Bài giảng Chương 8 Tranh chấp lao động; Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công - Môn Luật lao động

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng Chương 8 Tranh chấp lao động; Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công - Môn Luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

− Tập thể lao động làtập hợp có tổ chức củaNLĐ cùng làm việccho NSDLĐ hoặc mộtbộ phận thuộc cơ cấu tổchức của NSDLĐ.TRANH CHẤP LAO ĐỘNGTRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂNTRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP

Trang 2

- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện lao động và

quan hệ lao động (Điều 92 – Điều 113)

Trang 3

NỘI DUNG

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

ĐÌNH CÔNGI

III

Trang 4

I TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

1 Khái niệm tranh chấp lao động2 Đặc điểm tranh chấp lao động3 Phân loại tranh chấp lao động

4 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động

Trang 5

− “sự xích mích”, “sự xích mích giữa chủ và công nhân”hay “việc kiện tụng” liên quan đến thi hành “khế ước”,

“tập thể khế ước” hay pháp luật lao động.

KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

1

Trang 6

Tranh chấp lao độnglà tranh chấp về quyền, nghĩa vụvà lợi ích phát sinh giữa các bên trong QHLĐ

KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

(Điều 179 BLLĐ 2019)

1

Trang 7

− Luôn phát sinh gắn liền với QHLĐ.

− Bao gồm tranh chấp về quyền và tranh chấp về lợi ích.

− Ảnh hưởng trực tiếp đến các bên tranh chấp, ảnh hưởngđến an ninh công cộng và nền kinh tế quốc dân.

− Mức độ TCLĐ phụ thuộc nhiều vào quy mô NLĐ thamgia tranh chấp.

ĐẶC ĐIỂM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

2

Trang 8

PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

(điểm a, b khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019)

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

Trang 9

− Tập thể lao động là

tập hợp có tổ chức củaNLĐ cùng làm việc

cho NSDLĐ hoặc mộtbộ phận thuộc cơ cấu tổchức của NSDLĐ.

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

CÁ NHÂN

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

TẬP THỂ

TCLĐTT VỀ

QUYỀNTCLĐTT VỀ LỢI ÍCH

PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

(điểm a, b khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019)

3

Trang 10

a Nguyên nhân chủ quan:

- NSDLĐ vi phạm pháp luật lao động và Luật Công đoàn, không giảiquyết kịp thời kiến nghị hợp pháp, chính đáng của NLĐ.

− Sự hiểu biết pháp luật của NLĐ còn hạn chế, ý thức chấp hành phápluật của NLĐ chưa cao.

− Tổ chức Công đoàn hoạt động kém hiệu quả.

− Các chủ thể trong QHLĐ chưa thật sự quan tâm đến việc thiết lậpQHLĐ ổn định, hài hòa.

− Thanh tra lao động yếu về chuyên môn, thiếu số lượng.

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINHTRANH CHẤP LAO ĐỘNG

4

Trang 11

b Nguyên nhân khách quan:

− Hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ và đồng bộ.

− Các quy định pháp luật về hoạt động công đoàn chưa thật sự bảo vệtốt cho tổ chức này.

− Tổ chức Công đoàn chưa được thành lập đầy đủ theo quy định củapháp luật.

− Điều kiện kinh tế.− Điều kiện xã hội.

4 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINHTRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Trang 12

II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

1 Nguyên tắc GQ TCLĐ2 Chủ thể GQ TCLĐ

3 Trình tự, thủ tục GQTCLĐ4 Thời hiệu GQ TCLĐ

Trang 13

Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng

Coi trọng hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền, lợiích của các bên TC, lợi ích chung XH, không trái PL

Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanhchóng và đúng pháp luật

Đảm bảo sự tham gia của ĐD các bên

Do chủ thể có thẩm quyền GQTC khi có đơn yêu cầu

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TCLĐ

(Điều 180 BLLĐ 2019)

1

Trang 14

− HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

− HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG− TÒA ÁN NHÂN DÂN

− HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

− HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG− TÒA ÁN NHÂN DÂN

− HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

− HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG

TCLĐ TẬP THỂ

TCLĐTT VỀ LỢI ÍCHTCLĐTT VỀ

CHỦ THỂ GIẢI QUYẾT TCLĐ

(Điều 187; 191; 195 BLLĐ 2019)

2

Trang 15

HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

Quan điểm của ILO, HGVLĐ phải là người:

§ có khả năng giao tiếp với mọi người;

§ chuyên gia trong lĩnh vực quan hệ cần giải quyết;

§ người trung thực, có niềm tin vào bản thân, có khả năng chịu

đựng cao, biết lắng nghe ý kiến của các bên tranh chấp, có khảnăng thuyết phục, v.v…”

− Theo pháp luật Việt Nam: “HGVLĐ là

người do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệmđể hòa giải TCLĐ và tranh chấp về Hợp đồng

đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển QHLĐ”.

(Điều 184 BLLĐ 2019)

Trang 16

HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

v Điều kiện để được công nhận là HGVLĐ

Trang 17

HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

v Trình tự và thủ tục bổ nhiệm

(Điều 93 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Trước ngày31/3 hàng năm

Lập kếhoạch

tuyểnchọn, bổ

Đăngký/giớithiệu tham

gia dựtuyển

05 ngày

làm việcPhòngLĐTBXH

rà soátngười đủtiêu chuẩn

báo cáoSởLĐTBXH

10 ngàylàm việc

Sở LĐTBXH thẩm định

và trìnhCT UBND

cấp tỉnhxem xét

CT UBND cấp tỉnhra Quyết

định bổnhiệmHGVLĐ05 ngày

làm việc

Trang 18

HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

v Thẩm quyền, trình tự và thủ tục bổ nhiệm lại

(Khoản 3 Điều 93 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

Trang 19

HÒA GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG

v Miễn nhiệm HGVLĐ (Điều 94 NĐ 145/2020/NĐ-CP)

- Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;- Không đáp ứng đủ tiêu chuẩn;

- Có hành vi vi phạm pháp luật làm phương hại đến lợi ích các bênhoặc lợi ích của Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ của HGVLĐ

− Có 02 năm bị đánh giá không hoàn thànhnhiệm vụ;

− Từ chối nhiệm vụ hòa giải từ 02 lần trở lênkhi được cử tham gia giải quyết tranh chấp màkhông có lý do chính đáng;

Trang 20

(Điều 185 BLLĐ 2019)

Trang 21

TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Trang 23

3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

BB HGthành

BB HGkhông thànhTRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

1 trong các bênkhông thực hiện BBHG

Hếtthời hạn HG

HĐTTLĐ Không thi hành QĐ GQTC07 ngày/30 ngày

06 loạitranh

chấpĐiều188 BLLĐ

2019

Trang 24

3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

BB HGthành

BB HGkhông thànhTRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ QUYỀN

1 trong các bênkhông thực hiện BBHG

Hếtthời hạn HG

HĐTTLĐ Không thi hành QĐ GQTC07 ngày/30 ngày

Trang 25

3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH

khôngthực hiện

BBHG

hạnHGBB HG thành

BB HG không thành

07 ngày/30 ngàyKhông thi hành

Trang 26

− Yêu cầu HGVLĐ :06 tháng

− Yêu cầu HĐTTLĐ :09 tháng

− Yêu cầu TAND:01 năm

THỜI HIỆU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

4

Trang 27

III ĐÌNH CÔNG

1 Khái niệm2 Đặc điểm

3 Quyền đình công

4 Tổ chức và lãnh đạo đình công5 Trình tự, thủ tục đình công

6 Quyền lợi của các bên trước, trong và sauquá trình đình công

Trang 28

(Điều 198 BLLĐ 2019)

Đình công là sự ngừng việctạm thời, tự nguyện và có tổ chứccủa tập thể lao động nhằm đạtđược yêu cầu trong quá trình giảiquyết tranh chấp lao động.

KHÁI NIỆM1

Trang 29

– Có sự ngừng việc của TTLĐ– Có tính tổ chức

– Nhằm mục đích đòi yêu sách trong

ĐẶC ĐIỂM2

Trang 30

§ Chủ thể của quyền đình công§ Thời điểm có quyền đình công:

– TCLĐ đã được HĐTT hòa giải mà không thành– NSDLĐ không thực hiện BBHG thành

§ Hạn chế đình công

- DN không được đình công : Điều 209 BLLĐ- Hoãn, ngừng đình công: Điều 210 BLLĐ

QUYỀN ĐÌNH CÔNG3

Trang 31

§ Lấy ý kiến tập thể lao động: Điều 201 BLLЧ Thông báo đình công: Điều 202 BLĐ

§ Đình công

TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG4

Trang 33

(Điều 208 BLLĐ 2019)

1 Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, épbuộc NLĐ đình công; cản trở NLĐ không tham gia đình công đi làm việc.2 Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản của NSDLĐ.

3 Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.

4 Chấm dứt HĐLĐ hoặc xử lý KKLĐ đối với NLĐ, người lãnh đạo đìnhcông hoặc điều động NLĐ, người lãnh đạo đình công sang làm công việckhác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham giađình công.

5 Trù dập, trả thù NLĐ tham gia đình công, người lãnh đạo đình công.6 Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

CÁC HÀNH VI BỊ CẤM TRƯỚC, TRONG VÀ SAUQUÁ TRÌNH ĐÌNH CÔNG

6

Trang 34

1 Không thuộc trường hợp được đình công quy định tại Điều 199.

2 Không do tổ chức đại diện NLĐ có quyền tổ chức và lãnh đạo đìnhcông.

3 Vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành đình công theo quyđịnh.

4 Khi TCLĐTT đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giảiquyết theo quy định.

5 Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy địnhtại Điều 209.

6 Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan có thẩmquyền theo quy định tại Điều 210.

ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP

(Điều 204 BLLĐ 2019)

7

Trang 35

§ Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được thông báo về cuộc đình công khôngtuân theo quy định, Chủ tịch UBND cấp huyện chủ trì, chỉ đạo cơ quanchuyên môn về lao động phối hợp với công đoàn cùng cấp, cơ quan, tổ chứccó liên quan trực tiếp gặp gỡ NSDLĐ và đại diện ban lãnh đạo tổ chức đạidiện NLĐ tại cơ sở để nghe ý kiến, hỗ trợ các bên tìm biện pháp giải quyết,đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường.

§ Trường hợp phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật thì lập biên bản, tiến hànhxử lý hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức đã thựchiện hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật.

§ Đối với các nội dung tranh chấp lao động thì tùy từng loại tranh chấp, hướngdẫn, hỗ trợ các bên tiến hành các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động theoquy định.

XỬ LÝ ĐÌNH CÔNG KHÔNG ĐÚNG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC

(Điều 211 BLLĐ 2019)

8

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan