ĐỀ TÀI MÃ VẠCH TRUYỀN THỐNG (BARCODE) – MÃ QR VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÃ QR TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA

41 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ TÀI MÃ VẠCH TRUYỀN THỐNG (BARCODE) – MÃ QR VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÃ QR TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ VẬN TẢI

ĐỀ TÀI: MÃ VẠCH TRUYỀN THỐNG (BARCODE) – MÃ QR VÀ ỨNGDỤNG CỦA MÃ QR TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn HưngNhóm học phần: 010141202706

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

10 Lê Thanh Tú Uyên 058305006710

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2024

Trang 2

3.2 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của mã QR, mã vạch truyền thống: 29

4 Ứng dụng của mã QR trong quản lý và phân phối hàng hóa 31

4.1 Theo dõi và truy xuất nguồn gốc sản phẩm: 31

4.2 Quản lý kho hàng và tồn kho: 31

4.3 Theo dõi vận chuyển và giao hàng: 32

4.4 Xác thực và chống hàng giả: 32

Trang 3

4.5 Tích hợp với các hệ thống quản lý: 32

4.6 Thông tin sản phẩm: 33

4.7 Quản Lý kho: 33

4.8 Theo dõi vận chuyển: 33

4.9 Quản lý chuỗi cung ứng: 33

4.10 Chương trình khuyến mãi và quảng cáo: 33

4.11 Để lưu trữ chi tiết sản phẩm hoặc lô hàng: 33

4.12 Thanh toán di động: 34

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 4

A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trước đây, việc quét mã vạch trên sản phẩm là một phần của quy trình kiểm trachất lượng và định danh hàng hóa Tuy nhiên, ngày nay, hành động quét mã đã trở nênphổ biến hơn và có ý nghĩa sâu xa hơn Chẳng hạn, khi đi mua sắm, việc quét mã QRtrên điện thoại để thanh toán đã trở thành một thói quen thông thường Điều này phảnánh xu hướng sử dụng công nghệ để tối ưu hóa và đơn giản hóa các hoạt động hàngngày của chúng ta Qua đó có thể thấy, mã vạch (Barcode) và mã QR đã trở thànhnhững công cụ không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt, chúng đóng vai trò quantrọng trong việc cải thiện quy trình định danh, theo dõi và quản lý hàng hóa.

Mã Barcode, với tính năng đặc trưng là các dãy số và vạch đen-trắng, đã trởthành một công cụ không thể thiếu trong logistics Khả năng định danh sản phẩm mộtcách chính xác và nhanh chóng của mã Barcode đã góp phần cải thiện quy trình vậnchuyển và lưu kho Trong một môi trường chuỗi cung ứng đa dạng và phức tạp, mãBarcode đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa quy trình logistics, từ việc xácđịnh vị trí và trạng thái của hàng hóa đến việc đảm bảo tính chính xác trong ghi chépvà giao nhận.

Mã QR, một biến thể tiến hóa của mã Barcode, mang lại sự linh hoạt và khảnăng chứa nhiều thông tin hơn Sự kết hợp giữa mã QR và các hệ thống thông tin hoặctrang web đã tạo ra một cơ hội mới để cung cấp thông tin chi tiết và đa dạng về sảnphẩm và quy trình logistics Khác với mã Barcode, mã QR không chỉ giúp tối ưu hóaquy trình vận chuyển và lưu kho mà còn tạo ra cơ hội cho sự tích hợp và tương tácthông tin trong chuỗi cung ứng, từ nhận dạng hàng hóa đến quản lý thông tin hàng hóavà dịch vụ

Tóm lại, trong lĩnh vực logistics, mã Barcode đã có vai trò không thể phủ nhậntừ lâu, nhưng hiện nay, mã QR đang nổi lên như một lựa chọn tiềm năng và đa dạnghơn Mã Barcode giúp đơn giản hóa việc định danh và theo dõi hàng hóa, trong khi mãQR không chỉ mang lại khả năng chứa thông tin phong phú hơn mà còn tạo điều kiệncho tích hợp thông tin trong quản lý và phân phối hàng hóa.

Với lý do như trên, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu và nghiên cứu sâu vềđề tài: "Tìm hiểu về mã vạch (Barcode) - mã QR và ứng dụng của mã QR trong quảnlý và phân phối hàng hóa”

Trang 5

B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Hiểu rõ về khái niệm liên quan đến mã Barcode và mã QR, biết cách đọc mã số mãvạch và nhận biết được một số dạng, cấu trúc của mã vạch cũng như ưu điểm Ngoàira, nghiên cứu cũng nhấn mạnh vào việc áp dụng thực tế của mã QR, đặc biệt là tronglĩnh vực quản lý và phân phối hàng hóa.

C PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đưa ra các khái niệm liên quan đến mã Barcode và mã QR, tìm hiểu về nguồn gốc,phát triển và cách thức hoạt động của từng loại mã Thông qua so sánh tính năng, ưuvà nhược điểm của mỗi loại mã để có cái nhìn tổng quan về các ứng dụng và hạn chếcủa chúng

D KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Chương 1: Mã vạch truyền thống – Barcode

Chương 2: Mã QR – Quick response code (Mã phản hồi nhanh)Chương 3: Sự khác biệt giữa mã QR và mã vạch truyền thống

Chương 4: Ứng dụng của mã QR trong quản lý và phân phối hàng hóa

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm 5 chúng em xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung của bài tiểu luận này là kết quảcủa công sức của mỗi cá nhân chúng em Chúng em đã thực hiện nghiên cứu và biênsoạn bài tiểu luận này một cách cẩn thận, với sự hỗ trợ từ các nguồn tư liệu và giáotrình có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Chúng em cam đoan không có bất kỳ sự sao chép hoàn toàn nào từ các tài liệu thamkhảo, và tất cả thông tin được trình bày trong bài tiểu luận là do chính chúng em tổnghợp và phân tích Những tư liệu tham khảo đã được sử dụng đều được ghi rõ nguồngốc và được trích dẫn một cách đầy đủ và chính xác theo quy tắc trích dẫn học thuật.Bài tiểu luận này không chỉ là kết quả của kiến thức và sự hiểu biết của chúng em vềđề tài, mà còn là sản phẩm của sự cam kết đạo đức theo quy định về mặt học thuật.Cuối cùng, nhóm 5 xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.

Trang 7

1 Mã vạch truyền thống (barcode):

Mã số mã vạch của hàng hóa bao gồm hai phần chính:

– Mã số hàng hóa: Dãy số thể hiện thông tin về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm thôngqua quy ước mã số cho các quốc gia trên Thế Giới

– Mã vạch: Tổ hợp những khoảng trắng, vạch trắng được sắp xếp đúng quy luật, thôngsố, chỉ có thể đọc bằng những thiết bị hỗ trợ chuyên dụng như máy quét mã vạch

Nội dung của mã vạch bao gồm các thông tin về sản phẩm như: nước sản xuất,tên doanh nghiệp, lô, tiêu chuẩn chất lượng đăng ký, thông tin về kích thước sản phẩm,nơi kiểm tra…

Trang 8

Để đảm bảo tính thống nhất là duy nhất của mã số, mã vạch quốc gia thì EANInternational quy định cụ thể riêng cho mỗi quốc gia Mã số của Việt Nam là 893.Theo quy định, mã doanh nghiệp (mã M) tại Việt Nam do EAN–VN cấp cho cácdoanh nghiệp thành viên Mã mặt hàng (mã J) do nhà sản xuất quy định cho hàng hóacủa mình Nhà sản xuất phải đảm bảo mỗi mặt hàng chỉ có 1 mã số không được có bấtkỳ sự nhầm lẫn nào Số kiểm tra (C) là một con số được tính dựa vào 12 con số trướcđó, dùng để kiểm tra việc ghi đúng những con số nói trên.

Hiện nay ở Việt Nam hàng hóa trên thị trường hầu hết áp dụng chuẩn mã vạch EAN–13 gồm 13 con số được chia làm 4 nhóm, có cấu tạo và ý nghĩa từ trái sang phải nhưsau:

+ Nhóm 1: gồm 2 hoặc 3 con số đầu – Mã quốc gia sản xuất hàng hóa+ Nhóm 2: gồm 4, 5 hoặc 6 con số – Mã doanh nghiệp

+ Nhóm 3: gồm 3,4 hoặc 5 con số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp–Mã mặt hàng+ Nhóm 4: gồm các chữ số cuối cùng–Số kiểm tra sản phẩm

Trang 9

Danh mục mã vạch của các quốc gia trên thế giới

Trang 10

Người dùng hoàn toàn có thể áp dụng các bước sau đây để kiểm tra hàng thật, hànggiả:

Bước 1: hai đến ba con số đầu tiên tương ứng với xuất xứ quốc gia của hàng hóa (quyđịnh theo hệ thống mã vạch chuẩn)

Bước 2: Sau khi xác định được xuất xứ quốc gia, bạn tiếp tục kiểm tra tính hợp lệ củamã vạch sản phẩm đó theo nguyên tắc sau: lấy tổng các con số hàng chẵn nhân 3 cộngvới tổng các con số hàng lẻ (trừ số 13 ra, số 13 là con số dùng để đối chiếu) Tiếp theo,bạn lấy kết quả cộng với số thứ 13, nếu tổng có đuôi là 0 là mã vạch hợp lệ, nếu khác 0là không hợp lệ Để xác minh tiếp tục, quét mã vạch sản phẩm để biết hàng thật hayhàng giả.

1.3 Dạng mã vạch:

a Các mã vạch tuyến tính:

Các mã vạch tuyến tính: là phù hợp nhất để quét các thiết bị quét laser, nó quét các tiasáng ngang qua mã vạch theo một đường thẳng, đọc các lát mỏng của mã vạch theocác mẫu sáng– sẫm quy ước trước.

Bảng 1.5 Bảng các loại mã vạch tuyến tính

Catalog, các giáhàng trong cửahàng , hàng tồn

kho

Trang 11

viện (Na Uy)

Thư viện v.v(Vương Quốc

Code 49 Mã vạch cụm 1D từ Intermec CorpPDF417 Mã vạch 2D phổ biến nhất Phạm vi

công cộngMicro PDF417

c Mã vạch 2D:

Các mã vạch 2D thực thụ không thể đọc bằng các thiết bị quét tia laser bởi vì không cócác mẫu định sẵn để quét mà phù hợp cho việc so sánh tổng thể các ký tự trong mộtmã vạch Chúng được quét và so sánh bằng các thiết bị camera bắt hình.

Trang 12

Bảng 1.7 Bảng các loại mã vạch 2D

Small Aztec Code

Điểm đen Mã vạch này đã được thử nghiệm ở cửa hàng Kroger ởCincinnati

Code 1 Phạm vi công cộngCP Code Từ CP Tron ,IncDataGlyphs Từ Xerox PARC

Datamatrix Từ RVSI Acuity CiMatrix Hiện nay thuộc phạm vi côngcộng

Datastrip.Code Từ Datastrip , IncDot Code A

Từ Robot Design Associates Sử dụng thang màu xám hoặcnhiều màu

Từ INTACTA Technologies, Inc

MaxiCode Sử dụng bởi dịch vụ chuyển phát hàng hóa Mỹ(UnitedParcel Service)

MiniCode Từ Omniplanar, Inc

PDF 417 Có nguồn gốc từ Symbol Technologies.Phạm vi công cộngQRCode Từ Nippondenso ID Systems.Phạm vi công cộng

SmartCode Từ Infolmaging TechnologiesSnowflake Code Từ Marconi Data Systems, Inc

Trang 13

SpotCode Mã vòng từ High Energy Magic LtdSuperCode Phạm vi công cộng

UltraCode Có các phiên bản đen trắng và màu Phạm vi công cộng

1.4 Ưu điểm của mã vạch

– Tạo lập mã vạch một cách dễ dàng: do mã vạch thuộc loại công nghệ in nên chế tạođơn giản và giá thành rẻ

– Chống tẩy xoá: việc tẩy xoá sẽ làm cho mã vạch bị hỏng dẫn tới máy đọc không thểđọc chính xác.

– Độ chính xác cao

– Thiết bị đọc ghi mã vạch tương đối đơn giản: ngày nay thiết bị đọc mã vạch rấtthông dụng giá thành rẻ, và thiết bị in mã vạch chỉ cần một máy in thông thường cũngcó thể làm được.

1.5 Ký tự mã hoá

a Bộ tứ ký tự mã hoá: – Toàn bộ là số

– Số và chữ cái (viết hoa) – Toàn bộ là chữ cái

Mỗi loại mã sử dụng một bộ ký tự mã hoá nhất định, như vậy có loại mã chỉ mã đượcchữ số, loại mã khác lại có thể mã được cả bảng chữ cái, số và các ký tự đặc biệt khác.

b Chiều dài của ký tự dữ liệu:

– Một số loại mã yêu cầu chiều dài của các ký tự dữ liệu phải cố định.

Trang 14

– Một số loại mã có chiều dài thay đổi được, không cố định Một số loại mã khác lạiyêu cầu độ dài dữ liệu là một số chẵn.

– Mã vạch được đọc một lần cho cả vùng mã nên số ký tự dữ liệu không thể quá nhiều.

1.6 Một số loại mã vạch thông dụng a Mã EAN

Mã EAN (European Article Number): Loại mã vạch này có khá nhiều điểmtương đồng với mã UPC kể trên và được sử dụng phổ biến tại các nước Châu Âu Điềukhác biệt đáng nói nhất chính là ứng dụng địa lý của chúng

● Biến thể/ Phân loại:EAN–8: Mã hóa 8 chữ số EAN–13: Mã hoá 13 chữ số

Trang 15

Mã số EAN–13 là 1 dãy số gồm 13 chữ số nguyên (từ số 0 đến số 9), trong đó số chialàm 4 nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như sau:

● Nhóm 1: Ba chữ số đầu là mã số về quốc gia (vùng lãnh thổ) do tổ chức mã sốvật phẩm quốc tế (EAN International) cấp cho các quốc gia thành viên của tổchức này.

● Nhóm 2: Tiếp theo gồm bốn, năm hoặc sáu chữ số là mã số về DN do tổ chứcmã số mã vạch vật phẩm quốc gia cấp cho các nhà sản xuất là thành viên củahọ

● Nhóm 3: Tiếp theo gồm năm, bốn hoặc ba chữ số là mã số về hàng hoá do nhàsản xuất quy định cho hàng hoá của mình Nhà sản xuất đảm bảo mỗi mặt hàngchỉ có một mã số, không được có bất kỳ sự nhầm lẫn nào.

● Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số kiểm tra là một con số được tính dựa vào12 con số trước đó, dùng để kiểm tra việc ghi đúng những con số nói trên

Trang 16

– Về mặt mã hóa, EAN–8 mã hoá rõ ràng cả 8 số còn UPC–E chỉ mã hoá rõ ràng 6số Do vậy, có thể kết luận EAN–13 và UPC–A có sự chuyển đổi tương thích,nhưng UPC–E và EAN–8 thì tuyệt đối không có sự tương thích như vậy.

b Mã UPC

Mã UPC (Universal Product Code) được sử dụng để dán và check hàng tiêudùng tại các điểm bán cố định trên toàn thế giới Loại mã vạch này thuộc quyền quảnlý của Hội đồng mã thống nhất Mỹ UCC Hiện nay chúng được sử dụng thông dụngnhất tại Mỹ, Canada, ngoài ra cũng phổ biến tại một số quốc gia lớn khác như Úc,Anh, New Zealand

● Biến thể/ Phân loại:

UPC–A: Mã hóa 12 chữ số (phiên bản chuẩn nhất của UPC)UPC–E: Mã hoá 6 chữ số

Mã UPC–A

– Mã vạch UPC–A (Mã sản phẩm chung) hay EAN.UCC–12 là loại mã vạch sử dụngphổ biến ở Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) cho đến hiện nay, mặc dù từ ngày 1 tháng 1 năm2005 người ta đã bắt đầu chuyển sang sử dụng EAN–13 để phù hợp với tiêu chuẩnquốc tế.

– Mã vạch UPC–A có thể tìm thấy trên nhiều loại hàng hoá tiêu dùng trong các siêu thịhay cửa hàng cũng như trên sách báo, tạp chí.

Trang 17

– UPC–A mã hoá dữ liệu là một chuỗi 11 số (0–9) và có một số kiểm tra ở cuối để tạora một chuỗi số mã vạch hoàn chỉnh là 12 số

– UPC được phát triển thành nhiều phiên bản như UPC–A, UPC–B, UPC–C, UPC–Dvà UPC–E, các phiên bản còn lại được phát triển theo những yêu cầu đặc biệt củangành công nghiệp

– UPC đang được sử dụng ở Hoa Kỳ và Bắc Mỹ Đặc trưng mã UPC–A:

Thành phần của mã UPC–A bao gồm:

– Số hệ thống với giá trị trong khoảng từ 0 – 9 Có thể đối chiếu theo bảng sau:

Trang 18

– Mã nhà sản xuất: Gồm 5 số từ 00000 đến 99999 do hội đồng UCC cấp Tuy nhiên hệnay UCC đã sử dụng mã nhà sản xuất dài hơn 5 số, tên gọi đầy đủ của nó là "mã nhàsản xuất độ dài biến đổi" (tiếng Anh: variable–length manufacturer code) Vì vậykhiến mã sản phẩm sẽ bị hạn chế hơn.

– Mã sản phẩm: Gồm 5 số từ 00000 đến 99999 nhưng với việc áp dụng mã nhà sảnxuất dài hơn 5 số đã khiến mã sản phẩm bị hạn chế Trường hợp doanh nghiệp có hơn100.000 mặt hàng khác nhau thì có thể xin UCC cấp thêm mã nhà sản xuất.

– Số kiểm tra, được tính như EAN–13 với bổ sung thêm một số 0 vào trước chuỗi sốcủa mã vạch UPC–A.

Mã UPC–E

– UPC–E được ra đời dựa trên mã UPC–A bằng cách loại bỏ những số 0 không cầnthiết Có lẽ cũng vì thế mà hình dáng bên ngoài của mã UPC–E trông có vẻ “gọngàng” hơn UPC–A

– UPC–E có kích thước chiều rộng chỉ cỡ một nửa UPC–A

– Loại mã vạch này được đánh giá là phù hợp để in ấn, sử dụng trên các bao bì, góihàng hóa, sản phẩm có kích thước nhỏ khi không thể sử dụng được mã vạch UPC–A.

● Quy tắc chuyển UPC–A thành UPC–E:

Không phải tất cả mã UPC–A đều có thể chuyển sang UPC–E mà chỉ có một sốchuỗi nhất định và chuyển đổi theo quy tắc như sau:

– Nếu mã nhà sản xuất (gồm 5 số) kết thúc với chuỗi "000", "100" hay "200" thì chuỗisố UPC–E sẽ được tạo thành theo công thức sau: 2 chữ số đầu tiên của mã nhà sảnxuất + 3 số cuối của mã sản phẩm được thay vào vị trí của chuỗi bị loại bỏ + số thứ batrong mã nhà sản xuất Điều kiện: Mã sản phẩm phải nằm trong khoảng 00000 đến00999.

– Nếu mã nhà sản xuất kết thúc bởi chuỗi "00", nhưng không thuộc trường hợp 1, thìchuỗi số của UPC–E sẽ tạo thành theo nguyên tắc: 3 chữ số đầu của mã nhà sản xuất +hai chữ số cuối của mã sản phẩm + số thứ 3 trong mã nhà sản xuất Điều kiện: Mã sảnphẩm phải nằm trong khoảng 00000 đến 00099.

– Nếu mã nhà sản xuất kết thúc bởi chuỗi "0", không có trong trường hợp 1 và 2, lúcnày chuỗi số của UPC–E sẽ là: 4 chữ số đầu tiên của mã nhà sản xuất + chữ số cuối

Trang 19

của mã sản phẩm + số thứ 4 trong mã nhà sản xuất Điều kiện: Mã sản phẩm phải nằmtrong khoảng 00000 đến 00009.

– Nếu mã nhà sản xuất không có số 0 nào, chuỗi số của UPC–E sẽ bao gồm toàn bộ 5chữ số của mã nhà sản xuất + số cuối cùng của mã sản phẩm Điều kiện: Mã sản phẩmphải nằm trong khoảng từ 00005 đến 00009.

– Sau khi thực hiện xong việc chuyển đổi mã UPC–A thành mã UPC–E gồm 6 số,người ta bổ sung vào trước chuỗi này số hệ thống (0 hoặc 1) và vào sau chuỗi này sốkiểm tra đã tính từ trước của UPC–A.

Như vậy, chuỗi số hoàn chỉnh của UPC–E như sau: Số hệ thống + Chuỗi 6 sốdo biến đổi + Số kiểm tra của UPC–A

c Mã 39 (3 of 9 barcode)

– Code 39 là một dạng mã vạch được pháttriển vào năm 1974 Ban đầu mã vạch nàybao gồm 40 ký tự nhưng sau đó dùng 1 ký tựlàm mẫu nên còn 39, đây cũng là lý do có têngọi Code 39 của ngày hôm nay Thời gian sauđó, mã vạch này được bổ sung thêm 4 ký tựdấu câu, mở rộng bộ ký tự thành 43 ký tự.

– Bộ ký tự Code 39 bao gồm các ký hiệu mã vạch đại diện cho các con số từ 0 – 9, cácchữ cái viết hoa từ A – Z, ký tự khoảng trắng và các ký hiệu đặc biệt (–,., $, /, +,%).Một ký tự bổ sung (ký hiệu là '*') được sử dụng cho cả hai dấu phân cách bắt đầu vàdừng.

Trang 20

– Code 39 là loại mã vạch chữ số đầu tiên được phát triển Tuy không được sử dụngphổ biến như mã vạch UPC hay mã vạch EAN nhưng code 39 vẫn còn được nhiềungành nghề, lĩnh vực ưa chuộng và không khó để bạn có thể bắt gặp được chúng.

● Ví dụ ứng dụng trong Bộ Quốc phòng, ngành Y tế, cơ quan hành chính, xuất bảnsách

● Biến thể/ Phân loại:

Code 128A: Mã hóa các ký tự số, chữ hoa, chữ thường, mã điều khiển và các ký tựchuẩn ASCII

Code 128B: Mã hóa các ký tự số, chữ hoa, chữ thường và các ký tự chuẩn ASCIICode 128C: Có khả năng nén 2 ký tự số trong 1 ký tự mã hóa

● Ứng dụng: Phân phối hàng hóa trong ngành hậu cần và vận tải, chuỗi cung ứng bánlẻ, công nghiệp chế tạo

Ngày đăng: 10/05/2024, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan