biên tập bản đồ địa chính số 65 xã ninh gia huyện đức trọng tỉnh lâm đồng bằng phần mềm microstation v8i và bộ công cụ gcadas

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
biên tập bản đồ địa chính số 65 xã ninh gia huyện đức trọng tỉnh lâm đồng bằng phần mềm microstation v8i và bộ công cụ gcadas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm bản đồ địa chínhBản đồ địa chính là Bản đồ tỉ lệ lớn, lập theo ranh giới hành chính của từngxã, phường, thị trấn thể hiện từng thửa đất và số hiệu của thửa đất được cơ quan nhà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI

V8I VÀ BỘ CÔNG CỤ GCADAS

GVHD: Phan Văn TuấnHọ và tên: Phan Tuấn VĩnhNgành: Quản lý đất đai

Lớp: K67A8 – LT – QLĐĐ - CQ Khoa: Lâm học

Mã số sinh viên: 22A850103888

Trang 2

Đồng Nai – Năm 2023

ii

Trang 3

1.1.1 Khái niệm bản đồ địa chính 3

1.1.2 Mục đích và yêu cầu của bản đồ địa chính 3

1.1.3 Các yêu cầu cơ bản của bản đồ địa chính 4

1.1.4 Các nội dung thể hiện trên bản đồ địa chính 5

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11

2.2 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 11

2.3 Nội dung nghiên cứu 11

CHƯƠNG 3 12

3.1 Các bước biên tập bản đồ địa chính 12

3.2 Biên tập tờ bản đồ địa chính số 65, xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh LâmĐồng 12

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.1 Chỉnh sửa cột tọa độ theo thứ tự X trước, Y sau 13

Hình 3.2 Tạo 1 file Excel với tên là vinh.xlsx 13

Hình 3.3 Copy toàn bộ thuộc tinh từ file dc65.txt 14

Hình 3.4 Chuyển dữ liệu sang Excel (đối tượng sử dụng, địa chỉ, .) từ fileNotepad (.txt) có sẵn sang file Excel (.xls hoặc xlsx) 14

Hình 3.5 File Excel đã xử lý lại số liệu thuộc tính 15

Hình 3.6 Tạo file dgn để biên tập bản đồ địa chính 16

Hình 3.7 File dgn sau khi tạo tên vinh.dgn 16

Hình 3.8 Bước tiến hanh chuyển seed cũ sang seed theo TT 25/2014 17

Hình 3.9 File dgn sau khi đã chuyển về seed theo TT25 17

STTTừ, thuật ngữ viết tắtNghĩa đầy đủ của từ, thuật ngữ

Trang 5

Hình 3.10 Kết nối cơ sở dữ liệu 18

Hình 3.11 Thiết lập đơn vị hành chính 18

Hình 3.12 Chọn file tọa độ với tên toado65.txt 19

Hình 3.13 Chọn Level 8 theo TT25/2014 (Điểm tọa độ địa chinh) 20

Hình 3.14 Xuất, triển điểm tọa độ lên Microstation V8i 20

Hình 3.15 Thực hiện nối điểm các tọa độ thành bản đồ 21

Hình 3.16 Sửa lỗi các Level 22

Hình 3.17 Công cụ Topology tạo thửa đất từ ranh thửa 22

Hình 3.18 Chọn lớp ranh thửa, và lớp tâm nhãn thửa 23

Hình 3.19 Tạo tâm thửa đất từ ranh thửa 23

Hình 3.20 Trình tự đưa thông tin dữ liệu từ Excel vào V8i 24

Hình 3.21 Bảng thông tin Vẽ nhãn quy chủ từ file Excel 25

Hình 3.22 Hoàn tất vẽ nhãn quy chủ từ file Excel 25

Hình 3.23 Bảng thuộc tinh gán thông tin từ nhãn 26

Hình 3.24 Sau khi hoàn tất gán thông tin từ nhãn quy chủ 27

Hình 3.25 Các bước vẽ nhãn địa chính tự động 28

Hình 3.26 Kết quả sau khi vẽ nhãn địa chính tự động 28

Hình 3.27 Bước vẽ khung bản đồ địa chinh 29

Hình 3.28 Thiết lâ •p các tùy chọn vẽ khung bản đồ 29

Hình 3.29 Khung bản đồ địa chính 30

Hình 3.30 Bảng tùy chọn để tạo sơ đồ hình thể 31

Hình 3.31 Hồ sơ hình thể thửa đất số 10 32

Hình 3.32 Tùy chọn đối tượng tạo hồ sơ thửa đất 32

Hình 3.33 Bản mô tả (Hồ sơ thửa đất) 33

Hình 3.34 Kết quả đo đạc 33

Hình 3.35 Trích lục thửa đất 34

Hình 3.36 Chọn kinh tuyến trục của tỉnh cần xuất bản đồ Google Earth 35

Hình 3.37 Bước xuất file dgn sang Google Earth 36

Hình 3.38 Sơ đồ hình thể xuất lên Google Earth 36

iii

Trang 6

iv

Trang 7

MỞ ĐẦU

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là thành phầnkhông thể thiếu được đối với mỗi quốc gia, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế -xã hội, việc tăng qui mô dân số, quá trình đô thị hoá nhanh đòi hỏi nhà nước phảiquản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đai để đất được sử dụng đúng mục đích, cóhiệu quả và bảo vệ môi trường

Quản lý sử dụng đất là nội dung quan trọng của công tác quản lý nhà nước vềđất đai, được thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương Với yêu cầu việcquản lý là phải nắm vững hiện trạng sử dụng đất và kết quả thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất thì việc sử dụng các tờ bản đồ địa chính trong công tác quản lý làvô cùng quan trọng Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành đất đai, là tài liệuquan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Nó làm cơ sở cho việc đăngký, thống kê, lập và hoàn thiện hồ sơ địa chính, quy hoạch sử dụng đất là cơ sở pháplý cho việc giao đất, thu hồi đất về xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Ngoài ra, bản đồ địa chính còn phục vụ việc bảo vệ cải tạo đất và làm cơ sở tài liệucơ bản Chính vì vậy, việc xây dựng bản đồ địa chính là một nhiệm vụ quan trọngmang tính cấp thiết trong công tác quản lý nhà nước về đất đai

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin thì tin học đãtrở thành một công cụ phổ biến, rộng rãi và được áp dụng vào hầu hết các lĩnh vực,đặc biệt là trong công tác quản lý đất đai Những năm gần đây việc ứng dụng tinhọc vào quản lý đất đai đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhằm thay thế dầncác phương pháp thủ công kém hiệu quả để tiến tới xây dựng hệ thống thông tin đấtđai một cách chính xác, khoa học và tiện dụng Việc xây dựng bản đồ địa chính từcác phần mềm là một trong những phần quan trọng của việc xây dựng hệ thốngthông tin đất đai đó.

Hiện nay, có rất nhiều phần mềm ứng dụng cho ngành quản lý đất đai nóichung và thành lập bản đồ địa chính nói riêng đã ra đời và được ứng dụng rộng rãinhư: Mapinfo, Autocard, Microstation, Gis, Lis, Famis… Trong đó, phần mềmMicrostation vi8 và phần mềm gcadas là phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành

1

Trang 8

địa chính, có tính ưu việt và khả năng ứng dụng rất lớn nên chúng ta có thể áp dụngphần mềm này vào đo vẽ thành lập bản đồ địa chính

Để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước tại xã Ninh Gia, huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng, cụ thể là việc giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi đất,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất, làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai… đòi hỏi phải có bản đồ địa chính được thành lậpđúng theo với quy định, quy phạm của Bộ Tài nguyên và Môi trường mà bản đồhiện có của địa phương chưa đáp ứng được vậy nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Biên tập bản đồ địa chính số 65, xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồngphần bằng mềm Microstation v8i và bộ công cụ gCadas”.

2

Trang 9

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở khoa học

1.1.1 Khái niệm bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính là Bản đồ tỉ lệ lớn, lập theo ranh giới hành chính của từngxã, phường, thị trấn thể hiện từng thửa đất và số hiệu của thửa đất được cơ quan nhànước có thẩm quyền xác nhận

Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tínhpháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụngđất Bản đồ địa chính khác với bản đồ chuyên ngành thông thường ở chỗ bản đồ địachính có tỷ lệ lớn, mỗi loại đất được vẽ với tỷ lệ khác nhau và phạm vi đo vẽ là rộngkhắp trên toàn quốc Bản đồ địa chính thường xuyên được cập nhật thay đổi hợppháp của đất đai, có thể cập nhật hàng ngày hoặc cập nhật các thay đổi hợp phápcủa đất đai, có thể cập nhật hàng ngày hoặc cập nhật theo định kỳ.

1.1.2 Mục đích và yêu cầu của bản đồ địa chính Bản đồ địa chính được dùng làm cơ sở để: - Thống kê, kiểm kê đất đai;

- Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân vàtổ chức; tiến hành đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp;

- Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất;

- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử dụng đất; - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết kế xây dựng cácđiểm dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi;

- Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết ;- Giải quyết tranh chấp đất đai;

Với điều kiện khoa học và công nghệ như hiện nay, bản đồ địa chính đượcthành lập ở hai dạng cơ bản là bản đồ giấy và bản đồ số Khi thành lập bản đồ địachính cần phải quan tâm đầy đủ đến các yêu cầu cơ bản sau:

3

Trang 10

- Chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp với vùng đất, loại đất;

- Bản đồ địa chính phải có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiếu phùhợp để các yếu tố trên bản đồ biến dạng nhỏ nhất;

- Thể hiện đầy đủ và chính xác các yếu tố không gian như vị trí các điểm, cácđường đặc trưng diện tích các thửa đất

- Các yếu tố pháp lý phải được điều tra, thể hiện chuẩn xác và chặt chẽ.1.1.3 Các yêu cầu cơ bản của bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính được sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ biên tậpriêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở, xã, phường, mỗi bộ bản đồ gồm có nhiều tờbản đồ ghép lại Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụngtrong quá trình thành lập, sử dụng bản đồ địa chính và quản lý đất đai, ta cần hiểu rõbản chất một số yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính và các yếu tố tham chiếu

- Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí được đánh dấu mốc ở thực địa bằng dấumốc đặc biệt trong thực tế đó là điểm trắc địa Các điểm đặc trưng trên đường biênthửa đất, các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình Trong địa chính cần quản lý cácdấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.

- Yếu tố đường: Đó là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong nối cácđiểm trên thực địa Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý toạ độ hai điểm đầuvà cuối, từ toạ độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn thẳng đối vớiđường gấp khúc cần quản lý các điểm đặc trưng của nó Các đường cong có hìnhdạng hình học cơ bản có thể quản lý các yếu tố đặc trưng như, cung tròn có thể xácđịnh và quản lý điểm đầu, cuối và bán kính của nó

- Thửa đất: Là yếu tố quan trọng của đất đai Thửa đất là một mảnh đất tồntại ở thực địa có diện tích xác định, được giới hạn bởi một đường bao khép kín,thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định Trong mỗi thửa đất có thể cómột hoặc một số loại đất Đường ranh giới thửa đất ở thực địa có thể là con đường,bờ ruộng, tường xây, hàng rào cây… hoặc đánh dấu bằng các mốc theo quy ướccủa các chủ sử dụng đất Các yếu tố đặc trưng của thửa đất là các điểm góc thửa,chiều dài các cạnh và diện tích của nó Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đấtđều được xác định vị trí, ranh giới, diện tích Mọi thửa đất đều được đặt tên, tức là

4

Trang 11

gán cho nó 1 số hiệu địa chính, số hiệu này thường được đặt theo thứ tự trên từngtờ bản đồ địa chính Ngoài số hiệu địa chính, các thửa đất còn có các đặc trưng nhưđịa danh, tên riêng của khu đất, lô đất, địa chỉ đường phố, và địa danh thửa đất giúpcho viêc nhận dạng, phân biệt thửa này với thửa khác trên phạm vi địa phương vàquốc gia.

1.1.4 Các nội dung thể hiện trên bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính và vậy trên bảnđồ địa chính cần thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai:

- Điểm khống chế toạ độ và độ cao;- Địa giới hành chính các cấp;

- Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính Ranhgiới thửa đất được thể hiện trên bản đồ bằng đường viền khép kín dạng đường gấpkhúc hoặc đường cong Trên mỗi thửa đất còn thể hiện đầy đủ ba yếu tố: số thửa,diện tích và phân loại đất theo mục đích sử dụng;

- Loại đất: Tiến hành phân loại đất và thể hiện năm loại đất chính là đất nôngnghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất chưa sử dụng;

- Công trình xây dựng trên đất;

- Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân cư, ranhgiới lãnh thổ sử dụng của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, doanh trại quânđội ;

- Hệ thống giao thông: Thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường trong làng,ngoài đồng, đường phố, ngõ phố

- Hệ thống thuỷ văn: Thể hiện hệ thống sông, ngòi, kênh, mương, ao hồ ;- Địa vật quan trọng: Trên bản đồ địa chính thể hiện các địa vật quan trọngcó ý nghĩa định hướng như cột cờ, ăngten ;

- Mốc giới quy hoạch: Trên bản đồ địa chính phải thể hiện đầy đủ mốc giớiquy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệđường cao thế, hành lang bảo vệ đê điều;

- Dáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở vùng địa hình có chênh cao lớn phải thể hiệndáng đất bằng các đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao;

5

Trang 12

- Ghi chú thuyết minh.

- Ký hiệu của bản đồ địa chính: nội dung của bản đồ địa chính được biểu thịbằng các ghi chú Các kí hiệu được thiết kế phù hợp cho từng loại tỷ lệ bản đồ vàphù hợp với yêu cầu sử dụng bản đồ địa chính

1.1.5 Phân loại

Bản đồ địa chính gồm các loại bản đồ địa chính sau:

- Bản đồ giấy địa chính: là loại bản đồ truyền thống, các thông tin được thểhiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú Bản đồ giấy cho ta thông tinrõ ràng, trực quan, dễ sử dụng.

- Bản đồ số địa chính: Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tương tựnhư bản đồ giấy, song các thông tin này được lưu trữ dưới dạng số trong máy tính,sử dụng một hệ thống ký hiệu đã số hoá Các thông tin không gian lưu trữ dướidạng tọa độ, còn thông tin thuộc tính sẽ được mã hoá Bản đồ số địa chính đượchình thành dựa trên hai yếu tố kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm điềuhành Các số liệu đo đạc hoặc bản đồ cũ được đưa vào máy tính để xử lý, biên tập,lưu trữ và có thể in ra thành bản đồ giấy.

- Bản đồ địa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽbằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có sửdụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay được thành lập trêncơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có Bản đồ địa chính cơ sởđược đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ Bản đồ địa chính cơ sở làtài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành bản đồ địa chính theotừng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) được đo vẽbổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất theo chỉ tiêu thống kê củatừng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với sốliệu trong hồ sơ địa chính.

- Bản đồ địa chính: là tên gọi chung của bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bảnđồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (gọi chunglà cấp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất theochỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn

6

Trang 13

chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính Bản đồ địa chính là tài liệu quantrọng trong bộ hồ sơ địa chính; trên bản đồ thể hiện vị trí, hình thể, diện tích, sốthửa và loại đất của từng chủ sử đụng đất; đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai củaNhà nước ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương.

- Bản đồ trích đo: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ hơntỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đấttrong các ô thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo yêu cầuquản lý đất đai.

1.1.6 Cơ sở toán học

- Bản đồ địa chính cơ sở các tỷ lệ thành lập đơn vị hành chính cấp xã phảinằm trong hệ quy chiếu quốc gia và hệ tọa độ thống nhất Cơ sở trắc địa của lưới tọađộ chính phục vụ đo vẽ bản đồ địa chính là lưới tọa độ và độ cao Nhà nướchiện hành trong hệ quy chiếu và hệ tọa độ Quốc gia (gọi tắt là hệ VN 2000), múichiếu 3 với kinh tuyến giữa múi (gọi là kinh tuyến trục) được Nhà nước quy địnhothống nhất cho từng tỉnh nhằm hạn chế tối đa sai số do ảnh hưởng của biến dạngchiều dài trong lưới chiếu bản đồ.

- Ngày 12/07/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số83/2000/QĐ – TTg về việc sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia gọi tắt làHệ tọa độ VN-2000.

- Hệ VN-2000 có các tham số chính sau: Elipsoit quy chiếu quốc gia làElipsoit WGS - 84 toàn cầu, được định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam, có kíchthước như sau:

- Bán trục lớn: a = 6 378 137,000 m - Độ dẹt: α = 298,257223563

- Tốc độ quay quanh trục ω = 7292115,0 x 10 rad/s 11- Hằng số trọng trường Trái Đất GM = 3986005 10 m s83-2

- Điểm gốc tọa độ quốc gia là điểm N00 đặt trong khuôn viên Viện nghiêncứu Địa chính (nay là Viện nghiên cứu khoa học đo đạc bản đồ), đường HoàngQuốc Việt, Hà Nội

- Lưới chiếu tọa độ phẳng cơ bản: theo hệ thống lưới hình trụ ngang đồng

7

Ngày đăng: 10/05/2024, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan