Đề cương Ôn tập THỐNG KÊ KINH DOANH - XÁC SUẤT THỐNG KÊ - VLU - NGUYỄN ĐÌNH KHUÔNG - BY HOÀNG PHẠM 0775436507

150 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương Ôn tập THỐNG KÊ KINH DOANH - XÁC SUẤT THỐNG KÊ - VLU - NGUYỄN ĐÌNH KHUÔNG - BY HOÀNG PHẠM 0775436507

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THỐNG KÊ KINH DOANH - VLU - THẦY KHUÔNG - 2024 - Hơn 100 câu hỏi - Lời giải và hướng dẫn bấm máy tính casio - Đề cuối kì tổng hợp - Được soạn bởi: Hoàng Phạm 0775436507

Trang 1

ĐÁP ÁN ĐỀ MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH – VLU – QUIZ 1: NGÀY 3.3 – CHƯƠNG 1: BIẾN NGẪU NHIÊN

CHƯƠNG 2: PHÂN PHỐI THÔNG DỤNG BY: HOÀNG PHẠM

- Đáp án tham khảo để thi cuối kì có thể ra lại

- Nếu có câu nào trong đề chưa được giải thì có thể ib mình để bổ sung thêm (mình rất thích)

- Sdt (zalo): 0775436507 (Hoàng Phạm)

- Link fb: https://www.facebook.com/profile.php?id=100039931446342 - Link nhóm: https://www.facebook.com/groups/812059823108393 - Quiz sau ib mình để mình sp cho nhé!!! Cám ơn bạn!

Trang 2

Câu 1: (Chương 1)

Để 𝑓(𝑥) là hàm mật độ xác suất của X:

= 1

=> ∫ 0𝑑𝑥0−∞

+∞1

Trang 3

Câu 2: (Chương 2)

Gọi X là lãi suất (%) đầu tư vào dự án

X tuân theo quy luật phân phối chuẩn => 𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Theo đề ta có:

𝑃(𝑋 > 20) = 0,1587 𝑃(𝑋 > 23) = 0,0228 Tìm 𝜇 và 𝜎?

Giải Ta có:

Trang 4

𝜇 + 2𝜎 = 23

Trang 6

Kỳ vọng: 𝐸(𝑋) = 1,7

=> Chọn B

Trang 7

Câu 4: (Chương 1)

Gọi X là chỉ số sản phẩm đạt chất lượng trong đó => X tuân theo quy luật phân phối nhị thức

𝑋~𝐵(𝑛; 𝑝) 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 50 𝑣à 𝑝 = 0,95

*Giải thích vì sao lại là phân phối nhị thức: Cách nhận diện:

- Khi có sự xuất hiện của 2 đại lượng: kích thước mẫu (n) và xác suất (p) Ở đây n=50 và p=0,95

Xác suất có tối đa 2 sản phẩm không đạt chất lượng => Đồng nghĩa với xác suất có tối thiểu 48 sản phẩm đạt chất lượng là:

𝑃(𝑋 ≥ 48) = ∑ 𝐶50𝑘 (0,95)𝑘 (1 − 0,95)50−𝑘50

= 0,5405 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐴

Trang 8

Câu 5: (Chương 1)

𝑃((−2 < 𝑋 ≤ 0) ∪ (𝑋 = 3)) = 𝑃(𝑋 = −1) + 𝑃(𝑋 = 0) 𝑃((−2 < 𝑋 ≤ 0) ∪ (𝑋 = 3)) = 0,15 + 𝑘

=> Đi tìm k Ta có:

⟺ 0,05 + 0,15 + 𝑘 + 0,1 + 0,1 = 1 ⟺ 𝑘 = 0,6

Vậy:

𝑃((−2 < 𝑋 ≤ 0) ∪ (𝑋 = 3)) = 0,15 + 0,6 = 0,75 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐷

Trang 9

= 0,20000 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐶

Trang 10

Kỳ vọng: Cách 1: tính theo công thức:

𝐸(𝑋) = ∑ 𝑥𝑖 𝑝𝑖𝑛

𝐸(𝑋) = 0 ∗ 0,1 + 1 ∗ 0,2 + 2 ∗ 0,3 + 3 ∗ 0,3 + 4 ∗ 0,1 = 2,1 Cách 2: Bấm máy: (580 VN Plus):

Bước 1: Menu -> 6 -> 1

Bước 2: Nhập hàng X vào cột x, nhập hàng P vào cột n (như hình)

Trang 11

Bước 3: Bấm AC => OPTN => Số 2 Kết quả sẽ như hình:

37

Trang 12

𝑃(𝑋 = 3) =𝐶63∗ 𝐶41

𝐶104 =821Gọi biến cố A:”Lấy được 2 hoặc 3 quả cầu đỏ”

21Xác suất để có 3 lần lấy được 2 hoặc 3 quả cầu đỏ là:

𝑃(𝑌 = 3) = 𝐶53 (1721)

= 0,1925 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐴

Câu 9: (Chương 2)

Gọi X là số sinh viên qua môn này

X tuân theo quy luật phân phối nhị thức (vì có sự hiện diện của n và p) 𝑋~𝐵(𝑛; 𝑝)

Với 𝑛 = 110 𝑣à 𝑝 = 0,88

Kỳ vọng: 𝐸(𝑋) = 𝑛 𝑝 = 110 ∗ 0,88 = 96,8

Muốn tính độ lệch chuẩn phải tính phương sai trước:

𝑉(𝑋) = 𝑛 𝑝 (1 − 𝑝) = 110 ∗ 0,88 ∗ (1 − 0,88) = 11,616

Trang 13

Độ lệch chuẩn:

=> Chọn C

Trang 14

Câu 10: (Chương 2)

Gọi X là số sinh viên cao từ 180cm trở lên

X tuân theo quy luật phân phối nhị thức (vì có sự hiện diện của n và p) 𝑋~𝐵(𝑛; 𝑝)𝑣ớ𝑖 𝑛 = 10 𝑣à 𝑝 = 0,08

Xác suất có 1 sinh viên cao hơn 180cm là:

𝑃(𝑋 = 1) = 𝐶101 (0,08)1 (1 − 0,08)9= 0,3777 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐴

Câu 11: (Chương 2)

Gọi X là số nhân viên vượt qua được bài đánh giá

Trang 15

=> X tuân theo quy luật phân phối nhị thức

𝑋~𝐵(𝑛; 𝑝) Với n đang đi tìm và p=0,4

Ta có công thức số có khả năng nhất:

(𝑛 + 1) 𝑝 − 1 ≤ 𝑀𝑜𝑑(𝑋) ≤ (𝑛 + 1) 𝑝 Đề bài: 𝑀𝑜𝑑(𝑋) = 8

Suy ra:

(𝑛 + 1) 0,4 − 1 ≤ 8 ≤ (𝑛 + 1) 0,4 Thử lần lượt 𝑛 ở 4 đáp án, ta được:

Đáp án A 3.4 ≤ 8 ≤ 4.4 => 𝑆𝑎𝑖 Đáp án B 7.4 ≤ 8 ≤ 8.4 => Đú𝑛𝑔 => Vậy chọn đáp án B

Mẹo (kinh nghiệm): Thông thường đối với phân phối nhị thức: 𝐸(𝑋) = 𝑀𝑜𝑑(𝑋) => chỉ cần áp dụng công thức E(X) là được Cụ thể:

Cho 𝐸(𝑋) = 𝑀𝑜𝑑(𝑋) = 8

=> 𝐸(𝑋) = 𝑛 𝑝 ⟺ 8 = 𝑛 ∗ 0,4 ⟺ 𝑛 = 20

Trang 16

Câu 12: (Chương 2)

Gọi X là lãi suất (%) đầu tư vào dự án

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Bước đầu tiên: Ta tìm 𝜇 𝑣à 𝜎

=> Bước này đã làm ở câu 2 => Lướt lên câu 2 xem hộ giúp mình Kết quả của câu 2:

𝜇 = 17 𝑣à 𝜎 = 3 Xác suất đầu tư vào dự án có lãi suất cao hơn 14% là:

Bước 2: Bấm AC -> OPTN -> xuống -> số 4 -> số 1

Bước 3: Nó sẽ hiện P( => Nhập giá trị mình cần vào: Ví dụ bấm -1 => Bấm bằng => Nó sẽ ra 0,15866 (như hình)

Trang 18

Câu 13: (Chương 1)

Từ bảng số liệu của X ta có:

𝐸(𝑋) = ∑ 𝑥𝑖 𝑝𝑖𝑛

*Tính tay: 𝐸(𝑋) = 25 ∗ 0,2 + 26 ∗ 0,4 + 27 ∗ 0,3 + 28 ∗ 0,1 = 26,3 *Bấm máy: Vào Mode 6 1 rồi làm => E(X)=26,3

Gọi T là số tiền ời của cửa hàng bán rau trong 1 ngà (Đơn vị: Đồng)

Bước 1: Xây dựng công thức tổng quát của T

- Vốn là 10.000 đồng/kg, ban ngày bán với giá 15.000 đồng/kg => Lời 5.000 đồng/kg => Nếu bán X kg vào ban ngày thì 𝑇 = 5.000 ∗ 𝑋

- Vốn là 10.000 đồng/kg, cuối ngày bán với giá 7.500 đồng/kg => Lỗ 2.500 đồng/kg hay lời -2.500 đồng/kg

=> Vì đã bán X kg vào ban ngày => Còn lại 28-X kg vào cuối ngày => 𝑇 = (28 − 𝑋) ∗ (−2.500)

Vậy số tiền cả lời cả ngày là:

Trang 19

𝑇 = 5000𝑋 − 2500 (28 − 𝑋) 𝑇 = 7500𝑋 − 70000

Bước 2: Tính số tiền lời trung bình:

Vậy số tiền trung bình lời là:

𝐸(𝑇) = 𝐸(7500𝑋 − 70000) 𝐸(𝑇) = 7500 𝐸(𝑋) − 70000 𝐸(𝑇) = 7500.26,3 − 70000 𝐸(𝑇) = 12750 (đồ𝑛𝑔) => Chọn C

Câu 14: (Chương 2)

Gọi X là đường kính của mâm xe (cm)

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Với 𝜇 𝑐ℎư𝑎 𝑏𝑖ế𝑡 và 𝜎 = 0,635

Câu “Sai số giữa thực tế và lý thuyết không quá 0,635” nghĩa là: 𝑃(|𝑋 − 𝜇| ≤ 0,635)

Công thức:

𝜎) − 1

Trang 20

Ta có:

0,635) − 1

𝑃(|𝑋 − 𝜇| ≤ 0,635) = 2 𝜙(1) − 1 (𝐵ấ𝑚 𝑚á𝑦 𝜙(1) = 0,84134) 𝑃(|𝑋 − 𝜇| ≤ 0,635) = 2 ∗ 0,84134 − 1

𝑃(|𝑋 − 𝜇| ≤ 0,635) = 0,68268 = 68,268% => Chọn C

𝑃(5 ≤ 𝑋 ≤ 6,2) = 0,84134 − 0,5 = 0,34134

Trang 21

Câu 16: (Chương 1)

Gọi X là số sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm chọn ra => X nhận các giá trị {0;1;2}

Ta có:

- Xác suất X=0 , tức là có 0 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu là:

𝑃(𝑋 = 0) = 𝐶9.𝐶6𝐶152 =1

1 𝐶61𝐶152 =

18

Trang 22

𝑃(𝑋 = 2) = 𝐶92 𝐶60𝐶152 =

Vậy 𝑋~𝑁(45; 25) => Chọn D

Trang 23

*Giải thích:

- Nếu trả lời đúng 1 câu => Được 4 điểm => Trả lời đúng X câu => Được 4.X điểm

- Nếu trả lời sai 1 câu => Trừ 1 điểm hay được -1 điểm

=> Trả lời đúng X câu => Trả lời sai (12-X) câu => Được –(12-X) câu Vậy công thức tổng quát của Y:

𝑌 = 4𝑋 − (12 − 𝑋) 𝑌 = 5𝑋 − 12

Trang 24

Xác suất sinh viên thi được 13 điểm là: 𝑃(𝑇 = 13)

𝑃(5𝑋 − 12 = 13) 𝑃(𝑋 = 5)

Theo đề bài ta có:

𝑃(𝑋 > 𝑚) = 0,1587

Trang 25

*Đầu tiên ta tính tỷ lệ sinh viên nam có chiều cao dưới 180cm:

Trang 26

𝑌~𝐵(𝑛; 𝑝) 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 10 𝑣à 𝑝 = 𝑃(𝑋 < 180) = 0,98487 Vậy xác suất có nhiều nhất 9 thanh niên có chiều cao dưới 180cm là:

𝑃(𝑌 ≤ 9) = 1 − 𝑃(𝑌 > 9) = 1 − 𝑃(𝑌 = 10) 𝑃(𝑌 ≤ 9) = 1 − 𝐶1010 (0,98487)10 (1 − 0,98487)0𝑃(𝑌 ≤ 9) = 0,1414 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐶

*Lưu ý: Những bài về phân phối chuẩn có sự khác biệt về sai số nhẹ giữa bấm máy với tra bảng (Bấm máy sẽ chính xác hơn) => Khi ra đáp án có thể gần đúng với đáp án => Chọn đáp án gần nhất (sai số không quá sau dấu phẩy)

Trang 27

Câu 21: Chương 2 – Tương tự câu 20

Gọi X là chiều cao nam thanh niên Việt Nam (cm) X tuân theo quy luật phân phối chuẩn

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Với 𝜇 = 167 𝑣à 𝜎 = 6

*Đầu tiên ta tính tỷ lệ sinh viên nam có chiều cao trên180cm:

Trang 28

⟺ 𝑃(𝑋 > 180) = 1 − 0,98487 = 0,01513

*Tiếp theo ta tính xác suất có ít nhất 1 thanh niên có chiều cao trên 180cm:

Gọi Y là số thanh niên có chiều cao trên 180cm khi chọn ngẫu nhiên 10 thanh niên => Y tuân theo quy luật phân phối nhị thức

𝑌~𝐵(𝑛; 𝑝) 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 10 𝑣à 𝑝 = 𝑃(𝑋 > 180) = 0,01513 Vậy xác suất có ít nhất 1 thanh niên có chiều cao trên 180cm là:

𝑃(𝑌 ≥ 1) = 1 − 𝑃(𝑌 < 1) = 1 − 𝑃(𝑌 = 0)

𝑃(𝑌 ≥ 1) = 1 − 𝐶100 (0,01513)0 (1 − 0,01513)10𝑃(𝑌 ≥ 1) = 0,1414 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐷

Câu 22: Chương 2

Gọi X là giá cà phê Robusta trong năm 2023 (usd/tấn) X tuân theo quy luật phân phối chuẩn

Trang 29

𝑉(𝑋) = 7,36

Trang 30

𝑝 < 0,15 Ta có:

𝑉(𝑋) = 𝑛 𝑝 (1 − 𝑝) ⟺ 7,36 = 100 𝑝 (1 − 𝑝)

⟺ [𝑝 = 0,08 (𝑐ℎọ𝑛 𝑣ì 𝑝 < 0,15)𝑝 = 0,92 (𝑙𝑜ạ𝑖)

Trang 31

Bước 3: Bấm AC -> OPTN -> 2 Bước 4: Kết quả:

Trang 32

Câu 25: Chương 1

*Áp dụng công thức tính xác suất của biến liên tục:

𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑏

𝑎*Xác suất một chai sữa có dung tích dưới 2 lít là:

𝑃(𝑋 < 2) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥2

𝑃(𝑋 < 2) = 0 + 0,4851 = 0,4851 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐶

*Kinh nghiệm làm bài: Đối với biến liên tục, chỉ cần để ý khoảng có hàm số Nên bài này rút gọn như sau:

𝑃(𝑋 < 2) = ∫ (16𝑥 + 30 𝑒−𝑥− 26,06175)𝑑𝑥2

= 0,4851

Trang 34

Câu 27: Chương 1

*Cách 1: Làm tay: Ta có:

⟺ 0,12 + 𝑎 + 𝑏 + 0,14 + 0,08 = 1 ⟺ 𝑎 + 𝑏 = 0,66 (𝑑ữ 𝑘𝑖ệ𝑛 1)

Ta có:

𝐸(𝑋) = 1,7

⟺ ∑ 𝑥𝑖 𝑝𝑖𝑛

= 1,7

⟺ 0 ∗ 0,12 + 1 ∗ 𝑎 + 2 ∗ 𝑏 + 3 ∗ 0,14 + 4 ∗ 0,08 = 1,7 ⟺ 𝑎 + 2𝑏 = 0,96(𝑑ữ 𝑘𝑖ệ𝑛 2)

Trang 37

So sánh với công thức đề cho => 𝜇 = 200 𝑣à 𝜎 = 100 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐶

*Lưu ý: Không cần học thuộc hàm số này, chỉ cần để ý 2 chỗ bôi đỏ trên hàm số là được - Chỗ nhân với √2𝜋 là độ lệch chuẩn 𝜎

- Chỗ trong ngoặc (𝑥 − 𝜇)2 là trung bình 𝜇

Trang 38

Câu 30: Chương 2

Gọi X là chiều cao nam thanh niên Việt Nam (cm) X tuân theo quy luật phân phối chuẩn

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Với 𝜇 = 168,1 𝑣à 𝜎 𝑐ℎư𝑎 𝑏𝑖ế𝑡 => Đề 𝑏ả𝑜 đ𝑖 𝑡ì𝑚 Theo đề bài ta có:

Trang 39

Câu 31: Chương 1 – tương tự câu 25

*Áp dụng công thức tính xác suất của biến liên tục:

𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑏

𝑎*Xác suất một khách hàng phải đợi từ 4 đến 6 phút là:

Trang 40

𝑃(4 ≤ 𝑋 ≤ 6) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥6

5 𝑒−𝑥5𝑑𝑥6

= 0,1481 => Chọn C

Câu 32: Chương 1 –Tương tự câu 27

*Cách 1: Làm tay: Ta có:

⟺ 𝑎 + 0,3 + 𝑏 + 0,2 + 0,2 = 1 ⟺ 𝑎 + 𝑏 = 0,3 (𝑑ữ 𝑘𝑖ệ𝑛 1) Ta có:

𝐸(𝑋) = 3,1

⟺ ∑ 𝑥𝑖 𝑝𝑖𝑛

= 3,1

Trang 41

⟺ 1𝑎 + 2 ∗ 0,3 + 3𝑏 + 4 ∗ 0,2 + 5 ∗ 0,2 = 3,1 ⟺ 𝑎 + 3𝑏 = 0,7 (𝑑ữ 𝑘𝑖ệ𝑛 2)

Ta thử lần lượt a và b vào bảng Menu -> 6 -> 1 Rồi kiểm tra xem cái nào ra E(X)=3,1 thì chọn

Ví dụ thử đáp án A với a=0,1 và b=0,2 ta làm như sau: B1: Menu -> 6 -> 1

B2: Nhập hàng X vào cột x Nhập hàng P vào cột n với a=0,36 và b=0,3

B3: Bấm AC -> OPTN -> 2

Ta thấy đáp án A ra E(X)=3,1 => Chọn

*Nếu thử đáp án A không ra E(X)=3,1 thì làm tiếp đáp án B,C,D khi nào ra thì thôi

Trang 42

Câu 33: Chương 1 – Tương tự câu 18

Gọi X là số câu làm đúng

X tuân theo quy luật phân phối nhị thức

5= 0,2 Gọi Y là số điểm mà sinh viên làm được

*Giải thích:

- Nếu trả lời đúng 1 câu => Được 4 điểm => Trả lời đúng X câu => Được 4.X điểm

- Nếu trả lời sai 1 câu => Trừ 1 điểm hay được -1 điểm

=> Trả lời đúng X câu => Trả lời sai (12-X) câu => Được –(12-X) câu Vậy công thức tổng quát của Y:

𝑌 = 4𝑋 − (12 − 𝑋) 𝑌 = 5𝑋 − 12

Xác suất sinh viên thi được âm là: 𝑃(𝑇 < 0)

= 𝑃(5𝑋 − 12 < 0) = 𝑃(𝑋 < 2,4)

= P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)

= ∑ 𝐶12𝑘 (0,2)𝑘 (0,8)12−𝑘2

= 0,5583 = 55,83% => 𝐶ℎọ𝑛 𝐷

Trang 43

𝑃(70 ≤ 𝑋 ≤ 80) = 0,79767 − 0,60941 = 0,18826 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐴

Trang 44

Câu 35: Chương 2 -Tương tự câu 34

Gọi X là giá bán cà phê Robusta trong năm 2023 (usd/tấn) X tuân theo quy luật phân phối chuẩn

𝑃(2100 ≤ 𝑋 ≤ 2200) = 0,97725 − 0,84134 = 0,13591 => 𝐶ℎọ𝑛 𝐶

Trang 45

ĐỀ TKKD – VLU – THẦY KHUÔNG – CHƯƠNG 3,4 - NGÀY 31/3/2024 BY: HOÀNG PHẠM

- Đáp án tham khảo để thi cuối kì có thể ra lại

- Nếu có câu nào trong đề chưa được giải thì có thể ib mình để bổ sung thêm (mình rất thích)

- Sdt (zalo): 0775436507 (Hoàng Phạm)

- Link fb: https://www.facebook.com/profile.php?id=100039931446342 - Link nhóm: https://www.facebook.com/groups/812059823108393 - Quiz sau ib mình để mình sp cho nhé!!! Cám ơn bạn!

Trang 46

Gọi X là năng suất cà phê trên thửa ruộng có năng suất cao trong năm 2022 (tạ/ha) Ta có dữ liệu tách ra từ dữ liệu trên:

Từ dữ liệu trên ta tính được:

𝑛 = 45 𝑥̅ = 32,3111 𝑠2 = 7,6283 𝑠 = 2,7619

Gọi 𝜇 là năng suất cà phê trung bình trên 1 thửa ruộng có năng suất cao (tạ/ha)

Vì X chưa có phân phối, chưa biết phương sai nhưng có 𝑛 = 45 ≥ 30 nên khoảng ước lượng cho 𝜇 là:

(𝑥̅ − 𝑧𝛼2 𝑠

√𝑛; 𝑥̅ + 𝑧𝛼2 𝑠√𝑛) Với độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,95 => 𝛼 = 0,05 => 𝑧𝛼

Trang 47

Gọi X là số cân giảm được của người ăn uống theo chế độ thực dưỡng trên (kg) Số liệu mẫu:

𝑛 = 150 𝑥̅ = 8 𝑠 = 2,5 Với độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,92 => 𝛼 = 0,08 => 𝑧𝛼

= 𝑧0,04 = 1,75

Gọi 𝜇 là số cân nặng giảm được trung bình (kg)

Vì X chưa có quy luật phân phối, chưa biết phương sai nhưng có 𝑛 = 150 ≥ 30 nên khoảng ước lượng cho 𝜇 là:

(𝑥̅ − 𝑧𝛼2 𝑠

√𝑛; 𝑥̅ + 𝑧𝛼2 𝑠√𝑛)

Trang 48

Gọi X là thời gian trên Tiktok của người dùng trong ngày (phút) Số liệu mẫu:

𝑛 = 300 𝑥̅ = 52 𝑠 = 11

Gọi 𝜇 là thời gian trung bình trên Tiktok của người dùng trong ngày (phút) Với độ tin cậy 1 − 𝑎 = 0,93 => 𝛼 = 0,07 => 𝑧𝛼

√𝑛

Trang 49

Gọi X là thời gian trên Tiktok của người dùng trong ngày (phút) Số liệu mẫu:

𝑛 = 20 𝑥̅ = 52 𝑠 = 11 𝜀 = 5,7694

Gọi 𝜇 là thời gian trung bình trên Tiktok của người dùng trong ngày (phút)

Vì X chưa biết quy luật phân phối, chưa biết phương sai nhưng có 𝑛 = 20 < 30 nên độ chính xác khoảng ước lượng cho 𝜇 là:

𝜀 = 𝑡𝛼2𝑛−1 𝑠

√𝑛𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑡𝛼

𝑛−1 = 𝑡𝛼2

Trang 50

Gọi X là số lít xăng đi được Từ số liệu trên ta được

Cách 1: (bấm máy Casio 580) Shift -> Menu -> 3 -> 1 Menu -> 6 - > 1

Cột x nhập hàng trên (số km/1 lít xăng) (nhập với giá trị chính giữa mỗi khoảng, ví dụ: 12-14 thì nhập là 13; 14-16 thì nhập là 15)

Cột n nhập hàng dưới (số xe) Bấm AC

Bấm OPTN -> 2 Ta được:

𝑥̅ = 17,24

𝑠 = 2,1043 (𝑏ấ𝑚 𝑥𝑢ố𝑛𝑔 𝑙à 𝑐ó) Cách 2: Bấm máy Casio 570 => Tự tìm hiểu hoặc ib riêng

Trang 51

Gọi p là tỷ lệ sinh viên có chiều cao dưới 1,6 m 𝑓 là tỷ lệ mẫu

Ta có

𝑛 = 1000 𝑚 = 127

𝜀 = 𝑧𝛼

2 √𝑓(1 − 𝑓)𝑛

Suy ra:

𝑛 = (𝑧𝛼

0,127 (1 − 0,127) 𝑛 = 4259,22

=> 𝑀𝑖𝑛(𝑛) = 4260 Vậy chọn đáp án B

Trang 52

Gọi 𝑓 là tỷ lệ mẫu cho nhóm tuổi dưới 40 uống cà phê của cửa hàng cà phê Ta có:

Tổng số người được khảo sát:

𝑛 = 75 + 200 + 125 + 0 + 25 + 125 + 25 + 75 + 50 = 700 Tổng số người dưới 40 tuổi uống cà phê tại cửa hàng cà phê:

𝑚 = 75 + 200 = 275 Vậy:

Trang 53

Gọi 𝑓 là tỷ lệ pin ô tô điện có tuổi thọ dưới 3 năm Ta có:

Tổng số pin ô tô điện được khảo sát:

𝑛 = 1000 (đề 𝑐ℎ𝑜) Tổng số pin ô tô điện có tuổi thọ dưới 3 năm:

𝑚 = 6 + 43 + 139 + 291 = 479 Vậy:

Trang 54

Gọi p là tỷ lệ thửa có năng suất cao 𝑓 là tỷ lệ mẫu

Ta có:

𝑛 = 200 𝑚 = 70

Trang 55

Gọi p là tỷ lệ gia đình sở hữu ô tô 𝑓 là tỷ lệ mẫu

Ta có:

𝑛 = 1000 𝑚 = 85

𝜀 = 𝑧𝛼

2 √𝑓(1 − 𝑓)𝑛

Trang 56

=> 𝑀𝑒𝑑(𝑋) ∈ (16 − 18) Ta có:

𝑛𝑀𝑒 (𝑛

2− 𝑆𝑀𝑒−1)

33 (90

Trang 57

Gọi 𝑝 là tỷ lệ giao dịch viên thử việc tại các ngân hàng có mức lương cơ bản trong khoảng 2,0 đến 3,0 triệu đồng/tháng

𝑓 là tỷ lệ mẫu Ta có:

𝑛 = 18 + 45 + 73 + 52 + 12 = 200 𝑚 = 45 + 73 = 118

Trang 58

Gọi 𝑝 là tỷ lệ cho nhóm tuổi dưới 30 uống cà phê tại cửa hàng cà phê 𝑓 là tỷ lệ mẫu

Ta có:

Tổng số người được khảo sát

𝑛 = 175 + 200 + 125 + 0 + 25 + 125 + 25 + 75 + 50 = 800 Tổng số người có tuổi dưới 30 và uống cà phê tại cửa hàng cà phê:

𝑚 = 175 Vậy:

175

Trang 59

Gọi X là mức lương giao dịch viên ngân hàng (triệu đồng) Số liệu mẫu:

𝜎 = 1,1 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔)

𝜀 = 200 (𝑛𝑔à𝑛 đồ𝑛𝑔) = 0,2 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) Với độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,95 => 𝛼 = 0,05 => 𝑧𝛼

= 𝑧0,025 = 1,96

Ta có: Vì X đã biết phương sai nên độ chính xác của ước lượng là:

𝜀 = 𝑧𝛼2 𝜎

√𝑛Suy ra

𝑛 = (𝑧𝛼

Trang 60

Gọi X là thời gian dùng Facebook trong ngày Theo số liệu ta có:

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Với:

𝜇 = 𝐸(𝑋) = 58,5 (𝑝ℎú𝑡) 𝜎 = 11,5 (𝑝ℎú𝑡)

Với 𝑛 = 100 => 𝑋̅~𝑁 (𝜇;𝜎2𝑛) Với

𝜇 = 58,5 𝜎2

Vậy 𝑋̅~𝑁(58,5; 1,3225) => 𝐶ℎọ𝑛 𝐴

Trang 61

Bấm máy tính Casio 580: Menu -> 6 -> 1

Cột x nhập dữ liệu như trên 27 28 33 31 Cột n giữ nguyên cột số 1 (không cần động đến) Bấm AC

Bấm OPTN -> 2 -> Xuống -> Thấy Med(X)=29 => Chọn C

Nếu dùng máy casio 570 thì có 2 cách: 1 Mua máy 580 ☺

2 Ib riêng

Trang 62

Gọi X là số ngày để hoàn thành kiểm toán cuối năm cho công ty

Với số liệu trên ta thấy tổ có tần số nhiều nhất là tổ (15-19) với tần số 21 ngày (cao nhất) Ta có:

Trang 63

Gọi X là giá cà phê Robusta thị trường nội địa (đồng/kg) Số liệu mẫu:

𝑥̅ = 43200 𝑠 = 1800 𝜀 = 500 Với độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,97 => 𝛼 = 0,03 => 𝑧𝛼

2 = 𝑧0,015 = 2,17 Ta có:

𝜀 = 𝑧𝛼2 𝑠

√𝑛Suy ra:

Trang 64

𝑛 = (𝑧𝛼

Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 62 => Chọn B

Gọi X là thời gian dùng Facebook trong ngày Theo số liệu ta có:

𝑋~𝑁(𝜇; 𝜎2) Với:

𝜇 = 𝐸(𝑋) = 58,5 (𝑝ℎú𝑡) 𝜎 = 11,5 (𝑝ℎú𝑡)

Với 𝑛 = 100 => 𝑋̅~𝑁 (𝜇;𝜎2𝑛) Với

𝜇 = 58,5 𝜎2

Vậy 𝑋̅~𝑁(58,5; 1,3225) Ta có:

Trang 65

*Cách bấm 𝜙(… ) có 2 cách:

1 Tra bảng 2 Bấm máy casio (cần thì ib)

Nhìn vào biểu đồ Box trên ta có: 𝑄1 = 612 𝑄3 = 618

=> 𝐼𝑄𝑅 = 𝑄3 − 𝑄1 = 618 − 612 = 6 𝐶ậ𝑛 𝑑ướ𝑖 = 𝑄1 − 1,5 𝐼𝑄𝑅 = 612 − 1,5 6 = 603 𝐶ậ𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 = 𝑄3 + 1,5 𝐼𝑄𝑅 = 618 + 1,5.6 = 627 => Chọn A

Ngày đăng: 09/05/2024, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan