TỐI ƯU HOÁ ĐIỀU KIỆN XUNG ĐIỆN TẠO PHÔI BÒ CHỈNH SỬA GEN MYOSTATIN

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỐI ƯU HOÁ ĐIỀU KIỆN XUNG ĐIỆN TẠO PHÔI BÒ CHỈNH SỬA GEN MYOSTATIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Cơ khí - Vật liệu KHKT Chăn nuôi Số 264 - tháng 4 năm 2021 Tổng biên tập: TS. ĐOÀN XUÂN TRÚC Phó Tổng biên tập: PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG VANG PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Thư ký tòa soạn: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Ủy viên Ban biên tập: TS. NGUYỄN QUỐC ĐẠT PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO GS.TS. NGUYỄN DUY HOAN GS.TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM KHANG PGS.TS. ĐỖ VÕ ANH KHOA PGS.TS. ĐỖ ĐỨC LỰC PGS.TS. LÊ ĐÌNH PHÙNG Xuất bản và Phát hành: ThS. NGUYỄN ĐÌNH MẠNH U Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông Số 257GP- BTTTT ngày 20052016 ISSN 1859 - 476X Xuất bản: Hàng tháng Toà soạn: Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà 73, Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 024.36290621 Fax: 024.38691511 E - mail: tapchichannuoihoichannuoi.vn Website: www.hoichannuoi.vn Tài khoản: Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội. In 1.000 bản, khổ 19x27 tại Công ty CP KHCN Hoàng Quốc Việt. In xong và nộp lưu chiểu: tháng 42021. DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Hoàng Thị Thúy, Giang Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Phương Mai, Trần Thị Thu Thủy, Lê Quang Nam, Đoàn Phương Thúy, Nguyễn Văn Hùng, Trần Xuân Mạnh, Đoàn Văn Soạn và Phạm Doãn Lân. Mối liên kết giữa đa hình một số gen ứng cử với khả năng sinh trưởng và dày mỡ lưng của lợn Duroc qua hai thế hệ 2 Đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoài Nam, Sử Thanh Long và Takeshige Otoi. Tối ưu hoá điều kiện xung điện tạo phôi bò chỉnh sửa gen Myostatin 7 Nguyễn Thị Minh Thuận, Phạm Bằng Phương, Trần Văn Phùng, Trần Phú Cường và Bùi Thị Thơm. Tương quan đa hình di truyền của Gen POU1F1 đến tính trạng sinh trưởng của dê địa phương Định Hóa 14 Nguyễn Bá Trung, Lê Nữ Anh Thư và Phạm Thị Kim Phượng. Xác định kiểu gen MC1R, ASIP, MATP VÀ TBX3 quy định màu sắc lông ngựa Kushum 19 Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng và Bùi Hữu Đoàn. Mối liên kết giữa điểm đột biến G662A kiểu gen GG của gen GH với năng suất sinh sản của gà Mía 26 Võ Nguyễn Khánh Vy và Nguyễn Ngọc Tấn. Ảnh hưởng của việc sử dụng dịch nang noãn, HCG đến sự thành thục nhân tế bào trứng heo 30 Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Trọng Ngữ và Phạm Văn Giới. Đặc điểm ngoại hình của hai giống lợn Hung và Mẹo 35 Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Phương Giang và Phạm Hồng Hiển. Năng suất sinh sản của lợn nái rừng nuôi bán thâm canh 40 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Hoàng Tuấn Thành, Bùi Thị Phượng, Nguyễn Thị Lan Anh và Nguyễn Thị Thủy Tiên. Xác định mức ăn phù hợp cho vịt Hòa Lan sinh sản 44 Hồ Thị Bích Ngọc, Lê Minh Châu, Phạm Thị Phương Lan và Mai Hải Hà Thu. Ảnh hưởng của bột tỏi bổ sung trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của chim cút 50 Đặng Hồng Quyên, Phạm Mạnh Cường và Nguyễn Văn Chiến Thắng. Hiệu quả sử dụng chế phẩm Allzyme thảo dược ở Gà Lai F1(MíaxLương Phượng) nuôi tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 54 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Nguyễn Thị Mười, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Huy Đạt, Trần Quốc Hùng, Lê Thị Thúy Hà, Phạm Thị Thanh Bình, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Vân và Đào Đoan Trang. Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con lai giữa gà Lạc Thủy với gà Lương Phượng 60 Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Thảo Nguyên, Ngô Thị Minh Sương, Phạm Huỳnh Thu An và Trần Ánh Ngọc. Ảnh hưởng của phương thức nuôi lên khả năng sinh sản của gà mái Nòi lai 65 Nguyễn Thế Hinh và Bùi Hữu Đoàn. Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn thịt trên chuồng nuôi tiết kiệm nước trong nông hộ 70 Lê Thanh Phương, Phạm Ngọc Du và Nguyễn Thị Hồng Nhân.Sức sinh sản của gà trống Nòi màu lông khác nhau nuôi nền theo gia đình và nuôi lồng phối nhân tạo 75 Nguyễn Thi Hương, Vũ Thị Thanh Nhàn và Phạm Văn Anh.Khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất thịt xẻ của lợn mẹo nuôi tại Sơn La 80 Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Hoàng Thanh Thương và Bùi Ngọc Cường. Khả năng sản xuất của gà Lạc Thủy nuôi sinh sản quy mô nông hộ tại tỉnh Hòa Bình 85 Lê Thị Thanh. Khảo sát mô hình nuôi thỏ nhà tại tỉnh Đồng Tháp 90 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ban Biên tập. Lợi ích của tiêm phòng cúm cho lợn 96 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi. Nhân bản thành công lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai 98 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI KHKT Chăn nuôi số 264 - tháng 4 năm 20212 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, chọn giống ảnh hưởng quan trọng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của đời con. Trước đây, chọn giống lợn được thực hiện chủ yếu dựa trên phương pháp chọn lọc truyền thống thông qua việc quan sát các tính trạng sản xuất qua các thế 1 Phòng TNTĐ Công nghệ Tế bào Động vật, Viện Chăn nuôi 2 Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang 3 Công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO, Tiên Du, Bắc Ninh. Tác giả liên hệ: TS. Phạm Doãn Lân, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế bào Động vật, Viện Chăn nuôi, Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại: 0914366975; Email: pdlanvnyahoo.com hệ. Vì vậy, thời gian chọn lọc lâu, độ chính xác không cao. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh của lĩnh vực di truyền phân tử và công nghệ gen, hệ gen của nhiều loại vật nuôi đã được giải mã, nhiều gen liên quan đến các tính trạng kinh tế đã được xác định, đồng thời được ứng dụng để hỗ trợ chọn lọc các con giống có năng suất và chất lượng cao. Gen PIT1 là gen mã hóa cho các protein đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của cơ thể và điều hòa sự phiên mã các hocmon sinh trưởng như GH, prolactin, TSH-β (Yu và ctv, 1995; Cogan và Phillips và ctv, 1998). Gen MC4R nằm trên nhiễm sắc thể số 1 của lợn (Kim và ctv, 2006) đóng vai trò chính trong việc điều DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI MỐI LIÊN KẾT GIỮA ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN ỨNG CỬ VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ DÀY MỠ LƯNG CỦA LỢN DUROC QUA HAI THẾ HỆ Hoàng Thị Thúy2, Giang Thị Thanh Nhàn1, Phạm Thị Phương Mai1, Trần Thị Thu Thủy1, Lê Quang Nam1, Đoàn Phương Thúy2, Nguyễn Văn Hùng3, Trần Xuân Mạnh3, Đoàn Văn Soạn2 và Phạm Doãn Lân1 Ngày nhận bài báo: 30012021 - Ngày nhận bài phản biện: 20022021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 09032021 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích mối liên kết giữa đa hình gen pituitary transcription factor 1 (PIT1), Melanocortin-4 Receptor (MC4R), Growth Hormone (GH) và Leptin (LEP) với khả năng tăng khối lượng trung bình ngày và dày mỡ lưng ở lợn Duroc. Nghiên cứu được tiến hành trên đàn lợn Duroc qua 2 thế hệ (n1=500; n2=188) bằng phương pháp PCR-RFLP. Kết quả phân tích cho thấy đa hình gen PIT1, MC4R, GH có mối liên kết chặt với tính trạng tăng khối lượng trung bình ngày và tính trạng dày mỡ lưng (P

Ngày đăng: 09/05/2024, 01:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan