chiến lược kinh doanh quốc tế

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chiến lược kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với chiến lược quốc tế, doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược này khi họ kinh doanh những sản phẩm có nhu cầu sử dụng phổ biến và có ít đối thủ cạnh tranh.. Kế đến là chiến lược tiêu c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA THƯƠNG MẠI

_ _ _o0O0o_ _ _

MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI:

NTH: NHÓM 6 LHP: 222_DKT0120_01 GVHD: HỨA TRUNG PHÚC

TP Hồ Chí Minh năm 2023

Trang 2

LỜI ẢM ƠN C

"Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang đã đưa môn học Kinh Doanh Quốc Tế vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Hứa Trung Phúc đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của Thầy, óm em nh đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để nhóm em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Kinh Doanh Quốc Tế là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù, nhóm em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!”

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM

STT MÃ SV HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP 1 207MA63506 Tô Gia Nghi 100% 2 207MA68217 Nguyễn Xuân Quý 100% 3 207MA21765 Lâm Phương Quy ên 100% 4 207MA21851 Đinh Phương Thảo 100%

Trang 4

MỤC LỤC

1 LÝ THUYẾ 5 T:1.1 Có mấy chiến lược kinh doanh quốc tế? Doanh nghi p s áp d ng các chiệ ẽ ụ ến

lược kinh doanh quốc tế đó khi nào? Mục đích gì? 5

1.2 Thuận lợi & bất lợi chiến lược cạnh tranh toàn cầu 6

1.3 T nh kinh t v ng l gí ế à ì? 9

2 PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ & LẤY VÍ DỤ 10

2.1 Đi m kh c biệt gi a chiến lược chi phí thấp và kh c biệt hó à ì? 10 a l g2.2 Đi m kh c biệt gi a c c hoạt động chính v hà trợ c a một doanh nghiệp trong chu i gi tr l gà ì? 12

2.3 L m th nà ế ào đ m t doanh nghiộ ệp gia t ng khă năng sinh l i và t l t ng ệ ătrư ng lợi nhuận bằng việc m rộng quốc tế? 13

2.4 Khi nào thì các áp lực gi m chi phí có th là quan trọng? Làm th nế ào đ hiệu ng kinh nghiệm gi p một doanh nghi p đạt được lợi thế cạnh tranh? 13 ệ2.5 Khi nào thì c c p lực thích nghi với điều kiện đ a phương là quan trọng? 14

2.6 Khi nào th chiì ến lược ti u chu n hóa toàn cầu là ph hợp? Khi nào th chiì ến lược đ a phương hóa là ph hợp? 15

2.7 Nh ng đi m mạnh và ạn chế h c a chiến lược qu c t l gố ế à ì? 17

2.8 Lợi thế c a li n minh chi n lế ược là ì g ? Nh ng r i ro v bà ất lợi đi k m với li n minh chiến lược là ì? 18 g3 KẾT LUẬN 20

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 5

• Chiến lược quốc tế: chuyển dịch năng lực cốt lõi đến các thị trường nước ngoài • Chiến lược địa phương hóa: Tuỳ chỉnh hàng hoá và dịch vụ để phù hợp với sở thích

và thị hiếu của người dùng tại nhiều quốc gia khác nhau.

• Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu: Giảm chi phí trên quy mô toàn cầu có thể thông qua lợi thế kinh tế về quy mô, hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vùng

• Chiến lược xuyên quốc gia: Nhằm mục đích đạt được chi phí thấp và đồng thời cung cấp hàng hoá phù hợp với thị trường địa lý

Đối với chiến lược quốc tế, doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược này khi họ kinh doanh những sản phẩm có nhu cầu sử dụng phổ biến và có ít đối thủ cạnh tranh Chiến lược này sẽ được áp dụng khi áp lực thích nghi với địa phương và cả áp lực chi phí đều thấp Tiếp theo là chiến lược địa phương hóa tức là những doanh nghiệp xem mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt và có những yếu tố văn hóa mang nhiều khác biệt Theo như hình bên dưới thì chiến lược này được dùng khi áp lực thích nghi với địa phương cao còn áp lực chi phí thấp Kế đến là chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu, không như chiến lược địa phương hoá mà chiến lược này sẽ xem thế giới là một thị trường thống nhất nên các doanh nghiệp này chủ yếu sẽ cung cấp những sản phẩm được đồng nhất và tiêu chuẩn hoá như: thiết bị điện tử, giấy, bút, và được sử dụng khi áp lực thích nghi với địa phương thấp và áp lực chi phí cao Cuối cùng là chiến lược xuyên quốc gia, các doanh nghiệp sẽ sử dụng các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và phải đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu của địa phương nhằm đạt được tất cả các mục tiêu một cách đồng thời Và sẽ được dùng khi áp lực thích nghi với địa phương và áp lực chi phí đều cao

Trang 6

Nguồn: Cẩm Nang CEO

1.2 Thuận lợi & bất lợi chiến lược cạnh tranh toàn c u ầ

Chiến lược cạnh tranh toàn cầu (Global Competitive Strategy) là những kế hoạch và hành động mà các doanh nghiệp thực hiện để tăng cường vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường toàn cầu Trong quá trình triển khai chiến lược cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội, trong đó có những thuận lợi và bất lợi như sau:

Thuận lợi:

• Tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu: Doanh nghiệp có thể sử dụng các chiến lược như tìm kiếm nguồn cung ứng rẻ hơn, sử dụng công nghệ tiên tiến hơn, tìm kiếm thị trường tiềm năng mới để mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh của mình trên toàn cầu Nhờ đó, doanh nghiệp có thể cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ trong cùng ngành và tăng doanh số bán hàng

• Đa dạng hóa thị trường tiềm năng: Chiến lược cạnh tranh toàn cầu giúp cho doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường tiềm năng và tiếp cận với khách hàng từ khắp nơi trên thế giới Khi thị trường trong nước đang đối mặt với những khó khăn, việc có

Trang 7

thể xuất khẩu sản phẩm hoặc mở rộng thị trường sang các nước khác sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và tăng doanh thu

• Nâng cao uy tín thương hiệu: Khi doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế, thương hiệu của họ sẽ được tăng cường và trở nên uy tín hơn Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể tạo niềm tin và đồng hành lâu dài với khách hàng

Ví dụ:

➢ Apple là một công ty điển hình trong việc sử dụng chiến lược cạnh tranh toàn cầu để tăng cường khả năng cạnh tranh và đa dạng hóa thị trường Nhờ đầu tư vào các nhà sản xuất tại Trung Quốc để giảm chi phí sản xuất và mở rộng thị trường sang các quốc gia mới, Apple đã trở thành một trong những công ty công nghệ thành công nhất trên toàn cầu

➢ Samsung là m t tộ ập đoàn đa quốc gia c a Hàn Qu c và là m t trong nh ng nhà sủ ố ộ ữ ản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới Samsung đã thành công trong việc thâm nhập vào các thị trường toàn cầu như Mỹ, Châu Âu và châu Á nhờ s dử ụng chiến lược cạnh tranh toàn cầu Các l i thế về chi phí lao động thấp và quy trình sản xuất ợhiệu qu c a Samsung ả ủ ở châu Á đã giúp công ty tối ưu hóa chi phí sản xuất và giảm giá thành c a s n phủ ả ẩm Đồng thời, Samsung cũng tập trung vào nghiên c u và phát ứtriển s n phả ẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trên toàn cầu ➢ Toyota là m t tộ ập đoàn s n xu t ô tô c a Nh t Bả ấ ủ ậ ản và đã mở ộ r ng mạng lướ ản i s

xuất và tiêu th cụ ủa mình đến hơn 170 quốc gia trên toàn th giế ới Toyota đã thành công trong vi c thâm nh p vào các thệ ậ ị trường m i nh s d ng chiớ ờ ử ụ ến lược c nh ạtranh toàn c u Các l i th v công ngh s n xu t và quy trình qu n lý chầ ợ ế ề ệ ả ấ ả ất lượng của Toyota đã giúp công ty tối ưu hóa chi phí sản xuất và tăng cường năng lực c nh ạtranh của mình Đồng thời, Toyota cũng tập trung vào nghiên c u và phát tri n sứ ể ản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trên toàn cầu, từ xe hơi sang trọng đến các mẫu xe đa dụng và tiết kiệm nhiên li u ệ

Bất lợi:

Trang 8

• Khó khăn trong việc quản lý: Điều hành một hoạt động toàn cầu có thể phức tạp và khó khăn, vì các công ty phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến quản lý, luật pháp, thuế và văn hóa khác nhau

• Rủi ro thị trường: Sử dụng chiến lược cạnh tranh toàn cầu có thể khiến các công ty dễ bị ảnh hưởng bởi những rủi ro thị trường, chẳng hạn như sự cạnh tranh khốc liệt hoặc sự phụ thuộc vào một số thị trường duy nhất

• Tác động đến sự ổn định: Sử dụng chiến lược cạnh tranh toàn cầu có thể gây tác động đến sự ổn định của các quốc gia và các khu vực, vì các công ty có thể tìm kiếm lợi nhuận và nguồn cung từ những nơi khác nhau, khiến cho sự ổn định của một số khu vực bị ảnh hưởng

Ví dụ:

➢ Samsung từng đối mặt với rủi ro thị trường khi họ đã quyết định tung ra sản phẩm Galaxy Note 7 vào năm 2016 Sản phẩm này bị phát hiện có lỗi về pin, dẫn đến nhiều trường hợp cháy nổ trên toàn cầu Việc này đã khiến Samsung mất một lượng lớn khách hàng và doanh số bán hàng giảm sút

➢ Nike là m t công ty s n xu t giày dép, qu n áo và ph ki n th ộ ả ấ ầ ụ ệ ể thao hàng đầu thế gi i c a Mớ ủ ỹ Nike đã đối m t v i nhi u thách th c khi c g ng thâm nh p ặ ớ ề ứ ố ắ ậvào các thị trường m i Ví dớ ụ, Nike đã gặp ph i nh ng rào c n vả ữ ả ề văn hóa và thói quen mặc định m t s ở ộ ố thị trường như châu Á Ngoài ra, chi phí vận chuyển và rủi ro liên quan đến v n chuyậ ển cũng là một vấn đề mà Nike phải đối m t khi c g ng v n chuyặ ố ắ ậ ển hàng hóa đến các th ịtrường m i Tuy nhiên, ớNike đã thành công trong việc vượt qua nh ng thách th c này b ng cách tìm ữ ứ ằcách tăng cường quảng bá thương hiệu và thích nghi với thị trường địa phương

➢ McDonald's là một chu i nhà hàng nhanh thỗ ức ăn của Mỹ và đã mở ộ r ng mạng lướ ủa mình đến hơn 100 quối c c gia trên toàn thế giới Tuy nhiên, McDonald's đã đối mặt v i nhiớ ều thách thức khi cố g ng thâm nhập vào các ắthị trường m i Ví dớ ụ, McDonald's đã phải thích nghi với khẩu v và thói ị

Trang 9

quen ăn uống địa phương của khách hàng ở các quốc gia khác nhau Ngoài ra, McDonald's cũng đã gặp phải các rào cản pháp lý, về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn th c phự ẩm ở ộ ố m t s qu c gia, dố ẫn đến chi phí đầu tư cao để đáp ứng các yêu cầu này Tuy nhiên, McDonald's đã thành công trong việc vượt qua những thách thức này bằng cách tìm cách tăng cường quảng bá thương hiệu và tùy chỉnh sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng địa phương

1.3 T nh kinh t v ng l g ? í ế à ì

Theo các nhà nghiên c u thu c Vi n Chiứ ộ ệ ến lược Phát tri n, B K hoể ộ ế ạch & Đầu tư thì “Kinh tế vùng và một trong những n i dung c a nó là tổ chức sản xuất lãnh thộ ủ ổ “Tổ chức sản xu t lãnh th bao hàm c vi c phát tri n và phân b lấ ổ ả ệ ể ố ực lượng s n xu t vả ấ ới các hình thức t ổ chức của nó” Trong quá trình phát triển của “Khoa học Kinh tế vùng” “nhiều hình thức tổ chức s n xu t lãnh thả ấ ổ ra đờ ới v i nhi u tên g i khác nhau: th t ng h p s n xuề ọ ể ổ ợ ả ất lãnh thổ hay phức hợp s n xu t lãnh thả ấ ổ”.

Được hiểu ngắn gọn, kinh tế vùng là th c hi n hoự ệ ạt động t o giá tr tạ ị ại địa điểm tối ưu cho hoạt động đó

Nguồn: H a Trung Phúc ứ

Trang 10

Các nhà máy của Lenovo được xây d ng tự ại 24 địa điểm n c ngoài Trung Qu c, Châu ướ ở ốÂu, Nam Mỹ

2 PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ & LẤY VÍ DỤ

2.1 Đi m kh c biệt gi a chiến lược chi phí thấp và kh c biệt hó à ìa l g ?

Đầu tiên, ta sẽ cùng tìm hiểu về khái niệm của chiếc lược chi phí thấp và khác biệt hoá Chiến lược chi phí thấp sẽ được các doanh nghiệp áp dụng khi mục tiêu của doanh nghiệp là sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với mức giá thấp nhất từ đó đây sẽ là lợi thế cạnh tranh của công ty so với đối thủ Còn chiến lược khác biệt hoá là doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không thể và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng để từ đó thương hiệu sẽ để lại dấu ấn trong lòng khách hàng.

➢ Kế tiếp ta sẽ liệt kê một vài ví dụ cụ thể để dễ dàng tìm ra điểm khác biệt giữa chiến lược chi phí thấp và khác biệt hoá Ta có thể thấy được chiến lược chi phí thấp cụ thể nhất ở Vietjet Air, chiến lược này cũng được các hãng hàng không trong nước sử dụng khá nhiều Vietjet Air thu hút khách hàng của mình bằng cách thường xuyên triển khai các chuyến bay trong và ngoài nước với chi phí thấp, từ đó họ thu hút được một lượng lớn khách hàng muốn tiết kiệm chi phí khi đi máy bay Một thương hiệu cũng vô cùng nổi tiếng khi áp dụng chiến lược này chính là Walmart, họ luôn bán sản phẩm với giá thấp nhất nên đây là điểm cạnh tranh lớn nhất của Walmart so với Amazon, Target,

➢ Nói đến chiến lược khác biệt hoá thì ta sẽ nhận ra nhận ra được có rất nhiều thương hiệu lớn đã áp dụng chiến lược này như là Apple, Tesla, Hermes hay Harley Davidson, Rolls-Royce, Apple luôn biết cách tạo nên sự khác biệt từ thiết kế sản phẩm cho đến hệ điều hành cũng như chiến lược định giá Ngay từ khi Steve Jobs cho ra mắt iPhone 3 là khi Apple đã tạo nên một bước phát triển vượt trội cũng như một dấu ấn nhất định cho thương hiệu và trong thị trường điện thoại thông minh Kế tiếp là thương hiệu thời trang xa xỉ Hermes, với dòng túi xách Birkin, Hermes đã thành công tạo nên dấu ấn bởi vì tính độc quyền của sản phẩm cũng như số lượng

Trang 11

khan hiếm đi kèm với mức giá vô cùng cao và khó tiếp cận sản phẩm Không phải khách hàng nào cũng có thể mua dòng túi Birkin trong lần đầu, thường là khách hàng sẽ phải đợi rất lâu và không được lựa chọn quá đa dạng mẫu mã cũng như ta phải có được lịch sử mua hàng “không ngại chi tiền” cho Hermes Tesla đã tạo nên sự thành công nhờ vào khác biệt hoá sản phẩm, với sự mệnh thúc đẩy người tiêu dùng trên toàn thế giới chuyển sang sử dụng năng lượng bền vững, Tesla đã tạo ra những chiếc xe hơi với yếu tố thẩm mỹ cũng như công nghệ vô cùng cao Và mỗi khi nhắc đến Rolls Royce, người ta sẽ nghĩ ngay đến thương hiệu xe sang với quy - trình được lắp ráp thủ công thay vì áp dụng sự tự động hóa vào quy trình như các thương hiệu khác Hơn nữa, không chỉ có hình dáng xe khác biệt mà họ còn làm cho khách hàng cảm thấy vô cùng hài lòng khi họ có thể tự do chọn lựa theo ý thích của khách hàng từ màu sơn xe đến màu nội thất hay màu da được bọc trên lưng ghế Rolls - Royce thành công chính là vì họ luôn cố gắng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng dù cho những yêu cầu đó đôi lúc còn có thiên hướng kỳ lạ hay khó hiểu Trong khi các hãng hàng không khác đa số đều sử dụng chiến lược chi phí thấp thì hãng hàng không Emirates có trụ sở tại Dubai được thành lập tại Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất Nếu như chúng ta có những trải nghiệm bay tệ với những dãy ghế khách hàng chật chội hay bữa ăn phụ với tiêu chuẩn thấp xuất hiện thì tại Emirates ta sẽ không bao giờ gặp phải tình trạng này Không quan trọng loại vé ta mua mà với vé phổ thông Emirates vẫn luôn cố đáp ứng và cung cấp đến khách hàng những dịch vụ tốt nhất như là:

- Thức uống, giải trí trong suốt quá trình bay hay là Wifi đều được cung cấp miễn phí suốt chuyến hành trình

- Món ăn luôn được phục vụ chu đáo và có chất lượng cao Không những vậy, Emỉrates còn thể hiện tinh thần, giá trị và văn hoá ẩm thực của điểm đến ➢ Cuối cùng là thương hiệu tất Happy Socks, họ đã vô cùng thành công dựa vào chiến

lược khác biệt hoá sản phẩm và cách truyền tải thông điệp vui vẻ nhằm lan toả niềm hạnh phúc Trong khi từ trước đến giờ mọi người đều mang những đôi tất có cổ

Trang 12

ngắn, màu sắc không quá nổi bật chủ yếu là các màu tối và khó thấy thì Happy Socks đã làm điều ngược lại Họ tạo ra các đôi vớ dài với màu sắc vô cùng sặc sỡ và dài qua mắt cá chân của chúng ta Ngoài ra, packaging của thương hiệu cũng rất được đầu tư, họ thiết kế các chiếc hộp vô cùng đẹp mắt và vô cùng phù hợp để khách hàng có thể đem món quà này đến tặng cho gia đình, người thân bạn bè xung quanh 2.2 Đi m kh c biệt gi a c c hoạt động chính v hà trợ c a một doanh nghiệp trong chu i gi tr l gà ì?

Các hoạt động chính trong chuỗi giá trị của một doanh nghiệp là các hoạt động trực tiếp liên quan đến sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ Đây là những hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng và thu được doanh thu cho doanh nghiệp

➢ Ví dụ: ghiên cứu và phát triển sản phẩm, mua nguyên liệu, sản xuất, tiếp thị và Nbán hàng.

Trong khi đó, các hoạt động hỗ trợ là các hoạt động không trực tiếp liên quan đến sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ nhưng vẫn là cần thiết để đảm bảo hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp

➢ Ví dụ: quản lý tài chính, quản lý nhân sự, hỗ trợ khách hàng, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý rủi ro và bảo vệ sự riêng tư.

Điểm khác biệt giữa các hoạt động chính và hỗ trợ là các hoạt động chính trực tiếp tạo ra giá trị cho khách hàng và đem lại doanh thu cho doanh nghiệp, trong khi các hoạt động hỗ trợ giúp đảm bảo rằng các hoạt động chính được thực hiện một cách hiệu quả và có thể giúp doanh nghiệp tăng cường sự cạnh tranh và tối ưu hóa lợi nhuận

Ví dụ:

➢ Cụ v m t công ty trong ngành công nghithể ề ộ ệp điện thoại di động là Samsung Các hoạt động chính của Samsung bao gồm thiết kế sản phẩm, sản xuất, quản lý chất lượng và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng Trong khi đó, các hoạt động hỗ trợ của Samsung bao g m quồ ản lý tài chính, nghiên c u và phát triứ ển, qu n lý nhân s , ả ựtiếp th và bán hàng, và qu n lý chu i cung ng Tị ả ỗ ứ ất cả các hoạt động này đóng vai

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan