Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán Ttck phân tích báo cáo tài chính - thị trường chứng khoán

Trang 1

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 2

NỘI DUNG BCTC

— BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

— BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

— BÁO CÁO LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ

— THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

- Phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn và các quan hệ tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm

-Kết cấu, nội dung và các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng CĐKT theo mẫu BTC

- (Mẫu B 01)

Trang 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

-  Phản ánh Doanh thu, Chi phí và Kết quả của doanh nghiệp sau 1 kỳ hoạt động

-  Kết cấu, nội dung và các chỉ tiêu phản ánh trên BC KQ HĐ KDtheo mẫu BTC

-  (Mẫu B 02)

Trang 5

BÁO CÁO LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ

-  Phản ánh dòng tiền lưu chuyển trong kỳ, để nhà quản trị đưa ra các quyết định cho kỳ tới

-  Nội dung và kết cấu theo quy định của BTC

-  Mẫu B03

Trang 7

Phân loại theo nội dung kinh tế

1 BCTC phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn của DN-> bảng cân đối kế toán

2 BCTC phản ánh doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh> BC kết quả hoạt động kinh doanh

3 BC phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN (các khoản thuế và các khoản phải nộp…) -> Thuyết minh BCTC

Trang 8

Phân loại theo nội dung kinh tế

4 Báo cáo tình hình lưu chuyển tiền tệ -> biết được dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp -> đánh giá được khả năng thanh toán, dự đoán dòng tiền trong tương lai…

5 Thuyết minh BCTC: giải thích bổ sung các chỉ tiêu chưa phản ánh hoặc phản ánh chưa rõ nét

Trang 9

Phân loại theo thời gian lập

Trang 10

Phân loại theo tính chất bắt buộc

1 BCTC bắt buộc : 4 loại theo yêu cầu BTC

2 BCTC hướng dẫn: mang tính chất định hướng cho DN Vd: BC chi tiết phí…

Trang 11

Phân loại theo phạm vi thông tin

3 Hệ thống BCTC tổng hợp: trình bày tổng quát toàn diện tình hình ts, nguồn vốn, nợ phải trả kết thúc năm tài chính VD: tổng công ty nhà nước…

Trang 12

Bảng CĐKT

Mục đích: Cung cấp thông tin về tài sản,

nguồn vốn, cơ cấu tài sản, có cấu nguồn vốn -> Thông qua quy mô tài sản: thấy được sự biến động của tài sản giữa các thời điểm, biết được tình hình đầu tư của DN: phù hợp

ngành nghề? Hợp lý?

-> Thông qua cơ cấu nguồn vốn: thấy được khả năng huy động vốn, trách nhiệm của DN đối với từng nguồn vốn

Trang 13

Bảng CĐKT

Nội dung phân tích

1 So sánh mức tăng/ giảm của các chỉ tiêu tài sản cuối kỳ - đầu kỳ -> nhận xét quy mô tài sản tăng/giảm ảnh hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh

2 So sánh mức tăng/ giảm của các chỉ nguồn vốn cuối kỳ - đầu kỳ -> nhận xét quy mô

nguồn vốn tăng/giảm ảnh hưởng như thế nào đến tính độc lập hay phụ thuộc vào hoạt

động tài chính

Trang 14

Bảng CĐKT

Nội dung phân tích

3 So sánh mối quan hệ giữa tốc độ tốc độ tăng/giảm của tài sản và tốc độ tăng giảm của nguồn vốn CSH để thấy được tài sản

tăng/giảm từ những nguồn nào, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh của DN

4 Tính tỷ trọng từng loại tài sản/ nguồn vốn so với tổng số có phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh chưa?

Trang 15

1.  Tài sản cố định

2.  Bất động sản đầu tư

Trang 16

Bảng CĐKT

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn = Giá trị của từng bộ phận nguồn vôn/Tổng nguồn vốn

A.Nợ phải trả

1.  Nợ ngắn hạn

2.  Nợ dài hạn B Vốn chủ sở

1.  Vốn đầu tư chủ sở hữu

2.  Thặng dư vốn cổ phần

Trang 17

Bảng CĐKT

5 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (cấu trúc tài chính DN)

a Hệ số nợ so với tài sản (hệ số nợ) = Nợ phải trả /Tài sản

-> phản ảnh mức độ tài trợ tài sản của DN bằng các khoản nợ

Trang 18

góp phần ổn định tài chính

Trang 19

Bảng CĐKT

5 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (cấu trúc tài chính DN)

c Hệ số tài sản so với Vốn CSH = Tài sản/ Vốn chủ sở hữu

Trang 20

-> đánh giá trình độ kiểm soát chi phí của các hoạt động, hiệu quả kinh doanh

Trang 21

Báo cáo KQ HĐKD

Nội dung phân tích:

-  Các nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế tăng

+DT bán hàng tăng -> LN sau thuế tăng +DT tài chính tăng -> LN sau thuế tăng +DT khác tăng -> LN sau thuế tăng

+Giá vốn hàng bán giảm -> LN sau thuế tăng +CP tài chính giảm -> LN sau thuế tăng

Trang 22

Báo cáo KQ HĐKD

Nội dung phân tích:

-  Các nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế tăng

+CP bán hàng giảm -> LN sau thuế tăng

+CP thuế TNDN giảm -> LN sau thuế tăng +CP quản lý DN giảm -> LN sau thuế tăng +CP khác giảm -> LN sau thuế tăng

Trang 23

Báo cáo KQ HĐKD

Nội dung phân tích:

-  Các nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế giảm:

Tương tự

⇒ Tổng hợp các nhân tố, thấy được nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất?

Trang 24

Báo cáo KQ HĐKD

Nội dung phân tích:

-  So sánh mối quan hệ tốc độ tăng, giảm của

các chỉ tiêu để thấy được bản chất tăng, giảm các chỉ tiêu ảnh hưởng thế nào đến LN sau

thuế của DN

+ Tốc độ tăng doanh thu bán hàng >tốc độ tăng của giá vốn hàng bán ->trình độ kiểm soát chi phí của nhà quản trị tốt làm cho giá thành sản phẩm hạ

+ Tốc độ tăng doanh thu bán hàng <tốc độ tăng của giá vốn hàng bán -> cần xem xét yếu tố chi phí có phù hợp với các giai đoạn của chu kỳ sản phẩm không?

Trang 25

Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Mục đích: dự đoán dòng tiền phát sinh trong kỳ tới để đưa ra các quyết định tài chính phù hợp Trả lời 4 câu hỏi chính:

sử dụng nó như thế nào có hiệu quả?

DN có đảm bảo đúng thời hạn?

hiệu quả?

đến khả năng tạo ra tiền của DN

Trang 26

Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Tiền và các khoản

Tương đương tiền đầu

kỳ

Hoạt động kinh

doanh + Hoạt động

đầu tư + Hoạt động

tài chính

Tiền và các khoản

Tương đương tiền cuối

kỳ

Trang 27

Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Phân tích:

-  Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh

doanh âm (thu< chi) -> quy mô đầu tư của doanh nghiệp mở rộng, kết quả của số tiền chi ra mua nguyên vật liệu trữ hàng tồn

kho, chi thường xuyên …

-  Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư âm -> quy mô đầu tư của doanh nghiệp mở

rộng, kết quả của số tiền chi ra để đầu tư TSCĐ, góp vốn liên doanh…

Trang 28

Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Phân tích:

-  Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính âm -> thể hiện quy mô đầu tư ra bên ngoài của DN mở rộng, kết quả của mua cổ

phiếu, chi trả nợ gốc vay…

⇒ Tiến hành so sánh số tuyệt đối và tương đối giữa các kỳ của từng khoản mục, từng chỉ tiêu

⇒ Xác định xu hướng tạo ra tiền của các hoạt động trong DN -> lập dự toán

Trang 29

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CHO CÁC

NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK

Trang 30

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

1 Thu nhập một cổ phiếu (EPS)

EPS = Lợi nhuận sau thuế / Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

-> 1 cổ phiếu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

-> EPS càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh tốt, là cơ sở chia cổ tức

Trang 31

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

2 Thu nhập một cổ phiếu phổ thông (EPSC)

ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu PT đang lưu hành 3 Cổ tức của một cổ phiếu phổ thông (DPS) DPS = Tổng cổ tức cổ phiếu PT/ Số lượng cổ phiếu PT đang lưu hành

-> Chỉ tiêu này cho biết mỗi cổ phiếu PT thì thu được bao nhiêu đồng cổ tức sau 1 kỳ kinh

doanh, hoặc kỳ vọng chi kỳ tới

-> DPS càng cao càng tốt -> hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nđt dài hạn

Trang 32

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

4 Chỉ số P/E của cổ phiếu

P/E = giá thực tế của cổ phiếu/ Thu nhập của cổ phiếu

-> P/E cho biết sau 1 kỳ kinh doanh hoặc kỳ

vọng cho kỳ tới các nhà đầu tư muốn có 1 đồng thu nhập thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng để đầu tư

-> P/E quá cao cũng không tốt do TTCK phát triển quá nóng

-> P/E phụ thuộc nhiều vào các nhân tố thị trường

Trang 33

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

5 Hệ số giá cổ phiếu

= Giá TT của cổ phiếu / mệnh giá

-> thể hiện giá trị cổ phiếu trên TTCK gấp bao nhiêu lần sao với mệnh giá

Cao: DN có khả năng tài chính mạnh và triển vọng kinh doanh tốt

Thấp: tình hình tài chính yếu kém hoặc NĐT chưa biết đến giá trị thực của công ty

Trang 34

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

6 Tỷ suất chi trả lãi cổ phần

= (Cổ tức của CP/ Thu nhập của CP)*100

-> thể hiện mức chi trả cổ tức của DN là bao nhiêu, được quyết định bởi cơ chế tài chính của DN

-> Chỉ tiêu này càng cao càng hấp dẫn nhà đầu tư dài hạn

-> Chỉ tiêu này thấp thì lợi nhuận chưa phân phối cao làm tăng giá trị thật của mỗi cổ

phiếu

Trang 35

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

7 Tỷ suất sinh lãi cổ phần

= (Cổ tức của mỗi cổ phần/Giá trị thị trường của 1 cổ phần)*100

-> 100 đồng giá trị cổ phiếu thì thu được bao nhiêu đồng cổ tức

-> chỉ tiêu này càng cao càng thu hút nhà đầu tư vào cổ phiếu đó

-> là cơ sở để các nhà đầu tư có căn cứ quyết định mua hay bán chứng khoán có lợi nhất

Trang 36

Các chỉ tiêu tài chính đặc thù

7 Tỷ suất sinh lãi cổ phần

= (Cổ tức của mỗi cổ phần/Giá trị thị trường của 1 cổ phần)*100

-> 100 đồng giá trị cổ phiếu thì thu được bao nhiêu đồng cổ tức

-> chỉ tiêu này càng cao càng thu hút nhà đầu tư vào cổ phiếu đó

-> là cơ sở để các nhà đầu tư có căn cứ quyết định mua hay bán chứng khoán có lợi nhất

Ngày đăng: 08/05/2024, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan