Bài giảng Chương 5 Tiền lương- Môn Luật lao động

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng Chương 5 Tiền lương- Môn Luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

− Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.− Không thực hiện bình quân trong việc trả lương.− Trả lương bình đẳng không phân biệt giới tính đối với người laođộng làm công việc c

Trang 2

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Bộ luật Lao động 2019 (Điều 90 – Điều 104)- Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Điều 49 – 57)

- Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH về lao động chưa thành niên;

- Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH về danh mục nghề, công việc nặng nhọc,

độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

- Nghị định 38/2022/NĐ-CP về Mức lương tối thiểu vùng;- Nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định về mức lương cơ sở.

- Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH về xây dựng thang lương bảng lương, phụ

cấp lương, chuyển xếp lương;

Trang 3

1 Khái niệm tiền lương2 Vai trò của tiền lương

3 Chức năng của tiền lương

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG

Trang 4

Tiền lương làsố tiềnmà NSDLĐ trả cho NLĐ theo thỏa thuận đểthực hiện công việc.

KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG

(Điều 90 BLLĐ 2019)

Mức lương theo công việc

hoặc chức danh

Phụ cấp lương

Các khoản bổ sung khác

Cơ cấu Tiền lương

Trang 5

CÁC KHOẢN KHÔNG ĐƯỢC TÍNH VÀO TIỀN LƯƠNG

(7) Tiền hỗ trợ nhà ở(8) Tiền hỗ trợ giữ trẻ

(9) Tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ

(10) Tiền hỗ trợ khi NLĐ có thân nhân bị chết(11) Tiền hỗ trợ khi NLĐ có người thân kếthôn

(12) Tiền hỗ trợ khi sinh nhật của NLĐ

(13) Tiền hỗ trợ cho NLĐ gặp hoàn cảnh khókhăn khi bị TNLĐ, BNN

(14) Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thànhmục riêng trong HĐLĐ theo khoản 11 Điều 4NĐ 05/2015/NĐ-CP

KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG

(Điều 90 BLLĐ 2019)

1

Trang 6

(1) Nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình NLĐ.

(2) Khuyến khích tinh thần làm việc của NLĐ, thúc đẩy kinh tế phát triển.(3) Đảm bảo sức sản xuất, dự phòng cho cuộc sống.

(4) Tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế.

VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG2

Trang 7

- Thước đo giá trị sức lao động- Căn cứ để thuê mướn lao động

- Cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm.− Chức năng tái sản xuất sức lao động.

CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG3

Trang 8

1 Các nguyên tắc của tiền lương2 Mức lương tối thiểu

9 Tiền lương làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp

II CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG

Trang 9

− Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.− Không thực hiện bình quân trong việc trả lương.

− Trả lương bình đẳng không phân biệt giới tính đối với người laođộng làm công việc có giá trị như nhau.

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TIỀN LƯƠNG

− Trả lương theo sự thỏa thuận củaNLĐ với NSDLĐ nhưng không thấphơn mức lương tối thiểu do nhà nướcquy định.

Trang 10

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU

(Điều 91 BLLĐ 2019)

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU

Thoảthuậna Khái niệm:

Nhu cầu sinh học

(được sống, ăn, mặc, ở…)

Nhu cầu an toàn

(được an toàn, ổn định…)

Nhu cầu xã hội

(được yêu, được tham gia cộng đồng…)

Đượctôn trọng

Khẳng địnhbản thân

Trang 11

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU

(Điều 91 BLLĐ 2019)

a Khái niệm:

Trang 12

Đặc trưng của tiền lương tối thiểu

−Được áp dụng để trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất, không cần qua

đào tạo.

−Được trả tương ứng với điều kiện lao động và môi trường lao động bình

−Được quy định nhằm đảm bảo bù đắp sức lao động giản đơn và một phần

giúp tái sản xuất sức lao động.

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU

2

Trang 13

b Các mức lương tối thiểu hiện hành

LƯƠNG TỐI

THIỂU VÙNG• AD cho từng vùng, căn cứ vào nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ,

điều kiện KTXH và mức tiền lương trên thị trường LĐ.

• CP công bố trên cơ sở khuyến nghị của HĐTLQG

LƯƠNG TỐI THIỂU GIỜ

• Do Chính phủ công bố dựa trên khuyến nghị của HĐTLQG

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU

2

Trang 14

b Các mức tiền lương tối thiểu hiện hành

(Nghị định 38/2022/NĐ-CP)

TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG

VÙNGMỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 2022MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 2020MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 2019MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU 2018

VÙNG I4.680.000 đồng4.420.000 đồng 4.180.000 đồng3.980.000 đồng

VÙNG II4.160.000 đồng3.920.000 đồng 3.710.000 đồng3.530.000 đồng

VÙNG III3.640.000 đồng3.430.000 đồng 3.250.000 đồng3.090.000 đồng

VÙNG IV3.250.000 đồng3.070.000 đồng 2.920.000 đồng2.760.000 đồng

Trang 15

§ Là số tiền ngoài lương cơ bản được trả cho NLĐ làm công việc có yếu tố không ổnđịnh hoặc vượt quá điều kiện bình thường mà yếu tố này chưa được tính đến tronglương cơ bản.

§ Pháp luật hiện hành cho phép NSDLĐ tự quy định chế độ phụ cấp tiền lương áp dụngcho đơn vị của mình (có thể được thỏa thuận trong HĐLĐ, TƯLĐTT hoặc quy địnhtrong quy chế của NSDLĐ.

PHỤ CẤP TIỀN LƯƠNG

3

Trang 16

a Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương

v Nội dung nguyên tắc: Điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP.v Quy trình:

(1) NSDLĐ tự xây dựng theo nguyên tắc

(2) Tham khảo ý kiến của Tổ chức ĐD TTLĐ tại cơ sở(3) Công bố công khai cho NLĐ biết

(4) Gửi cho cơ quan quản lý LĐ

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 17

a Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương

−Xây dựng cho lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ vàcông nhân trực tiếp SX, KD, phục vụ căn cứ vào tổ chức sản xuất và tổ chứclao động của DN.

−Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa mức lương của công việchoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật cao nhất so với mức lương củacông việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật thấp.

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 18

a Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương

-Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấpbậc công việc hoặc chức danh đòi hỏi.

-Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lươngliền kềít nhất bằng 5%.

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 19

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

MỨC LƯƠNGTỐI THIỂU

hại, nguy hiểm

CV giản đơn trongĐKLĐ đặc biệt nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm

5%5%

Trang 20

HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG

-I/- MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU :

Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng: 3.070.000 đồng/tháng.

II/- HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG:

Đơn vị tính: Nghìn đồng

CHỨC DANHCÔNG VIỆC

Trang 21

a Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương

−Phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử

−Phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương;

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 22

b Nguyên tắc xây dựng định mức lao động (ĐMLĐ)

−ĐMLĐ là một khối lượng công việc hoặc sản phẩm mà NLĐ phải hoàn thànhtrong một khoảng thời gian nhất định và là căn cứ để NSDLĐ xác địnhnguyên tắc trả lương cho NLĐ.

−ĐMLĐ được thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn và toàn

bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao động khoa

Trang 23

b Nguyên tắc xây dựng định mức lao động

− Để đảm bảo lợi ích cho NLĐ, khi xây dựng ĐMLĐ, NSDLĐ phải tuân thủcác nguyên tắc sau đây:

+ ĐMLĐ được thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn vàtoàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao độngkhoa học, tổ chức sản xuất hợp lý;

+ Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công việc hoặcchức danh, phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của NLĐ, quy trìnhcông nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêuchuẩn lao động;

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 24

b Nguyên tắc xây dựng định mức lao động

− Để đảm bảo lợi ích cho NLĐ, khi xây dựng ĐMLĐ, NSDLĐ phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:

+ Mức lao động phải là mức TB, bảo đảm số đông NLĐ thực hiện được màkhông phải kéo dài TGLV BT của DN;

+ Mức lao động mới phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức.DN phải thông báo cho NLĐ biết ít nhất 15 ngày trước khi áp dụng thử Thờigian áp dụng thử tùy theo tính chất công việc, nhưng tối đa không quá 3 thángvà phải đánh giá việc thực hiện mức.

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 25

b Nguyên tắc xây dựng định mức lao động

− Để đảm bảo lợi ích cho NLĐ, khi xây dựng ĐMLĐ, NSDLĐ phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:

+ Trường hợp trong thời gian làm việc tiêu chuẩn, mức thực tế thực hiện tínhtheo sản lượng <5% hoặc >10% so với mức được giao, hoặc mức thực tế thựchiện tính theo thời gian >5% hoặc <10% so với mức được giao thì DN phảiđiều chỉnh lại mức lao động;

+ Mức lao động phải được định kỳ rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung, điềuchỉnh cho phù hợp Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức laođộng, DN phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể NLĐ tại DN vàcông bố công khai tại nơi làm việc của NLĐ trước khi thực hiện, đồng thờigửi CQ QLNN về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của DN

THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

4

Trang 26

a Nguyên tắc trả lương

(Điều 94 BLLĐ 2019)- Trả lương trực tiếp;

- Trả lương đầy đủ;- Trả lương đúng hạn;- Trả lương bằng tiền.

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

5

Trang 27

“Trường hợp NLĐ không thể nhận lươngtrực tiếpthì NSDLĐ có thể trả lương cho

người được NLĐ ủy quyền hợp pháp”.

(khoản 1 Điều 94 BLLĐ 2019)

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

5

Trang 28

(Khoản 2

Điều 94 BLLĐ 2019)

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

5

Trang 29

b Các hình thức trả lương

(Điều 96; 97 BLLĐ 2019)− Tiền lương theo thời gian;

− Tiền lương theo sản phẩm;− Tiền lương khoán.

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

5

Trang 30

•Lương tuần??? •Lương ngày???

•Lương giờ ???

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

5

Trang 31

NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

Lương tuần = lương tháng x 1252

v CÁCH TÍNH TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN

Lương ngày = lương tháng

số ngày làm việc bình thường trong tháng

số giờ làm việc bình thường trong ngày

Trang 32

a Trả lương làm thêm (Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo thời gianTiền lương

mức ít nhất 150%hoặc 200%

hoặc 300%

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 33

a Trả lương làm thêm (Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo thời gian

- Làm thêm vào ngày thường: ít nhất bằng 150% lương giờ của ngày làm việc

bình thường;

Ví dụ: Theo thỏa thuận trong HĐLĐ: Thời gian làm việc của anh Nam là 8h/ngày;

từ thứ 2 đến thứ 6; tiền lương anh Nam làm việc trong 1 giờ được 100.000 VNĐ.§ Nếu anh Nam làm thêm 02 giờ vào ngày thường (Thứ 2)

Þ Tiền lương làm thêm anh Nam được nhận:

100.000 x 150% x 02 = 300.000 (VNĐ)

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 34

a Trả lương làm thêm (Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo thời gian

─ Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất bằng 200% lương giờ của ngày làm

việc bình thườngVí dụ:

§ Nếu anh Nam làm thêm 02 giờ vào ngày chủ nhật (nghỉ hàng tuần)=> Tiền lương làm thêm anh Nam được hưởng:

100.000 x 200% x 02 = 400.000 (VNĐ)

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 35

a Trả lương làm thêm(Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo thời gian

─ Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: ít nhất bằng 300% lương giờ

của ngày làm việc bình thường, chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởnglương đối với NLĐ hưởng lương ngày

Trang 36

a Trả lương làm thêm (Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm

§ NLĐ được trả lương làm thêm giờ khi NSDLĐ có yêu cầu làm thêm số

lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài số lượng, khối lượng sản

phẩm, công việc làm trong giờ làm việc bình thường.

Tiền lươnglàm thêm

Đơn giá một sảnphẩm

số sản phẩm làm thêm=

ít nhất 150%hoặc 200%hoặc 300%

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 37

a Trả lương làm thêm (Điều 98 BLLĐ 2019)

Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Trang 38

b Trả lương làm việc vào ban đêm

( khoản 2 Điều 98 BLLĐ 2019)

NLĐ làm việc ban đêm sẽ được trả thêm ít nhất bằng 30% lương làm

việc ban ngày.

XTiền lương

làm việc vàoban đêm

Tiền lương giờthực trả củangày làm việc

bình thường

số giờ làmviệc vàoban đêm=

mức ítnhất30%

Tiền lương giờthực trả củangày làm việc

Trang 39

b Trả lương làm việc vào ban đêm

(khoản 2 Điều 98 BLLĐ 2019)

NLĐ làm việc ban đêm sẽ được trả thêm ít nhất bằng 30% lương làm

việc ban ngày.Ví dụ:

§ Nếu anh Nam làm 08 giờ vào ban đêm (ngày bình thường)Þ Tiền lương làm việc anh Nam được hưởng:

100.000 + (100.000 x 30%) x 08 = 1.040.000 (VNĐ)

= (100% x 100.000 + 100.000 x 30%) x 8= 100.000 (100% + 30%) x 8 =

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 40

c Trả lương làm thêm vào ban đêm

XMức ít nhất

150% hoặc200% hoặc

300%Tiền lương

làm thêmgiờ vào ban

Tiền lươnggiờ thực trảcủa ngày làm

việc bìnhthường

mức ítnhất30%=

Tiền lươnggiờ thực trảcủa ngày làm

việc bìnhthường

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 41

c Trả lương làm thêm vào ban đêm

(khoản 3 Điều 98 BLLĐ 2019)

Ví dụ: Nếu anh Nam làm thêm 02 giờ ban đêm vào ngày thường (thứ 2, 3, )

=> Tiền lương làm thêm ban đêm Nam được :

100.000 x 150% + 100.000 x 30% + 20% x 100.000 x 100% x 02= 400.000 (VNĐ)

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 42

d Trả lương ngừng việc (Điều 99 BLLĐ 2019)

§ Nếu do lỗi của NSDLĐ

=> NLĐ được trả đủ tiền lương.

§ Nếu do lỗi của NLĐ:

-NLĐ có lỗi => không được trả lương ngừng việc;

-NLĐ khác trong cùng đơn vị => được trả lương theo mức do hai bên thoảthuận nhưng không được thấp hơn mức lương TTV.

§ Vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của NSDLĐ hoặc do thiên tai, hỏa

hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầucủa CQNN có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 43

e Trả lương cho NLĐ trong thời gian đình công

(Điều 207 BLLĐ 2019)

§ NLĐ không tham gia đình công

=> được trả lương ngừng việc và các quyền lợi khác theo quy định củapháp luật về lao động.

§ NLĐ tham gia đình công

=> không được trả lương và các quyền lợi khác theo quy định của phápluật, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác.

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 44

g Trả lương trong thời gian học nghề

(khoản 5 Điều 61 BLLĐ 2019)

§ Khi DN tuyển người vào học nghề để làm việc cho DN, trong thời gian họcnghề, người học nghề có tham gia lao động và trực tiếp làm ra sản phẩm hợpquy cách

=> NSDLĐ phải trả công cho người học nghề theo mức do hai bên thỏa thuận.

TRẢ LƯƠNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

6

Trang 45

§ NSDLĐ có trách nhiệm tạm ứng lương cho NLĐ trong những trường hợp sau:

(1) NLĐ đi thực hiện nghĩa vụ công dân từ 1 tuần trở lên.

Þ NSDLĐ phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày NLĐ tạm thời nghỉ

việc (tối đa không quá 01 tháng lương);

(2) Theo điều kiện do hai bên thoả thuận.

§ Tiền lương tạm ứng là tiền lương của tháng liền kề trước khi NLĐ tạm thời nghỉviệc

TẠM ỨNG LƯƠNG

(Điều 101 BLLĐ 2019)

7

Trang 46

NSDLĐ chỉ được khấu trừ tiền lương của NLĐ để BTTH do làm hư hỏngdụng cụ, thiết bị của NSDLĐ theo quy định tại Điều 129 BLLĐ 2019.

- Gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất;

- Giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng.

≤ 30% tiền lương hàng tháng sau khi NLĐ đã trích nộp BHXH, bảo

hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và thuế thu nhập.

Tổng tiền khấu trừ ≤ 03 tháng tiền lương

KHẤU TRỪ LƯƠNG

(Điều 102 BLLĐ 2019)

8

Trang 47

§ Tùy vào từng trường hợp, tiền lương làm căn cứ để tính các chế độ trợ cấp cósự khác biệt:

-Tiền lương của tháng liền kề trước khi sự việc xảy ra;

-Tiền lương bình quân theo hợp đồng của 06 tháng liền trước khi NLĐchấm dứt QHLĐ.

TIỀN LƯƠNG LÀM CĂN CỨ TÍNHCÁC CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP

9

Trang 48

§ Tiền thưởng là khoản tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác màNSDLĐ thưởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh và mức

độ hoàn thành công việc của NLĐ (Điều 104 BLLĐ 2019)

III CHẾ ĐỘ TIỀN THƯỞNG

§ Chế độ tiền thưởng do hai bên thỏa thuậntrong HĐLĐ, TƯLĐTT hoặc theo quy chế

thưởng của DN.

§ Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định vàcông bố công khai tại nơi làm việc sau khitham khảo ý kiến của tổ chức đại diệnTTLĐ tại cơ sở.

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan