Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một Số Biện Pháp Phòng Chống Tai Nạn Thương Tích Cho Trẻ Mầm Non Non Đại Lai

50 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một Số Biện Pháp Phòng Chống Tai Nạn Thương Tích Cho Trẻ Mầm Non Non Đại Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện.

1 Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở

trường mầm non Đại Lai”

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non 3 Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Oanh

- Họ và tên: Phạm Thị Oanh

- Cơ quan, đơn vị: Trường mầm non Đại Lai - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh4 Các đồng tác giả: Không.

5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:- Tên chủ đầu tư: Phạm Thị Oanh

- Cơ quan đơn vị: Trường mầm non Đại Lai- Địa chỉ: Đại Lai –Gia Bình –Bắc Ninh.6 Các tài liệu kèm theo:

6.1 Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến(Đóng trong cuốnđề tài, sau đơn yêu cầu công nhận sáng kiến):Mẫu 02/SK

Đại Lai, ngày 15 tháng 01 năm 2024

Tác giả sáng kiến

Phạm Thị Oanh

Trang 2

3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tình trạng và nhược điểm củagiải pháp cũ):

- Chưa thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm.- Chưa xây dựng được môi trường, trong và ngoài lớp an toàn.- Giáo viên chưa thường xuyên giám sát trẻ mọi lúc mọi nơi.* Nhược điểm của các giải pháp cũ.

- Chưa có kế hoạch để xây dựng môi trường phòng tránh tai nạn thương tíchcho trẻ trong nhà trường.

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

- Xây dựng kế hoạch trường học an toàn phòng tránh tai nạn thương tích

trong nhà trường.

- Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm.- Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn.- Giáo viên luôn giám sát trẻ mọi lúc, mọi nơi.

- Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ.

- Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh.

Trang 3

- Có những giải pháp tích cực hơn, phù hợp với nền kinh tế hội nhập, phùhợp với tình hình thực tế ở địa phương theo từng giai đoạ, phù hợp với sự nghiệpgiáo dục và đào tạo.

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến (Nêu rõ mục đích khắc phục các nhượcđiểm của giải pháp cũ hoặc mục đích của giải pháp mới do mình tạo ra):

- Khắc phục nhược điểm của biện pháp cũ, áp dụng biện phòng tránh tai nạnthường xuyên cho trẻ đồng thời tạo sự liên kết chặt chẽ các độ tuổi cần phổ biếntrong các độ tuổi trong toàn trường.

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến (Nêu rõ, chi tiết và đầy đủ các

bước thực hiện giải pháp mới hoặc cải tiến và có thể minh họa bằng các bản vẽ,thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm, đĩa, bảng biểu, số liệu,…):

* Giải pháp1: Xây dựng kế hoạch phòng, tránh tai nạn thương tíchtrong nhà trường.

- Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạnthương tích trong trường Hiệu trưởng làm trưởng ban, phó hiệu trưởng, Chủ tịchCĐ làm phó ban, bí thư đoàn, Tổ trưởng làm uỷ viên.

- Xây dựng kế hoạch trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích tạinhà trường.

- Kiện toàn, củng cố phòng y tế của nhà trường mua sắm trang thiết bị sẵnsàng xử trí kịp thời với những tai nạn thương tích không may xảy ra trong nhàtrường.

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống tai nạnthương tích, trường học an toàn trong từng nhóm lớp.

- Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học an toànphòng chống tai nạn thương tích như thông qua các góc tuyên truyền ở lớp vàtrường, qua hệ thống loa phóng thanh.

Trang 4

- Phối hợp với trạm y tế xã vận động CBGV - NV, phụ huynh và học sinhtham gia tích cực tháng hành động vì trẻ em, Tháng an toàn giao thông.

- Huy động các thành viên trong nhà trường tham gia các hoạt động can thiệpgiảm thiểu nguy cơ tai nạn thương tích trong trường học

- Cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt an toàn phòng, chống tai nạnthương tích: lót thảm sàn nhà, không để sàn nhà bị ướt nhất là nhà vệ sinh, các cửara vào đóng mở phải cài chốt.

- Cắt tỉa, chặt bớt cành cây xanh trong sân trường trong mùa mưa bão.- Giao dục lồng ghép cách phòng chống sấm sét trong trường mầm non.- Khắc phục các nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiên cácloại thương tích thường gặp: do ngã hóc sặc, tai nạn giao thông, bỏng, điện giật,cháy nổ, ngộ độc thức ăn, vật sắt nhọn đâm cắt, xô đẩy nhau, đánh nhau.

- Có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn thương tích ở trường học, cóphương án khắc phục các yếu tố nguy cơ gây tai nạn như không cho xe đi vàotrường, đón trả trẻ đúng giờ.

- Thiết lập hệ thống ghi chép theo dõi, giám sát và báo cáo xây dựng trườnghọc an toàn phòng chống tai nạn thương tích.

- Tích hợp phòng chống tai nạn thương tích vào trong các hoạt động giáo dụctrẻ hàng ngày.

* Giải pháp thứ 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên về kiến thức, kỹ năng cơ bản để phòng, tránh và xử trí các tìnhhuống khi tai nạn xảy ra.

Bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, tránh và xử lý cáctình huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên có tầm quan trọngđặc biệt Giáo viên, nhân viên là lực lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non Hơn ai hết giáo viên, nhânviên phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống vàxử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốt công tác của mình.

Trang 5

Nếu giáo viên, nhân viên không được bồi dưỡng thường xuyên thì không thể cókiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ.

Vì vậy nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năngcơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáoviên, nhân viên trong trường ngay từ đầu năm học với mục tiêu.

- Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòng chống tai nạnthương tích cho trẻ.

* Giải pháp 3: Tổ chức công tác tuyên truyền phòng, tránh tai nạnthương tích cho trẻ trong trường mầm non.

Công tác tuyên truyền có vai trò rất to lớn đối với việc thực hiện thành cônghay không thành công của một hoạt động nào đó trong trường mầm non Tuyêntruyền nhằm làm cho đông đảo nhân dân, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội hiểurõ về mục đích của một hoạt động hoặc một chương trình nào đó trong trường mầmnon và ý thức cùng phối hợp với nhà trường để thực hiện Chính vì vậy mà trườngmầm non cần phải làm tốt công tác tuyên truyền.

- Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của thôn, bản, xã và các khu dâncư với các nội dung: vai trò của việc phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ; tầmquan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non; cáckiến thức phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ; ý nghĩa của các công tácphòng, chống, tai nạn thương tích.

- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với các nội dung tuyên truyền: Đánh giákết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ kết quả thực hiện các hoạt động củanăm học trước Ý nghĩa của các hoạt động của bé ở trường mầm non, trong đó cóhoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ, không có tai nạn thương tích xảy ra có liênquan trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ Thông qua các nhiệm vụ trọngtâm trong năm học, đi sâu phân tích tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng trường học antoàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ.

Trang 6

- Liên hệ với lãnh đạo địa phương tổ chức tuyên truyền các nội dung trên tạicác buổi họp của Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp, các đoàn thể xã,như: Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên Qua đó nộidung tuyên truyền được sâu rộng trong nhân dân.

- Xây dựng các góc tuyên truyền chung của nhà trường với các nội dung:Xây dựng các nội dung ở bảng tin theo từng thời điểm Trang bị hệ thống các biểubảng, panô áp phích có nội dung liên quan đến chủ đề năm học và các cuộc vậnđộng và các phong trào thi đua.

- Tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ ở trường trong năm học như ngày: Khaigiảng năm học, ngày tết trung thu, ngày 20/11, ngày 8/3, ngày 1/6, ngày tổng kếtnăm học Mời lãnh đạo xã lãnh đạo thôn và cha mẹ trẻ đến dự.

* Giải pháp 4: Phối hợp với trạm y tế để làm tốt công tác phòng tránhtai nạn thương tích cho trẻ.

Để thực hiện tốt kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, tránh tai nạnthương tích, Ban giám hiệu nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với trạm y tế tại địaphương và các bậc cha mẹ học sinh Việc phối hợp với ngành y tế giúp trường mầmnon theo dõi sự phát triển về thể lực trẻ, phát hiện kịp thời những bệnh tật và độtbiến của cơ thể trẻ Ngoài ra trạm y tế còn phổ biến và tập huấn cho giáo viênnhững hiểu biết kiến thức, kỹ năng về vệ sinh phòng dịch bệnh, phòng, tránh cáctai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho họcsinh và cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường.

* Giải pháp 5: Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm.

Một trong những khái niệm về đồ chơi thì đồ chơi là một trong những đồdùng không thể thiếu đối với trẻ nhỏ, đồ chơi cần cho trẻ được ví như cơm ăn nướcuống hàng ngày của trẻ Nếu trong một ngày ở lớp trẻ hoạt động mà không có đồchơi thì coi như hoạt động đó không thành công qua đó nói nên tầm quan trọng củađồ chơi là rất cần thiết cho trẻ Và thời gian trẻ được tiếp xúc với đồ chơi trong một

Trang 7

ngày là rất nhiều, chính vì vậy phải thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây nguyhiểm cho trẻ.

Theo nội quy của nhà trường, giáo viên phải thường xuyên vệ sinh đồ dùng,đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh và loại bỏ những đồ chơi gâynguy hiểm cho trẻ.

Những đồ chơi đã bị hư hỏng trở nên sắc nhọn rất nguy hiểm Cơ thể trẻ cònrất non yếu, làn da mỏng manh của trẻ rất dễ bị trầy sước vì thế khi chơi dễ gây ranguy hiểm cho trẻ như đứt tay, xước da Vật sắc nhọn làm nguy hiểm đến mắt cũngnhư chảy máu cơ thể trẻ.

Với những đồ chơi hiện nay đa phần là đồ chơi xuất xứ từ Trung Quốc, vớinhiều chất liệu nhựa độc hại như chì, các chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư…một số là loại nhựa giòn dễ vỡ gây nguy hiểm vì vậy khi chọn lựa đồ chơi cho trẻgiáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, các thông số về kỹthuật cũng như chất liệu tạo thành được nhà sản xuất ghi đầy đủ, rõ ràng trên bao bìsản phẩm đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.

* Giải pháp 6: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn.

Trường mầm non Trung Nghĩa được xây dựng khang trang, tuy nhiên cònmột số chi tiết nhỏ ở các phòng nhóm vẫn còn góc, cạch chưa lường trước đượcnhững nguy hiểm có thể xấy ra đối với trẻ, bản thân là quản lý hàng ngày thăm lớpkiểm tra giám nhóm, lớp tôi đã nhận thấy một số bất cập về cơ sở vật chất vì thế tôiđã mạnh dạn đề xuất ý kiến với UBND xã, được sự nhất trí của UBND xã và sựủng hộ của phụ huynh Nhà trường đã có những biện pháp sửa chữa, nâng cấp mộtsố khu vực có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

Tất cả các lan can được cơi nới cao quá tầm đầu trẻ, các thanh nan trang tríđược thiết kế bằng các thanh dọc không rộng quá, bỏ hết các thanh ngang có thểlàm bàn đạp cho trẻ leo trèo, một số đoạn lan can được xây kín Hiên đằng sau lớphọc được xây có độ cao an toàn sự đóng góp tham gia xã hội hóa giáo dục của phụ

Trang 8

huynh nhà trường đã có kinh phí để làm rào chắn lan can đảm bảo an toàn cho trẻ.Mà vẫn đảm bảo không gian thông thoáng, ánh sáng đầy đủ cho trẻ.

Kết quả: Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn Ban

giám hiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên để nâng cấp, cải tạo và dành nhiềucông sức kết hợp cùng giáo viên và phụ huynh nâng cấp và sửa chữa kịp thời cácđồ chơi hư hỏng nhỏ để nhà trường có khung cảnh sư phạm đẹp và đảm bảo an toàncho trẻ Thực tế chứng minh bằng cách thực hiện tốt biện pháp xây dựng trườnghọc an toàn không có trẻ nào xảy ra tai nạn thương tích trên toàn trường.

* Giải pháp 7: Giáo viên luôn giám sát trẻ mọi lúc, mọi nơi.

Giáo viên không nên để bé chơi một mình dù chỉ trong tích tắc Trẻ lứa tuổinhà trẻ phải luôn luôn được sự chăm sóc, trông coi của người có trách nhiệm Côgiáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát cháu mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạtđộng.

Luôn luôn để mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu độngvà luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mình:Mắt nhìn, tay sờ và… ngậm vào miệng để nếm thử Vì thế mà trẻ thường mắc phảicác tai nạn về đường hô hấp do hít và nuốt phải các dị vật.

Hàng ngày giáo viên nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ, đếm và kiểm tra trẻnhiều lần trong ngày, chú ý những lúc đưa trẻ ra ngoài nhóm trẻ để tham gia cáchoạt động ngoài trời hoặc thăm quan Bàn giao số trẻ khi giao ca Đóng cửa, cổngtrường khi không có người ra vào Khi trò chuyện với trẻ cô tổ chức chơi một số tròchơi như tập vông, tay xinh…( gợi ý xem trẻ có đồ gì trong túi thì bỏ ra chơi cùng )để xem ai có gì trong túi quần áo không, từ đó cô có thể loại bỏ những đồ chơi nhỏmà trẻ nhặt được hoặc mang từ nhà đến.

Hoạt động học: Thường ít gây ra tai nạn nhưng ảnh hưởng tới sự phát triểncủa trẻ Trẻ có thể đùa nghịch chọc bút vào mặt nhau ( chọc vào mắt nhau) Nhất làvới các hoạt động sử dụng đất nặn cần chú ý không đẻ trẻ nghịch đất nặn nhét vàotai, mũi của nhau rất nguy hiểm.

Trang 9

Hoạt động ngoài trời: Trong giờ chơi vì ở ngoài trời, trẻ rất ham chơi nên cóthể gặp các tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương…nguyênnhân thường do trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm,chọc vào nhau và trẻ có thể vô tình chọc vào mắt gây chấn thương Ngoài ra, trẻcòn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc chạy nhảy va vào các bậc thềm gâychấn thương

Hoạt động ăn: Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động háu ăn vì thế khi thức ăn mang từnhà bếp lên còn đang còn nóng cô cần để nguội bớt rồi mới chia về bàn cho trẻ.

+ Kiểm tra thức ăn trước khi cho trẻ ăn, uống Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nướcuống còn quá nóng.

+ Không ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc, trẻ vừa ăn, vừa cười đùa hoặc khitrẻ đang khóc mà cô cố ép trẻ ăn, uống đều rất dễ gây sặc cho trẻ Vì thế cô phải đểtrẻ ăn trong tâm trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ

+ Khi ăn cần cho trẻ ăn ở tư thế ngồi, nhắc trẻ ăn từ từ, nhai kỹ Giáo dục trẻkhi ăn không được vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện dễ bị xặc, nghẹn.

Hoạt đông giờ ngủ: Khi trẻ chuẩn bị lên giường giáo viên chú ý xem trẻ cònngậm thức ăn trong miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ lạ, cácloại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ tránh trường hợp khi ngủ trẻ trêu ghẹonhét vào miệng, mũi, tai Để dị vật rơi vào đường thở gây ngạt thở.

+ Phòng ngủ phải được thông thoáng tránh trường hợp khi trẻ ngủ trẻ hít

phải khí độc từ các nguồn gây ô nhiễm không rất dễ bị ngộ độc.

+ Giáo viên luôn bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu trong tư thế nắm sấpxuống đệm, úp mặt xuống gối sẽ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở.

Kết quả: Bằng việc thường xuyên giám sát, ở gần trẻ tôi đã loại bỏ được hết

những tai nạn có thể xảy ra Đồng thời trẻ lớp tôi đã nhận biết được một số nguy cơgây nguy hiểm cho bản thân và biết cách phòng tránh.

* Giải pháp 8: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng

tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

Trang 10

Giáo viên mầm non là người trực tiếp chăm sóc trẻ khi ở lớp, vì vậy bồidưỡng kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất quan trọng Ngoàiviệc tham gia đầy đủ vào các buổi tập huấn do nhà trường và phòng giáo dục tổchức giáo viên còn cần nghiên cứu sách báo và hoàn thiện nội dung, chương trìnhgiáo dục nội khoá và ngoại khoá về phòng, chống tai nạn, thương tích cho phù hợpvới đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình thực tế ở địa phương Tổ chức vàtham gia các cuộc thi tìm hiểu về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.Thực hiện nghiêm túc và có chất lượng về nội dung giáo dục phòng, tránh tai nạn,thương tích đã được Bộ quy định tại chương trình các môn học Cần chú trọng việctrang bị kiến thức và hình thành kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Giáo viên cũng phải tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nâng cao kiến thứcvế cách sơ cứu kịp thời nếu trẻ không may gặp tai nạn Giáo viên phải được tậphuấn kiến thức và kĩ năng về phòng và xử trí ban đầu một số tai nạn thường gặpnhư xặc, bỏng, gãy xương… Hàng năm, nhà trường cần phối hợp với y tế địaphương tập huấn, nhắc lại cho giáo viên về nội dung này Khi trẻ bị tai nạn phảibình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ và y tế nơi gầnnhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ.

Kết quả: Từ những buổi tập huấn rất hữu ích và những tài liệu mà nhà

trường cung cấp bản thân tôi đã tự nâng cao được kiến thức về phòng tránh tai nạnthương tích và biết cách xử lý kịp thời các tai nạn không may xảy đến với trẻ.

* Giải pháp 9: Phối kết hợp với phụ huynh:

Ngoài công tác tuyên truyền trên loa đài, khẩu hiệu, tranh áp phích, tờ rơi…về công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thì công tác tuyên truyền vớiphụ huynh học sinh là một trong những biện pháp quan trọng Cần nhắc nhở vàtuyên truyền cho phụ huynh thực hiện các biện pháp an toàn cho trẻ, để phòngtránh những tai nạn cho trẻ có thể xảy ra tại gia đình, trên đường đến trường hoặcđón trẻ từ trường về nhà Tuyệt đối không đẻ trẻ nhỏ đi đón nhau.

Trang 11

Nhắc phụ huynh cẩn thận khi cho trẻ ăn các loại quả có hạt, các loại thạch,kẹo cứng…Điều quan trọng nhất là phải luôn giám sát trẻ để chắc chắn rằng conmình luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Kết quả: Biện pháp kết hợp với phụ huynh tại lớp giúp giáo viên và phụ

huynh hiểu nhau hơn, từ đó giúp giáo viên thuận lợi trong việc giáo dục trẻ tránhnhững nơi nguy hiểm, không an toàn với trẻ Và cũng yên tâm hơn trong công tácphòng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có kiến thức về cách phòng tránh tainạn và họ biết điều gì mình nên làm… Giáo viên phối hợp với phụ huynh là việclàm rất cần thiết tạo cho trẻ một môi trường an toàn về sức khỏe, tâm lí và thân thể.

* Kết quả của sáng kiến (Số liệu cụ thể):

Đội ngũ giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết và có tinh thần tránh nhiệm cao trongcông việc, luôn mong muốn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ mọi lúc mọi nơi, cảvề thể xác lẫn tinh thần.

Ngoài tài liệu chuyên môn nhà trường còn trang bị đầy đủ tài liệu về cáchphòng tránh tai nạn thương tích cho giáo viên 55% phụ huynh làm nghề nông vàbuôn bán tự do nên chưa có thời gian quan tâm, chú ý cũng như các kiến thức cơbản về an toàn cho trẻ, các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

- 30% phụ huynh làm công nhân ngoài khu công nghiệp, thời gian làm việc cònphụ thuộc, làm ca nên ít có thời gian quan tâm đến con.

- 15% phụ huynh là cán bộ công nhân viên nhà nước, tuy có kiến thức về phòngtránh tai nạn thương tích nhưng mất nhiều thời gian cho công việc.

- Trong lớp không có các đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm.

Môi trường trong và ngoài lớp luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.

- 100% Giáo viên đã nắm vững được nội dung, biện pháp và cách phòng tránh tainạn thương tích cho trẻ.

- 100% trẻ trên toàn trường không gặp phải những tai nạn thương tích đáng tiếc.

Trang 12

* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp

- 100% Giáo viên đã nắm vững được nội dung, biện pháp và cách phòng tránh tainạn thương tích cho trẻ.

- 100% trẻ trên toàn trường không gặp phải những tai nạn thương tích khi trẻ ởtrường mầm non.

7.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến

- Sáng kiến này phù hợp với các đơn vị trường Mầm non có nhiều điểmtrường, và nằm trong khu vực dân cư Nên rất phù hợp để áp dụng trong các trườngMầm non hiện nay trong địa bàn Huyện nói riêng và trong địa bàn Tinh nói chungvề công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến

Giáo viên tận tâm, tận lực với nghề, thường xuyên theo dõi, giám sát trẻ để kịp thờiphòng tránh các tai nạn có thể xảy ra.

Giáo viên lên kế hoạch cụ thể, có biện pháp khắc phục phù hợp với tình hìnhlớp học.

Theo dõi sát sao, đánh giá kịp thời những việc đã làm được để có sự điềuchỉnh kịp thời.

Có được sự quan tâm, ủng hộ và chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu, tạo điềukiện về tinh thần và vật chất cho giáo viên thực hiện.

Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để đi đến sự thống nhất trongviệc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.

Luôn giáo dục lồng ghép các nội dung và dạy trẻ các kiến thức cơ bản vềcách phòng tránh, nhận biết các nguy cơ gây tai nạn cho bản thân để trả tự biết bảovệ bản thân khi cần thiết.

Từ những kinh nghiệm trên mà tôi đã chỉ đạo nhà trường đã đạt được nhữngkết quả đáng kể là:

Trang 13

100% trẻ trong trường không sảy ra thương tích do các vật nguy hiểm trongcác hoạt động học, hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động chơi ở các góc, giờ ăn,ngủ và nhiều hoạt động khác khi trẻ ở trường mầm non.

Giáo viên có nhiều kinh nghiệm giúp trẻ đảm bảo an toàn và phòng tránh tainạn thương tích cho trẻ.

Phụ huynh đã có kiến thức về cách phòng tránh tai nạn thương tích và rấttích cực trong việc phối hợp cùng giáo viên nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ

mọi lúc mọi nơi.

* Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép

Trang 14

năng cơ bản về phòng chống và xử trí các tình huống khi tai nạnxảy ra

6 Biện pháp 2: Rà soát cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đảm bảo môitrường an toàn, PTTNTT cho trẻ trong các hoạt động ở trường MN

14-167 Biện pháp 3: Tham mưu xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn

phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong năm học.

16-208 Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo dục lồng ghép một số kỹ năng đảm bảo

an toàn, PTTNTT cho trẻ thông qua một số hoạt động trong ngày.

20-219 Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền phòng, chống

TNTT cho trẻ với nhiều hình thức và nội dung thiết thực

21-2310 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác PTTNTT cho

trẻ của đội ngũ.

23-2411 Chương 3 : Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến 24-26

QUY ƯỚC VIẾT TẮT

1 Phòng chống tai nạn thương tích: PCTNTT2 Tai nạn thương tích: TNTT

Trang 15

Phần 1: MỞ ĐẦU1 Mục đích của sáng kiến

Trang 16

Trẻ ở lứa tuổi mầm non vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sửdụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi này trẻ cònquá non nớt để tự bảo vệ mình, nên nguy cơ xảy ra tai nạn với trẻ là rất cao, nếunhư thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơsở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn Vì vậy, khi vui chơihoặc trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: rách da, tổn thương phầnmềm, gãy xương… để lại những hậu quả không tốt thậm chí có thể nguy hại đến

tính mạng trẻ Chính vì vậy việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích

cho trẻ ở độ tuổi mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và đã được các cấp cácngành quan tâm, ban hành những văn bản chỉ đạo về việc “Xây dựng trường học antoàn, phòng, chống, tai nạn thương tích (TNTT) trong cơ sở giáo dục mầm non”.Nội dung phòng chống TNTT cho trẻ cũng đã thường xuyên được Phòng Giáo dụcvà nhà trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn cho giáo viên ở cấp học mầm nonđể đảm bảo an toàn về tính mạng và sức khỏe cho trẻ Tuy nhiên trên tình hình thựctế ở nhiều trường mầm non vẫn để xảy ra tình trạng bạo lực, hay trẻ bị chết, bịthương tích mà báo trí, truyền hình, các trang mạng đã đưa tin gây bức xúc cho phụhuynh và xã hội Một số giáo viên trong các nhà trường chưa thực sự hiểu rõ mốinguy hiểm khi trẻ bị TNTT, hay chưa nhận thấy trách nhiệm của bản thân, chưanhận thấy tầm quan trọng cần phải phòng chống TNTT cho trẻ tại nhóm lớp mìnhphụ trách, chưa quan tâm đến accs điều kiện để đảm bảo an toàn cho trẻ Tất cảnhững điều đó mang đến nguy cơ gây TNTT cho trẻ rất cao Vậy chúng ta phải làmthế nào để bảo vệ an toàn cho trẻ trong thời gian cả một ngày, một tháng, một nămhọc Đây là vấn đề mà tôi luôn phải suy nghĩ và với trách nhiệm là một Phó Hiệutrưởng nhà trường, bên cạnh nhiệm vụ làm tốt chuyên môn tôi đã nhận thức đượcviệc đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là vấn đề rất quan

trọng và cấp bách Vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Một số biện

pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non Đại Lai ”.

Với mục đích:

Trang 17

- Tạo niềm tin, uy tín đối với phụ huynh để phụ huynh yên tâm gửi con đếntrường.

2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến

- Một số bản SKKN trước đây của một số đồng nghiệp trong huyện đã nghiêncứu về lĩnh vực này xong các biện pháp đưa ra chưa phù hợp với thực tiễn của đơnvị mình, chủ yếu trên lĩnh vực lý thuyết, giáo viên khó áp dụng hoặc phải áp dụngmột cách máy móc nên hiệu quả đạt được chưa cao Vì thế khi nghiên cứu bảnSKKN “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trườngmầm non Đại Lai” tôi đã đưa ra một số biện pháp rõ ràng, khoa học, vừa có tínhđổi mới, sáng tạo xong lại rất thực tế phù hợp với thực trạng của đơn vị mình, phùhợp về cơ sở vật chất, về thực trạng đội ngũ, giúp cho giáo viên dễ áp dụng vàonhóm lớp mình phụ trách.

- SKKN được áp dụng lần đầu thực tiễn tại đơn vị từ tháng 9/2023 đến tháng5/2024 Qua thực tế áp dụng tôi nhận thấy ưu điểm nổi bật của SKKN là được100% giáo viên ủng hộ, áp dụng đi vào thực hiện một cách đồng bộ, có chiều sâu,hiệu quả tốt, từ đó trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về mọi mặt, giáo viên và nhàtrường được phụ huynh học sinh ủng hộ, tin tưởng gửi con em đến lớp.

3 Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng quản lý, chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục của cấp học Mầm non nói chung, của đơn vị trường tôi nóiriêng, cụ thể ở những mặt sau:

Về mặt thực tiễn: Đưa ra các biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp,

hiệu quả, giúp trẻ trong trường mầm non được chăm sóc, nuôi dưỡng an toàn, đúngkhoa học.

Trang 18

Về mặt kinh tế: Huy động được sự tham gia hỗ trợ về vật chất, tinh thần của

cha mẹ học sinh và các cấp lãnh đạo trong công tác đảm bảo an toàn PTTNTT chotrẻ, giúp giảm tải trách nhiệm nhà trường trong việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bịdạy học an toàn cho trẻ hằng năm Phát huy được sức mạnh tổng hợp giữa gia đình,nhà trường và xã hội trong việc chăm lo cho trẻ em - những mầm non tương lai củađất nước.

Về mặt khoa học, giáo dục: Đảm bảo an toàn PTTNTT cho trẻ giúp cho trẻ

được đảm bảo an toàn về mọi mặt góp phần xây dựng một môi trường giáo dụckhoa học, thân thiện, toàn diện tạo ra sự biến đổi cả về chất và lượng trong công tácgiáo dục của nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung

Phần 2 NỘI DUNG

Chương 1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PTTNTT CHOTRẺ TRONG TRƯỜNG MN ĐẠI LAI

Trang 19

1 Cơ sở lý luận:

Giáo dục Mầm non là cấp học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,chiếm vị trí quan trọng để đào tạo nên những con người phát triển toàn diện Tronggiáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu đặt nền móng cho việc xâydựng nhân cách con người Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy phụ thuộc vào sự chỉđạo sát sao của cán bộ quản lý và giáo viên Mầm non tạo nên nền tảng vững chắn,là chặng đường khôn lớn của trẻ, giúp trẻ có một cơ thể hoàn mỹ, giàu về tâm hồn,đẹp về ý tưởng.

Khoa học và thực tiễn đã chứng minh, trẻ em lứa tuổi từ 0-6 tuổi là giai đoạnphát triển nhanh, mạnh mẽ về thể lực và trí lực cũng như toàn bộ cơ thể Đó là giaiđoạn khám, trải nghiệm, hình thành những kỹ năng cần thiết cho cả cuộc đời Vìvậy trẻ rất hiếu động và luôn có sự mày mò tìm hiểu trong cuộc sống hàng ngày,chính khả năng hiếu động, tính tự tin và tò mò trong khi trẻ hoàn toàn chưa có kinhnghiệm trong việc tự phòng tránh tai nạn và đảm bảo an toàn cho chính mình sẽdẫn tới việc trẻ bị tai nạn bất cứ lúc nào Bên cạnh đó, cách chăm sóc giáo dục trẻkhông đúng hoặc không có phương pháp cũng dẫn tới các sang chấn về tâm lý –gây ra các tai nạn về tinh thần đối với trẻ Vì vậy, việc quản lý bảo vệ an toàn,phòng chống tai nạn cho trẻ là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻtrong trường Mầm non.

Trong những năm gần đây, tai nạn thương tích sảy ra đối với trẻ em rất nhiều,tại lễ công bố kết quả khảo sát quốc gia tai nạn thương tích tại Việt Nam được tổchức tại Hà Nội đã nêu rõ: “Tai nạn thương tích là 1 vấn đề sức khoẻ cộng đồng tạiViệt Nam với tỷ lệ tử vong và thương tích cao so với các bệnh lây nhiễm và khônglây, trong đó, tai nạn giao thông đường bộ và đuối nước là những nguyên nhânhàng đầu gây tử vong cho cộng đồng Việt Nam” Trong đó 5 nguyên nhân TNTTgây tử vong hàng đầu ở nhóm trẻ - Vị thành niên từ 0-19 tuổi là: Tai nạn giaothông, ngã, động vật tấn công, vật sắc và bỏng” Chính vì vậy, việc phòng chốngTNTT là một việc hết sức cấp bách hiện nay đòi hỏi toàn xã hội phải có những

Trang 20

hành động thiết thực để ngăn chặn những nguy cơ tai nạn thương tích đe doạ đếntính mạng và sức khoẻ của trẻ em nước ta, đặc là trẻ lứa tuổi Mầm non , những chủnhân tương lai của đất nước.

Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trong các cơ sở giáo dục trẻ ở nước tađặc biệt là trong các trường Mầm non hiện nay cũng thường sảy ra do CSVC khôngđảm bảo yêu cầu, số lượng trẻ quá đông, trong khi đó trẻ em lại rất hiếu động, tòmò, chưa có kinh nghiệm nên rất dễ sảy ra các tai nạn như: Ngã, chấn thương, chẩymáu, hóc sặc, bỏng Mặt khác 1 số giáo viên Mầm non chưa được tập huấn để xửlý những tình huống cấp bách, chưa có kinh nghiệm, xử lý cấp cứu trẻ còn yếu dẫnđến việc chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Bên cạnh đó, công tác quản lýhoạt động phòng, chống TNTT trong trường đã thực hiện nhưng chưa thực sự sátsao và chú trọng, chưa xác định rõ nội dung của công tác phòng, chóng TNTT chotrẻ gồm những hoạt động gì

Để ngăn chặn và phòng chống TNTT – Đảm bảo an toàn cho trẻ, Thủ tướngchính phủ ra chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, chỉ thị đã nêurõ: “ Bộ GD & ĐT chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, không có bạolực” tiếp tục triển khai sâu rộng và thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua:“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng việc rèn luyện kỹnăng sống, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong nhàtrường.

Nắm vững tinh thần đó Bộ GD – ĐT ban hành thông tư, quy định về xây dựngtrường học an toàn, phòng, chống TNTT trong cơ sở GDMN, nêu rõ “ Mục đíchxây dựng trường học an toàn, phòng chống TNTT” là “ Để đảm bảo an toàn cho trẻkhi trẻ được chăm sóc, nuôi, dạy tại CSGDMN”.

Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, tập thể CBGV, NV trường Mầmnon chúng tôi luôn đặt công tác phòng, chống TNTT cho trẻ lên hàng đầu, là mộttrong những yếu tố cấp bách và cực kỳ quan trọng, góp phần chăm sóc sức khoẻ

Trang 21

2 Cơ sở thực tiễn:

Trải qua thời gian 18 năm công tác trong trường MN Đại Lai với cương vị làphó hiệu trưởng tôi luôn biết rằng: Để cho trẻ có được tâm thế “Mỗi ngày đếntrường, là một ngày vui” thì các cô mỗi ngày đều phải cố gắng, nỗ lực trong côngviệc và mỗi ngày lo lắng cho sự an toàn của trẻ Vậy làm thế nào để các cô bớt đisự lo lắng trong một năm học làm việc mệt mỏi, làm thế nào để nâng cao được chấtlượng nhà trường, tạo được niềm tin với phụ huynh và xã hội và con đường ngắnnhất là đội ngũ giáo viên, nhân viên không chỉ có kiến thức về an toàn PTTNTT màcòn phải có cái tâm, có sự nhiệt huyết đối với trẻ, với nghề, có như vậy mới bảo vệ,che trở cho trẻ an toàn mọi lúc mọi nơi Bên cạnh đó yếu tố về cơ sở vật chất cũngkhông thể thiếu để thực hiện được tốt nội dung này Qua khảo sát thực tế nhàtrường MN Đại Lai năm học 2023-2024 còn một số thuận lợi khó khăn sau:

* Thuận lợi: Trường MN Đại Lai tập trung tại một điểm duy nhất thuận lợi

cho công tác quản lý chỉ đạo Trường nằm giữa khu dân cư, xa đường quốc lộ nênkhông bị ảnh hưởng nhiều từ các phương tiện giao thông đi lại Nhà trường có20/20 nhóm, lớp được xây dựng kiên cố hóa và đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát,sạch sẽ, an toàn cho trẻ; có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các hoạt động họctập và vui chơi của trẻ; có đủ công trình vệ sinh cho CBGVNV và cho trẻ, côngtrình vệ sinh đảm bảo quy cách; Đội ngũ CBGVNV đủ so với định biên năm học

Trang 22

nên thuận lợi trong thực hiện nhiệm vụ Phụ huynh và lãnh đạo các cấp quan tâmđến phong trào giáo dục nhà trường ủng hộ nhà trường về vật chất, tinh thần tạođộng lực cho đội ngũ cố gắng Bên cạnh những thuận lợi nhà trường còn gặp nhiềukhó khăn trong việc đảm bảo an toàn PTTNTT cho trẻ.

* Khó khăn: Trường không có nhân viên y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ;

chưa có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc khám chữa bệnh ban đầu củatrường; đồ dùng, đồ chơi cho các khối lớp nhà trẻ, 3 tuổi và 4 tuổi để học và chơichưa đồng bộ, đồ chơi cũ nhiều; đồ chơi ngoài trời cũ bị bong tróc sơn Một số phụhuynh học sinh chưa có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc chăm sócsức khoẻ cho trẻ; đặc biệt kiến thức, kỹ năng phòng chống và xử lý TNTT cho trẻcủa giáo viên chưa tốt, chưa linh hoạt Kỹ năng tự đảm bảo an toàn, PTTNTT chotrẻ thấp thể hiện quả bảng khảo sát sau:

Kết quả khảo sát đầu năm

(Khảo sát 344/344 trẻ Mẫu giáo) 100/344 29 244/344 71

Trước tình hình thực tế trên tôi đã đưa ra và áp dụng một số biện pháp phòngchống TNTT cho trẻ tại trường mầm non Đại Lai như sau:

Chương 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCHCHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MN ĐẠI LAI

Trang 23

Vì vậy với cương vị là Phó Hiệu trưởng, Phó trưởng ban chỉ đạo chăm sóc sứckhoẻ, phòng, chống TNTT của nhà trường Tôi đã tham mưu xây dựng kế hoạchbồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khitai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường ngay từ đầu năm họcnhư sau:

* Mục đích: Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòngchống TNTT cho trẻ Giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tốnguy cơ xảy ra tai nạn một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịp thời,có hiệu quả Xác định được các nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra tai nạncho trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục, giải quyết hữu hiệu Giúp giáoviên có kiến thức sâu rộng về một số loại dịch bệnh cũng như một số tainạn thường xảy ra với trẻ.

* Nội dung bồi dưỡng

- Nội dung 1: Xác định các nguyên nhân dễ gây TNTT cho trẻ trong trường

mầm non.

Có rất nhiều những nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ ở trườngmầm non chính vì vậy bản thân tôi để góp phần làm tốt công tác PTTNTT trong

Trang 24

nhà trường trước hết cần bồi dưỡng để giáo viên nắm rõ được các nguyên nhân gâymất an toàn, TNTT cho trẻ.

TNTT do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, nằm ngoài ý

muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan người thamgia giao thông gây nên Nguyên nhân này cũng có thể xảy ra trên đường phụ huynhđưa, đón con đi học hoặc tránh nhau ở ngay cổng trường hay trong thời gian phụhuynh cho con ăn sáng nhưng trẻ ngồi trên xe và xe chưa tắt máy hoặc mở khóacũng cũng khiến cho trẻ bị TNTT

Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng

nóng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổnthương phổi do khói xộc vào đó là trường hợp bỏng Trường hợp này cũng có thểxảy ra với trẻ trong thời gian ở trường nếu trẻ tiếp xúc với phích nước nóng, hoặctrẻ xuống bếp tiếp xúc với lửa, ở gần nơi công trình đang sữa chữa gò hàn hoặctrường bị cháy

Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng

(nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong trong24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác Ở trường thườngcó bể nước trong nhà vệ sinh, bể nước khu vực bếp nếu không để ý trẻ cũng có thểbị đuối nước.

Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả

bị thương hay tử vong Những ổ điện trong lớp, ngoài hiên vừa tầm với của trẻhoặc trẻ kê ghế với lên để nghịch cũng rất nguy hiểm về tính mạng.

Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống Đây là trường hợp trẻ bị nhiều

nhất ở các nhà trường vì trẻ hay vội vàng, thích chạy nhảy nếu sân, nền trơn trượt,mấp mô, hoặc trẻ leo trèo khi chơi cũng gây TNTT.

Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải… Trường hợp

này cũng xảy ra khi trường ở gần các hộ dân thường có chó, mèo xuất hiện hoặc

Trang 25

những vườn hoa rậm rạp thường có rắn nên trẻ cũng có thể bị động vật cắn, hoặcchạy đâm phải

Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loại

độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, do hóachất) Trường hợp này rất nguy hiểm ở trường mầm non là nơi tổ chức cho trẻ ănbán trú nên nếu để trẻ bị ngộ độc thực phẩm thì sẽ xảy ra hàng loạt với trẻ.

Máy móc: Là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc Trường hợp này

cũng có thể xảy ra khi nhà bếp xay thịt, hoặc nhà trường sửa chữa công trình mà trẻtiếp xúc gần

Bạo lực, đánh nhau: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người của

cá nhân hoặc nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể tử vong,tổn thương Hiện nay có nhiều giáo viên do nóng nẩy đã bạo lực với trẻ, đánh đập,hăm dọa…hoặc trẻ đánh nhau vô tình hoặc cố ý cũng gây TNTT.

Các vật cháy, nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với các vật nổ, chất phát nổ như: Ga,

xăng, dầu

Hóc, sặc dị vật: Là TNTT khi trẻ dùng đồ dùng đồ chơi nhỏ nhét vào mũi, tai,

họng hoặc ăn, uống nhồi nhét cũng bị hóc, sặc

Bị vật sắc nhọn đâm: Là TNTT khi trẻ nghịch, chơi với những đồ dùng đồ

chơi sắc nhọn, sước, trẻ dất dễ bị đứt chân, tay hoặc đâm phải mặt, mắt cơ thểbạn

- Nội dung 2: Hiểu về môi trường an toàn đối với trẻ mầm non Phòng tránh

các TNTT thường gặp Phòng tránh các dị vật ở tai mũi họng Phòng tránh tai nạndo ngộ độc Phòng chống đuối nước cho trẻ Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điệngiật Phòng tránh tai nạn giao thông Phòng tránh động vật cắn, phòng tránh bạolực…

* Hình thức bồi dưỡng: Tham mưu Hiệu trưởng nhà trường mua các cuốn tàiliệu có liên quan đến xây dựng môi trường an toàn, phòng, chống, xử trí các TNTTthường gặp, phô tô các tài liệu của Trung tâm y tế, phô tô các văn bản chỉ đạo của

Ngày đăng: 11/05/2024, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan