cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế kinh tế thế giớidịch chuyển theo hướng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, học thuyếtgiá trị thặng dư vẫn giữ nguyên giá trị.Học thuyết giá trị thặng dư đư

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNINGVGD: BÙI THỊ HƯỜNGNHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

8 Nguyễn Trịnh Huy Phát 82200104

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2

I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: 2

1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư: 2

a) Công thức chung của tư bản: 2

b) Hàng hóa sức lao động: 2

c) Sự sản xuất giá trị thặng dư: 3

d) Tư bản bất biến và tư bản khả biến: 3

e) Tiền công 4

f) Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản: 4

2 Bản chất của giá trị thặng dư: 6

a) Phạm trù giá trị thặng dư: 6

b) Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư: 6

3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: 7

II Tích lũy tư bản: 9

1 Bản chất của tích lũy tư bản: 9

2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy: 10

3 Một số hệ quả của tích lũy TB: 11

III Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT: 13

1 Lợi nhuận: 13

a) Chí phỉ sản xuất: 14

b) Bản chất lợi nhuận: 14

c) Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận: 14

d) Lợi nhuận bình quân: 15

e) Lợi nhuận thương nghiệp: 16

2 Lợi tức: 16

3 Địa tô tư bản chủ nghĩa: 19

CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 20

I Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT: 20

1 Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường: 20

2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân: 20

3 Tác động cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 21

a) Tác động tích cực: 21

b) Tác động tiêu cực: 22

II Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền KTTT: 22

1 Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường: 22

a) Khái niệm Độc quyền: 22

b) Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền: 23

b.1) Nguyên nhân hình thành độc quyền: 23

b.2) Tác động của độc quyền: 23

Trang 3

c) Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản: 24

c.1) Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền: 24

c.2) Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế: 24

c.3) Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến: 25

c.4) Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế: 25

c.5) Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ: 25

2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: 26

a) Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: 26

b) Bản chất độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: 26

c) Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: 27

d) Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản: 29

d.1) Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản: 29

d.2) Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản: 30

d.3) Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản: 31

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại kinh tế đang có nhiều biến động, việc hiểu về học thuyết “giá trịthặng dư” của C.Mác ở chương III như là một kim chỉ nam giúp chúng em hiểu bản chấtvề cách vận hành của nền kinh tế nói chung Học thuyết giá trị thặng dư là một trong bađóng góp to lớn của C.Mác đối với lịch sử xã hội loài người Trong xu thế kinh tế thế giớidịch chuyển theo hướng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, học thuyếtgiá trị thặng dư vẫn giữ nguyên giá trị.

Học thuyết giá trị thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị - lao độngmà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Việcphát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lýluận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự Học thuyết nàycó ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử phản ánh mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giaicấp vô sản trong chủ nghĩa tư bản, vạch rõ tính tất yếu của sự ra đời một xã hội mới thaythế cho chủ nghĩa tư bản Ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay,học thuyết này có ý nghĩa hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng đến nềnkinh tế tri thức Vì vậy, cần vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưngđảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

Nội dung Chương IV cung cấp cho chúng em hệ thống tri thức về Mối quan hệ giữacạnh tranh và độc quyền cùng với Lý luận của V.I.Lênin về các đặc điểm kinh tế của độcquyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN Thông qua đó, chúngem có thể hiểu được bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những đặc trưng mới và hìnhthành được tư duy thích ứng với bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều thách thức.

Trang 5

CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ:1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư:

a) Công thức chung của tư bản:

- Tiền trong nền sản xuất hàng hóa: H-T-H - Tiền trong nền sản xuất tư bản: T-H-T.

- Lưu thông hàng hóa thường chú trọng giá trị sử dụng (thỏa mãn nhu cầu) Ngược lại,

thặng dư), trong đó T' = T + t (t > 0).

- Nguồn gốc giá trị thặng dư không đến từ việc mua bán thông thường vì lợi nhuận của

người bán sẽ bù đắp cho chi phí tăng của người mua Do cả người bán và người mua đều

tham gia cả hai vai trò Lưu thông không tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vi xã hội.- Tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt nào đó mà trong quá trình sử dụng loạihàng hóa này, giá trị của nó không những được bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới

lớn hơn giá trị bản thân nó Đó là hàng hóa sức lao động.

b) Hàng hóa sức lao động:

* Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

- Người lao động được tự do về thân thể

- Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tạo ra hàng hóa để bán,cho nên họ phải bán sức lao động.

* Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sảnxuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

+ Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức laođộng.

Trang 6

+ Hai là, phí đào tạo người lao động.

+ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi con củangười lao động.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu củangười mua.

+ Hàng hóa sức lao động có yếu tố tinh thần, thể hiện nhiều yếu tố lịch sử.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khác so với hàng hóa thông thường, trong

khi sử dụng thì không những giá trị được bảo tồn mà còn tạo ra giá trị lớn hơn + Đây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn giá trị thặng dư.

c) Sự sản xuất giá trị thặng dư:

- Quá trình tạo ra giá trị thặng dư bao gồm tạo ra và tăng giá trị Để có giá trị thặng dư,

động thặng dư Thời gian lao động thặng dư này tạo ra giá trị thặng dư thuộc sở hữu của

nhà tư bản.

- Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do

công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản Ký

hiệu giá trị thặng dư là m.

d) Tư bản bất biến và tư bản khả biến:

- Tư bản bất biến

+ Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thểcủa công nhân làm thuê bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giátrị không biến đổi trong quá trình sản xuất (ký hiệu là c).

+ Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trìnhtạo ra giá trị thặng dư được diễn ra.

- Tư bản khả biến

Trang 7

+ Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qualao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượngtrong quá trình sản xuất (ký hiệu là v).

+ Công thức hóa về giá trị hàng hóa dưới dạng như sau: G = c + (v+m)Trong đó:

- Người lao động và người mua sức lao động cần tôn trọng lợi ích của nhau.

- Giá trị thặng dư được tạo ra từ lao động của người lao động Để thu được giá trị thặngdư dưới dạng tiền, hàng hóa phải được bán đi.

- Tư bản có vai trò trong quá trình sản xuất, chuẩn bị điều kiện và thực hiện giá trị thặngdư.

f) Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản:

* Tuần hoàn của tư bản

- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới bahình thái kế tiếp nhau gắn với thực hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hìnhthái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.

- Mô hình của tuần hoàn tư bản là:

Trang 8

+ Nguồn gốc giá trị thặng dư: Hao phí sức lao động của người lao động.

+ Giá trị H' bao gồm giá trị thặng dư Khi bán được H', thu được T' bao gồm giá trịthặng dư dưới hình thái tiền.

+ Tuần hoàn tư bản là mối quan hệ cần kết hợp giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh + Để sản xuất kinh doanh hiệu quả cần yếu tố sản xuất, tổ chức sắp xếp, công việc theoquy trình, điều kiện bên ngoài thuận lợi.

+ Hiệu quả kinh doanh khác nhau do chu chuyển tư bản khác nhau.

* Chu chuyển của tư bản

- Chu chuyển của tư bản là tuần hoàn của tư bản được xét với tư cách là quá trình địnhkỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.

- Chu chuyển của tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chuchuyển Thời gian chu chuyển là thời gian được sử dụng ở một hình thái nhất định chođến khi quay trở lại hình thái đó với giá trị thặng dư.

- Thời gian chu chuyển bao gồm thời gian sản xuất và lưu thông.

- Tốc độ chu chuyển là số lần vốn được sử dụng ở một hình thái nhất định quay trở lạihình thái đó với giá trị thặng dư trong một đơn vị thời gian nhất định, thường là tính bằngsố vòng vận chuyển trong 1 năm.

- Tốc độ chu chuyển của từng bộ phận tư bản được tính như sau:

Trong đó

n: số vòng chu chuyển của tư bản

Trang 9

CH: thời gian của một nămch: thời gian một vòng chu chuyển - Tư bản được chia thành các bộ phận

+ Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động thamgia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần vào giátrị sản phẩm theo mức độ hao mòn.

nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần vào giátrị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.

* Khái quát lại, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra.

2 Bản chất của giá trị thặng dư:

a) Phạm trù giá trị thặng dư:

- Nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng dư ta thấy, giá trị thặng dư là kế tquả laođộng không công của người lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt Nhưvậy giá trị thặng dư là một phạm trù riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Nóphản ánh quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với người công nhân, của giai cấp tư sản đốivới giai cấp công nhân, nó mang bản chất kinh tế - xã hội là quan hệ giai cấp Quan hệbóc lột này không phải là dùng bạo lực để tước đoạt mà nó tuân theo các quy luật kinh tế,vẫn thực hiện sự trao đổi ngang giá.

Trong bất cứ xã hội nào, phần thặng dư là rất quan trọng, nó là cơ sở để mở rộng sảnxuất, phát triển khoa học, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của xã hội, củng cố quốcphòng an ninh, duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội …

b) Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư:

- Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cầnthiết để tạo ra giá trị thặng dư đó

Trang 10

Nếu gọi m’ là tỷ suất giá trị thặng dư; m là giá trị thặng dư; v là tư bản khả biến cần thiếtđể tạo ra m

Ví dụ: Nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao độngthặng dư là 4 giờ, thì:

Trang 11

Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, thời gian lao động tất yếukhông đổi (4 giờ) thì thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, thì:

Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua sức lao động tìm mọi cách kéo dài ngày lao độnghoặc tăng cường độ lao động (tăng cường độ lao động có tác dụng giống như kéo dàingày lao động) Tuy nhiên, ngày lao động bị giới hạn về tự nhiên (thời gian trong mộtngày, tâm sinh lý của người lao động) và giới hạn về mặt xã hội (phong trào đấu tranhcủa công nhân) Tăng cường độ lao động bị giới hạn ở khả năng chịu đựng của conngười.

Tóm lại, ngày lao động luôn phải lớn hơn thời gian lao động tất yếu và không thể vượtqua giới hạn thể chất và tinh thần của người lao động.

- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tấtyếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không đổithậm chí rút ngắn.

Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thờigian lao động thặng dư thì m’ = 100% Nếu thời gian lao động tất yếu giảm còn 2 giờ, thìthời gian thặng dư là 6 giờ khi đó m’ = 300%.

Thời gian lao động tất yếu giảm, có nghĩa là người lao động cần ít thời gian lao động hơntrước nhưng có thể tạo ra được lượng giá trị mới ngang bằng giá trị sức lao động hay nóicách khác giá trị sức lao động đã giảm một cách tương đối so với tổng giá trị mới màngười lao động tạo ra trong ngày Để có được điều đó cần phải giảm giá trị các tư liệusinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, điều này chỉ có thể có đượckhi năng suất lao động xã hội tăng lên.

Trong nền kinh tế, việc tăng năng suất lao động diễn ra trước hết ở một hoặc vài xínghiệp riêng lẻ, hàng hóa do các xí nghiệp này sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giátrị xã hội, do đó những xí nghiệp này sẽ thu được giá trị thặng dư vượt trội so với các xí

nghiệp khác Phần giá trị thặng dư vượt trội đó gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch.

Trang 12

Xét từng trường hợp giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng xéttoàn bộ xã hội thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyênGiá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiếnkỹ thuật, tăng năng suất lao động Do chạy theo giá trị thặng dư siêu ngạch dẫn đến năngsuất lao động của xã hội tăng, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá thịthặng dư tương đối

II TÍCH LŨY TƯ BẢN:1 Bản chất của tích lũy tư bản:

Cách tiếp cận: Nghiên cứu Tái sản xuất: quá trình sản xuất được lặp lại và đổi

mới không ngừng.- 2 loại Tái sản xuất:

Giản đơn (c, v như cũ; biết: c là Tư liệu sản xuất, v là Sức lao động).Mở rộng: (c + c1) + (v + v1) (biết c1, v1: Tư liệu sản xuất và Sức lao độngtăng thêm).

Phân tích: w = c + v + m (với m: tiêu dùng cá nhân hay tích lũy (mua c1 và v1)Kết luận:

- Bản chất của tích lũy TB: là biến m thành TB, tức tư bản hóa m hay mở rộng

quy mô TB bằng cách TB hóa m.

- Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy là m – LĐ không công của công

nhân – tích lũy làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị.Về nguồn gốc của cải của GC tư sản: Toàn bộ của cải của GC tư sản làchiếm đoạt của GC công nhân.

Tích lũy đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp.

Trang 13

Trong SXHH giản đơnTrong SX TBCNSở hữu

(Tư hữu)

Tư hữu nhỏ về TLSX =>trao đổi nguyên tắc nganggiá => không dẫn đến chiếmđoạt LĐ người khác.

Toàn bộ sản phẩm làm rathuộc về chủ TLSX (nhàTB) => Xác định ngay từđầu quyền chiếm đoạt.

2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy:* Các nhân tố:

- Nâng cao m’- Nâng cao NSLĐ- Sử dụng hiệu quả máy móc- Đại lượng TB ứng trướcm: + Tiêu dùng cá nhân (m1) + Tích lũy (m2)

Nhân tố ảnh hưởng đến m -> ảnh hưởng đến m2 (quy mô tích lũy TB).

Nâng cao tỉ suất m (m’):

Công thức: m’ = m/v 100%

Tăng m bằng cách tăng 2 PPSX mTăng CĐLĐ

Cắt xén tiền công

Nâng cao NSLĐ:

NSLĐXH tăng bằng 2 cách:- Giảm giá trị, giá cả TLTD- Giảm giá trị, giá cả TLSX

Tích lũy tăng

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan