sát.

Thông qua qúa trình tìm hiểu, nghiên cứu tác giả cũng đã tìm hiểu được nhữngphương pháp có tính khoa học mang lại sự hiệu quả nhất định, cụ thể:

Phương pháp PECS, phương pháp này được hiểu là sẽ giúp trẻ bộc lộ nhu cầu,mong muốn của mình thông qua hình ảnh và dần dần hình thành ngôn ngữ cho trẻ, giúptrẻ giao tiếp tốt hơn Khi áp dụng phương pháp này thì tác giả cũng muốn xây dựng lộ

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan