báo cáo học phần lịch sử văn minh thế giới chủ đề văn minh công nghiệp và ưu thế của châu âu thế kỉ xix

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo học phần lịch sử văn minh thế giới chủ đề văn minh công nghiệp và ưu thế của châu âu thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng công nghiệp ở Anh: a Tiền đề của cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh, là nước đã hoàn thành cách mạng tư sản, có điều kiện thuận lợi để phát tri

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

Mục Lục

(size 14) GVHD : THS NGUYỄN HIẾU TÍN 1

THS LÊ THỊ KIM NGOAN 1

NHÓM :8 1

Văn minh công nghiệp và ưu thế của châu Âu thế kỉ XIX 2

I Cách Mạng Công Nghiệp: 4

1 Cách mạng công nghiệp ở Anh: 4

a) Tiền đề của cách mạng công nghiệp: 4

b) Những phát minh kĩ thuật: 4

c) Khởi đầu cách mạng công nghiệp 5

2 Cách mạng công nghiệp lan ra các nước châu Âu và châu Mĩ 6

3 Những hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng công nghiệp 6

II Chủ Nghĩa Tư Bản Thắng Lợi Và Phát Triển: 8

1 Thất bại tạm thời của chủ nghĩa tư bản 8

2 Cuộc đấu tranh tiếp diễn 8

3 Chủ nghĩa tư bản thắng lợi 9

Trang 3

4 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX 9

5 Nhà nước tư sản 10

III Những Tiến Bộ Khoa Học Và Kĩ Thuật Nửa Sau Thế Kỉ XIX 10

Những thành tựu khoa học kĩ thuật 10

Những tiến bộ kĩ thuật 11

3 Tác động của khoa học kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản 12

IV Các Trào Lưu Tư Tưởng 13

1 Triết học 13

2 Kinh tế chính trị Anh 13

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng 14

4 Chủ nghĩa Marx và phong trào công nhân 14

Trang 4

I Cách Mạng Công Nghiệp:

1 Cách mạng công nghiệp ở Anh:

a) Tiền đề của cách mạng công nghiệp:

Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh, là nước đã hoàn thành cách mạng tư sản, có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa Cuộc cách mạng trong nông nghiệp diễn ra từ thế kỉ XVI mà nội dung chủ yếu là phong trào “rào đất” của tầng lớp quý tộc Tầng lớp này mở rộng kinh doanh nông nghiệp và công thương nghiệp theo hướng tư bản chủ nghĩa, tạo nên nguồn tư bản dồi dào cho công cuộc công nghiệp hoá Còn giai cấp nông dân, bị tước đoạt đến cùng, phục vụ các nhu cầu về lao dộng của công nghiệp.

Việc buôn bán không ngang giá giữa Anh và các nước lạc hậu ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ, đặc biệt, việc buôn bán nô lệ đem lại cho giai cấp tư sản Anh những món lợi nhuận khổng lồ.

Nhưng cả hai loại máy trên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường hiện tại Cho đến năm 1779, Samuel Crompton đã thành công trong việc kết hợp

Trang 5

các ưu điểm của máy Jenny và máy Arkwright để chế tạo ra máy kéo sợi mịn Năm 1785, một mục sư nông thôn, Edmund Cartwright, cùng với một người thơ mộc và thợ rèn, đã chế tạo được chiếc máy dệt đầu tiên Trải qua nhiều khó khăn, máy dệt của Cartwright được hoàn thiện vào năm 1800 và được đưa vào sử dụng đầu thế kỉ XIX.

Kĩ thuật nhuộm màu, in hoa cũng tiến bộ giúp củng cố và tăng địa vị của nghành vệt

Năm 1735, về nghành luyện kim: Abraham Darby phát minh ra việc nấu than cốc Việc thay thế nguồn nhiên liệu khoáng chất cho than củi đang cạn kiệt dần có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển công nghiệp luyện gang Năm 1784,Henry Cort tìm ra phương pháp luyện sắt Putlin ( dùng than đá để luyện gang thành sắt) Tuy nhiên, sắt vẫn chưa đáp ứng đủ những yêu cầu về độ bền Đến năm 1790, Hansman đã tìm ra phương pháp luyện sắt thành thép bằng lòđất chịu lửa Phương pháp này sẽ còn được hoàn thiện và đưa vào sử dụng rộng rãi từ giữa thế kỉ XIX.

Những phát minh kĩ thuật và máy móc kể trên có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển sản xuất, nhưng tự chúng chưa làm nên cách mạng công nghiệp và người ta tìm đến sức nước Richard Arkwright là người có công đầu trong việc sử sức nước vào công nghiệp vải bông Nhưng có nhiều hạn chế Năm 1769, trong khi tìm tòi cải tiến máy hơi nước của Thomas Newcomen, James Watt, đã chế tạo ra máy hơi nước Đến năm 1784 ông cải tiến máy hơi nước của mình, nâng cấp thành máy hơi nước kép (đưa vào sử dụng đánh dấu choquá trình cơ khí hóa)

c) Khởi đầu cách mạng công nghiệp

Mốc mở đầu của cuộc cách mạng công nghiệplà vào những năm 70 của thế kỉ XVIII, khi Arkwright xây dựng những công xưởng kéo sợi đầu tiên sử dụng sức nước

Năm 1785, một máy hơi nước được đem đặt vào nhà máy và các nhà máy của Anh bắt đầu mang hình dáng hiện đại, các khu công nghiệp được hình thành Thời kì 1783-1803, ngành công nghiệp sản xuất sợi bông được thành lập và phát triển Đến nhưng năm 20-30 của thế kỉ XIX, các nhà máy dệt mới ra đời Những năm 60 của thế kỉ XVIII, than đá dần dần thay cho than củi Quy mô

Trang 6

ngành luyện kim phát triển không ngừng.

Năm 1800 sắt càng ngày có vai trò lớn, công nghiệp Anh đã sử dụng trên 300 máy hơi nước với tổng công suất khoảng 5000 sức ngựa Cơ cấu công nghiệpdần dần hình thành với hai ngành chính: công nghiệp nặng (bao gồm ngành luyện kim và chế tạo máy) và công nghiệp nhẹ ( chuyên sản xuất hàng tiêu dùng).

2 Cách mạng công nghiệp lan ra các nước châu Âu và châu Mĩ

Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp Anh nhanh chóng tác động đến các nước khác Từ những năm 20 của thế kỉ XIX, ở Pháp, Bỉ và một số nước vùng sông Rhin xuất hiện một số xí nghiệp hiện đại, sử dụng máy móc mua từ Anh và công nhân, kĩ thuật viên người Anh Bỉ là nước bắt đầu công nghiệp hoá sớm nhấtdo có nhiều sắt và than.

Pháp bắt đầu cách mạng công nghiệp từ những năm 30 và tiến hành chậm và đều đặn cho đến khoảng năm 1880 Công nghiệp Pháp không có sự cất cánh thật sự.

Ở Đức, cách mạng công nghiệp bắt đầu vào những năm 40 dựa trên một nền công nghiệp nặng hiện đại, luyện kim và hoá chất đóng vai trò chủ đạo Đến năm 1871,Đức đã là một nước công nghiệp mạnh.

Nga cũng bắt đầu quá trình công nghiệp hoá vào những năm 40, nhưng chế độ nông sản đã cản trở quá trình đó Cuộc cách mạng chỉ thật sự diễn ra sau khi Nga thực hiện cải cách nông nô vào năm 1861.

Mĩ được coi là môi trường lí tưởng cho công nghiệp hoá nhưng sự khan hiếm sức lao động buộc người Mĩ phải phát triển công nghiệp dựa trên việc sản xuất máy công cụ với số lượng lớn.

Cuối thế kỉ XVIII, Samuel Slater, một công nhân dệt di cư từ Anh, sao chép được bản thiết kế máy của Arkwright và mở một nhà máy kéo sợi ở Rhode Island.Tuy nhiên, công nghiệp dệt phát triển dựa trên những đặc thù của Mĩ Hai phát minh lớn của Mĩ là máy tỉa hạt bông của Eli Witney (1793) và máy thu hoạch bông của Cyrus Mocormick (1831).

Cách mạng công nghiệp của Mĩ thực tế bắt đầu khoảng từ cuối những năm 30 Nhưng cao trào công nghiệp hoá lại diễn ra vào nửa sau thế kỉ XIX.

3 Những hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp đã biến nước Anh trở thành trung tâm kinh tế thế

Trang 7

giới Giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”; hàng hoá Anh chiếm địa vị độc quyền trên thị trường thế giới Bộ mặt nước Anh thay đổi, các thành phố công nghiệp với những ống khói dần dần thay thế màu xanh nên thơ của đồng ruộng.

Dân số tăng nhanh thúc đẩy đáng kể sự phát triển của sức sản xuất và mở rộng thị trường cho chủ nghĩa tư bản.

Giao thông vận tải là ngành chịu tác động trực tiếp đồng thời cũng ảnh hưởng trở lại một cách tích cực đối với cách mạng công nghiệp Ở Anh, nhu cầu vận chuyển hàng hoá dẫn đến sự ra đời của hệ thống kênh đào Nhưng giao thông đường thuỷ thời đó vẫn có những nhược điểm không thể khắc phục Năm 1814, George Stephenson chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên Đường sắt đầu tiên được xây dựng trog các năm 1823-1825; đó là tuyến đường Stocton-Darlington, dài 32km Năm 1830, Anh khánh thành con đường sắtđầu tiên nối trung tâm công nghiệp Manchester với cảng Liperpool Mạng lưới đường sắt phát triển rất nhanh ở Anh và các nước khác, thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Người ta cũng sử dụng máy hơi nước vào giao thông đường thuỷ Đi đầu là người Mĩ-Robert Fulton Năm 1806, Fulton chế tạo một tàu thuỷ mang tên Clermont Năm 1807, tàu Clermont chạy thử thành công trên sông Hudson, đánh

Trang 8

dấu mốc ra đời của một ngành vận tải mới Năm 1811, Anh cũng cho hạ thuỷ con tàu đầu tiên trên sông Clyde.

Cách mạng công nghiệp không chỉ đơn thuần là cách mạng công cụ Nó gây ra những biến đổi lớn trong quan hệ xã hội và cấu tạo giai cấp F Engels nhận xét:” Hơi nước và máy công cụ mới đã biến công trường thủ công thành đại côngnghiệp hiện đại và, do đó, đã cách mạng hoá toàn bộ nền móng của xã hội tư sản.” Kết quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là sự hình thành giai cấp vô sản và phát triển ngày càng đông Từ những năm 20 của thế kỉ XIX, bãi công- một hình thức đấu tranh mang tính đặc thù của giai cấp vô sản ra đời Họ nêu những yêu sách chính trị trong phong trào Hiến chương, Các cuộc khởi nghĩa của công nhân Lyon (Pháp) trong các năm 1831 và 1834 Cuộc đấu tranh của thợ dệt Schlesien (Đức) năm 1844 là những phong trào độc lập đầu tiên của công nhân Chúng chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập, mối đe doạ đối với nền thống trị của giai cấp tư sản.

II Chủ Nghĩa Tư Bản Thắng Lợi Và Phát Triển:

1 Thất bại tạm thời của chủ nghĩa tư bản

- Do vị trí ảnh hưởng, nước Pháp khiến cả Châu Âu chống lại nó (các nước Châu Âu trước sau đã thành lập 5 liên minh chống Pháp).

- Tư tưởng cách mạng Pháp chen chân theo quân đội Napoleon Bornaparte len lỏi khắp Châu Âu

-Năm 1815, thế lực phong kiến châu âu tạm thời thắng thế Đánh bại Pháp buộc Napoleon thoái vị Trật tự phong kiến được lập lại ở lục địa Châu Âu 

lập ra tổ chức bí mật gọi là Liên minh thần thánh

2 Cuộc đấu tranh tiếp diễn

Phong trào Cách mạng tư sản nổ ra từ 1820 ở Tây Ban Nha, bị liên minhthần thánh đưa quân đàn áp

Ở Italy phong trào cách mạng dân chủ bùng lên mạnh mẽ vào đầu những

Trang 9

năm 20.

Năm 1830, Pháp giương cao ngọn cờ Cách mạng, lật đổ chế độ phong kiếnphục hưng, lập nền “quân chủ tháng Bảy” do Louis Philippe, đại diện cho thế lực chủ nhà bang, đứng đầu

Tháng 2-1848, Pháp nổi dậy lật đổ “quân chủ tháng Bảy”,lập nền Cộng hòa thứ hai Năm 1848-1849 cách mạng nổ ra hầu hết ở các nước Châu Âu Liên minhthând thánh tan ra

3 Chủ nghĩa tư bản thắng lợi

Những năm 50-60 thế kỷ 19 được coi là thời kỳ xã lập và thắng lợi của chủ nghĩatư bản trên phạm vi thế giới, toàn diện về mặt kinh tế, chính trị.

Cách mạng công nghiệp được tiến hành khẩn trương và Pháp trở thành nướctư bản đúng hàng thứ hai trên thế giới

Ở Nam Âu, Italy bắt đầu sự nghiệp thống nhất đất nước dới sự lãnh đạo củagiai cấp quý tộc xứ Piesmont năm 1859 Công cuộc thống nhất Italy hoàn thànhnăm 1871

Ở Nga, thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh Crưm (1853-1856) đã phơibày toàn bộ sự thối nát của chế độ Nga hoàng

Mĩ ra đời sau cuộc chiến tranh giành độc lập (1775-1783 Mâu thuẫn giữa giaicấp tư sản miền bắc và tầng lớp chủ nô miền Nam phản ánh mâu thuẫn kinh tế-xãhội của nước Mĩ đương thời

Không còn hạn chế ở Châu Âu và Mĩ, xu thế cách mạng tư sản lan sang cả châuá lạc hậu do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu đấutranh chống lại sự tấn công của các nước phương tây và trong các nước châu á chỉcó Xiêm và Nhật Bản là tiến hành cải cách kịp thời trước khi bị nô dịch.

4 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX

Thành tựu KHKT được áp dụng vào sản xuất thúc đẩy quá trình sản xuất và tập trung tư bản Năm 30 của thế kỷ XIX chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn-giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và đặc trưng cở bản là sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

Chủ nghĩa Đế quốc là giai đoạn phát triển đặc biệt của CNTB Đó là kết quả

Trang 10

của sự phát triển vượht bậc của lực lượng sản xuất xã hội

V.I.Lênini đã phân tích mọt câu sâu sắc bản chất và các đặc điểm của Chủ nghĩa Đế quốc trong tác phẩm “Chủ nghĩa Đế quôc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”.

Nhà nước tư sản tồn tại và pháp triển dựa trên 1 hệ thống pháp luật chặt chẽ gồm: các luật cơ bản-hiến pháp và các bộ luật chuyên nghành.

Bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản thống trị, các quyền tựu do dân chủ và bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật Chính vì vậy, công nhân và nhân dân lao động đấu tranh đòi các quyền tự do và bình đẳng thật sự.

Nhà nước tư sản vẫn thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật Nhờ vậy, công nhân và nhân dân lao động các nước tư bản có căn cứ pháp lí để tiến hành đấu tranh đòi các quyền tự do bình đẳng thật sự.

III Những Tiến Bộ Khoa Học Và Kĩ Thuật Nửa Sau Thế Kỉ XIX

Những thành tựu khoa học kĩ thuật

-Vật lí: một loạt các phát minh về điện của nhà bác học Ohm 1854), Joule (1818-1889), Lenz (1804-1865), Maxwell (1831-1879), Hertz (1857-1894) và P.N Lebedev (1866-1912), đã mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới Năm 1895, nhà bác học Roentgen đã tìm ra tia X quang.

-Những phát hiện về hiện tượng phóng xạ và các chất phóng xạ của các

Trang 11

nhà bác học:

+ Henri Becquerel: ông là 1 nhà vật lí người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xa + Piere Curie + Marie Curie-Sclodovskaia vào năm 1989 đã tinh chế được chất radium và phát hiện ra tính phóng xạ của nó

+Thuyết lượng tử là phát minh vĩ đại tiếp theo của nhà bác học Max Planck: đã chứng minh được trong một số điều kiện ánh sáng phát ra như một dòng hạt đặc biệt gọi là photon.

+Thuyết tương đối của Albert Einstein đã hoàn thành cuộc cách mạng trong khoa học cuối thế kỷ XIX-đầu thể kỷ XX.

+Công tác thăm dò địa chất: kĩ sư Peres đã sáng chế ra mũi khoan bằng kim cương để tìm khoáng sản cứng

+Khai thác than: chế tạo ra máy đào hình đĩa, những lưỡi cắt bằng thép cóthể chém sâu vào vỉa than đến 90cm và việc vận chuyển than lên mặt đất cũng bắt đầu thực hiện bằng máy.

+Nghành luyện kim: tập trung xung quanh phương pháp luyện gang thànhthép và H.Bessemer được cấp bằng phát minh vì một phương pháp luyện gang thành thép lỏng.

+Năng lượng điện: nhà bác học D.A.Lachonow, nhà vật lí M.Deprez, đặc biệt nhà kĩ thuật điện M.O.Dolivo-Dobrovonski đã giải quyết vấn đề chuyển năng lượng điện trên những khoảng cách xa Điện xoay chiều ba pha, máy biến thế, động cơ không đồng bộ, ra đời vào lúc đó.

+Động cơ đốt: Năm 1885,kĩ sư người Đức G.Daimler chế tạo ra động cơ dầu cặn nhẹ và nhanh, chuyển động theo chu kì 4 nhịp Đến 1886, ông đặt

Trang 12

động cơ mình lên 1 chiếc xe kéo và chiếc ô tô đầu tiên ra đời Bên cạnh đókĩ sư Karl Benz cũng đã tạo ra chiếc xe chạy bằng động cơ đốt trong.+Động cơ xăng: R Diesel đã chế tạo ra động cơ mạnh hơn cho các loại nhiên liệu nặng và áp dụng vào nghành công nghiệp và giao thông vận tải.-Vận tải đường sắt: đường sắt trên thế giới tăng từ 294.000km lên 1.146.000km (1917), độ bền của đường sắt như ray bằng thép thay cho raysắt, bê tông cốt thép được sử dụng để xây cầu, đầu máy diesel, phanh và máy nối toa tự động cũng được đưa vào sử dụng.

-Giao thông đường thủy: tuabin hơi được sử dụng , nâng tốc độ của tàu thủy lên đến 40km/h, vượt xa tốc độ tàu bườm.

-Nghành công nghiệp ô tô: Delloper đã phát minh ra bánh xe cao su hơi giúp cho việc sử dụng ô tô dễ dàng hơn.

-Nghành hàng không: Hai anh em Wrights Wilbur và Orwille cho chiếc máy bay do họ chế tạo bay được nhờ sức mạnh của một động cơ xăng.-Năng lượng điện-thắp sáng: T.Edison phát minh ra bóng đèn điện, góp phần hiện đại hóa đời sống xã hội

3 Tác động của khoa học kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển vượt bậc

Trong ngành giao thông đường thuỷ, tàu hơi nước đã thắng tàu buồm Tuabin hơi được sử dụng, nâng tốc độ của tàu thuỷ lên đến 40km/giờ, vượt xa tốc

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan