nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

17 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG---o0o---BÁO CÁO CUỐI KỲMÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÀI CHÍNHĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯ

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

-o0o -BÁO CÁO CUỐI KỲ

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÀI CHÍNHĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Đức NhãNh@m lớp: 01

Sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Thị Minh Thùy B2000303

2 Trầm Thị Quỳnh Tươi B2000218

3 Lê Thị Kim Vàng B2000225

Trang 2

TP.HCM, ngày 7 tháng 12 năm 2022

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

Trang 3

………

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNHST

Giám sát công việc của Sang, Vàng.

3 Lê Thị Kim Vàng B2000225 Tóm tắt + Giới thiệu.Mô hình, dữ liệu và do lường các biến.

100%

Trang 5

Hỗ trợ viết Code.

Giám sát công việc của Sang, Tươi.

Trang 6

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 3

TÓM TẮT 5

1 GIỚI THIỆU 5

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sở lý thuyết: 5

2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn và trật tự phân hạng: 5

2.1.2 Lý thuyết đầu tư tài sản cố định: 6

2.1.3 Lý thuyết quy mô của công ty: 6

2.2 Các giả thuyết về mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: 6

3 MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN 6

4.3 Mô hình hồi quy: 7

4.3.1 Kiểm định phương pháp FEM, REM: 7

[Insert bảng 3] 8

4.3.2 Kết quả phân tích: 8

5 KẾT LUẬN 9

6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Bảng 1 Mô tả thống kê các biến trong mô hình 10

Bảng 2 Hệ số tương quan giữa các biến 10

Bảng 3 Kết quả hồi quy ROA theo mô hình FEM và REM 11

Trang 8

TÓM TẮT

Báo cáo này được thực hiện nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷsuất sinh lợi trên tổng tài sản của các doanh nghiệp được kiểm soát thực nghiệm tạiViệt Nam Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là 699 công ty trong giai đoạn 5 năm từnăm 2011- 2016 Bài nghiên cứu này nghiên cứu dựa trên 3985 mẫu quan sát và sửdụng các số liệu như sau: SIZE, DR, FL, DS Qua kết quả phân tích, chúng tôi tìm rarằng SIZE có tương quan thuận với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Tuy nhiên cácyếu tố khác như DR, FL, PS thì mang tương quan nghịch Qua đó, ta có thể thấy rằngSIZE đã thể hiện mối quan hệ tích cực đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản.

1 GIỚI THIỆU

Sau hơn một thập kỉ hoạt động, thị trường chứng khoán ngoài việc tăng trưởng và pháttriển thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như: thực trạng quy mô chưa tương xứng vớitiềm năng, chưa ngang tầm với thị trường chứng khoán của các quốc gia khác trongkhu vực, các hoạt động thị trường vẫn chưa ổn định Trong đó, “giá cổ phiếu” là mộttrong những đề tài được quan tâm nhất do tính phức tạp và tầm quan trọng của nótrong quá trình bình ổn thị trường Có thể thấy, sự dao động của giá cổ phiếu quá mứccó thể dẫn đến nhiều rủi ro cho thị trường chứng khoán trong và ngoài nước Đặc biệttrong bối cảnh toàn cầu hóa càng ngày càng mở rộng thì vấn đề đạt được hiệu quả tàichính tốt là bài toán càng trở nên cấp thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay

Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) là một chỉ số rất quan trọng đối với một doanhnghiệp, ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếmlời Do đó việc hiểu và nhận thức được đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinhlợi trên tổng tài sản (ROA) sẽ rất quan trọng giúp cho nhà quản trị đánh giá được mứcđộ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Thông qua bài nghiên cứu,chúng tôi mong muốn kiểm định một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trêntổng tài sản (ROA), cụ thể là các chỉ số tài chính: quy mô công ty (SIZE), hệ số nợ(DR), đòn bẩy tài chính (DFL), tốc độ tăng trưởng (GROWTH) và tính thanh khoản(LIQ) Với các nhân tố này, chúng tôi kỳ vọng có thể có cách nhìn tổng quát, làm rõcác nhân tố này có những tác động như thế nào để giúp các công ty có thể tối ưu hoá

được tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Nhằm trả lời các câu hỏi: Các nhân tốnào tác động đến tỷ suất sinh lời trên tài sản? Các nhân tố đó có mối tương quan như

Trang 9

thế nào với tỷ suất sinh lời trên tài sản? Các nhân tố đó có mối tương quan như thếnào với nhau?

Bài báo cáo này sẽ tập trung phân tích các phương pháp xác định các chỉ số quantrọng nhằm tăng tính khả thi cho việc dự báo về dao động giá cổ phiếu của các doanhnghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán HOSE Kết quả của bài báo cáo có thể sẽgiúp sức khá nhiều cho việc lựa chọn của các nhà đầu tư, cũng như xây dựng và quảnlý các danh mục đầu tư của mình sao cho phù hợp Ngoài ra, nó cũng sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp nhận diện được các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp, từ đótạo cơ sở để xây dựng công tác quản trị và kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt hơn,nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều này góp phầngiúp các nhà hoạch định và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô có thể đưa ra các giảipháp hạn chế rủi ro, góp phần ổn định thị trường tài chính Việt Nam, nhất là trong bốicảnh toàn cầu hóa như hiện nay.

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý thuyết:

2.1.1 Lý thuyết tỷ suất sinh lời của tài sản ROA:

Tadesse và Enyew (2019) đã chỉ ra rằng ROA là yếu tố đáng tin cậy được sử dụng để đánh giá lợi nhuận của NHTM do ROA không chịu ảnh hưởng bởi tác động tài chính2.1.2 Lý thuyết về các yếu tố chỉnh ảnh hưởng tới tý suất sinh lời

2.1.2.1 Lý thuyết về đòn bẩy tài chính

Titman và Wessels (1988)[8] nhấn mạnh rằng một công ty có tỷ lệ đòn bẩy caothể hiện rủi ro tài chính lớn hơn so với một công ty có rủi ro tương đối thấp hơn Nếucạnh tranh cân bằng thu nhập, thì nợ cao sẽ dẫn đến lợi nhuận trên giá trị ròng cao

hơn

2.1.2.2 Lý thuyết quy mô của công ty:

Lý thuyết đánh đổi (Trade - off theory) cho rằng quy mô công ty có quan hệ thuận chiều với đòn bẩy tài chính Quy mô công ty có thể là yếu tố trái ngược cho xác suất phá sản Các công ty lớn thường đa dạng hóa nhiều hơn và có dòng tiền ổn định hơn Vì vậy, các công ty lớn có xác suất phá sản là rất thấp ,và ngược lại Do lợi thế kinh tếvề quy mô và khả năng thương lượng với các chủ nợ, các công ty lớn gánh chịu chi phí phát hành nợ và vốn chủ sở hữu thấp hơn so với các công ty nhỏ.

Trang 10

Kolawole (2006) đã kiểm tra các yếu tố quyết định hiệu quả lợi nhuận của các hộnông dân trồng lúa quy mô nhỏ ở Nigeria, sử dụng mô hình biên lợi nhuận ngẫu nhiênCobb-Douglas Các thông số ước tính của đường biên lợi nhuận Cobb-Douglas chỉ rarằng tất cả các yếu tố đầu vào đều có dấu hiệu tích cực đối với khả năng sinh lợi củaviệc trồng lúa ở Nigeria Kết quả cũng cho thấy hiệu quả lợi nhuận của họ chịu ảnhhưởng tích cực của độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm canh tác và quy mô hộ giađình Những phát hiện này có ý nghĩa chính sách quan trọng trong việc cải thiện hiệuquả sản xuất của nông dân ở Nigeria

2.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Theo Jansen (1986) tốc độ tăng trưởng doanh thu phụ thuộc vào ba cơ sở: Đầu tiên, nhà quản trị doanh nghiệp sẽ cố gắng gia tăng lợi ích tối đa cho chính họ, thậm chí đặtcao hơn lợi ích dành cho các cổ đông Thứ hai, tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp có thể làm gia tăng sự giàu có của nhà quản trị, nên họ có động cơ khiến công ty của họ tăng trưởng vượt quá quy mô tối ưu của nó Doanh nghiệp tăng trưởng làm gia tăng uy tín và tầm ảnh hưởng của nhà quản trị qua đó làm tăng sức mạnh của họ Tăng trưởng doanh thu cũng liên quan đến việc làm tăng mức thù lao cho người quản lý, bởi vì những thay đổi về tiền công có liên quan tích cực đến tăng trưởng doanh thu (Murphy, 1985) Thứ ba, các nhà quán trị tiến hành đẩy mạnh tăng tốc doanh thu nếu như có sự ủng hộ đến từ nhóm các cổ đông giàu có

2.1.2.4 Lý thuyết cấu trúc vốn

Theo lý thuyết về cấu trúc vốn, công ty sử dụng vốn vay để hưởng lợi từ lá chắn thuế Khi chi phí nợ thấp cùng với lá chắn thuế, công ty sẽ được lợi khi nâng cao mức nợ Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên sẽ dẫn đến chi phí vốn chủ sở hữutăng Ở mức tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao, chi phí nợ tăng, nếu công ty sử dụng vốn vay chưa hiệu quả thì việc tỷ lệ nợ tăng sẽ tác động tiêu cực, làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty, có thể dẫn tới phá sản nếu công ty không có khả năng thanh toán lãi và nợ vay khi đến hạn.

2.1.2.5 Lý thuyết trật tự phân hạng

Theo Donaldson (1961), thay vì phát hành thêm cổ phiếu, việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp sẽ là một kênh chủ yếu để gia tăng nguồn vốn của doanh nghiệp Đồng tình cùng quan điểm trên, Myers và Majluf (1984) tiếp tục phát triển nghiên cứu của Donaldson và lý thuyết trật tự phân hạng ra đời Theo như Myersvà Majluf (1984), lý thuyết này cho rằng chi phí tài chính gia tăng cùng với thông tin bất đối xứng Bởi thế, thực tế đã chứng minh rằng các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ hơn các nhà đầu tư bên ngoài và bất kỳ hành động nào của họ cũng sẽ ảnh hưởng tới tình hình chung của doanh nghiệp.

2.1.2.6 Thanh khoản

Smith (1980) cho rằng thanh khoản lớn tức là công ty sử dụng nhiều vốn chủ hữu đề tài trợ cho các tài sản ngắn hạn và dùng vốn chủ sở hữu nhiều hơn có thể gây ra chi

Trang 11

phí sử dụng vốn lớn hơn cho doanh nghiệp, đồng thời làm giảm ROE Do đó, đổi với các nhà đầu tư thường xuyên theo dõi ROE của công ty, thanh khoản cao có thể được hiểu như là một chỉ bảo tiêu cực Ngược lại, khi thanh khoản lớn, tỉnh linh hoạt cao được quan sát thấy trong các sản phẩm và doanh thu của công ty, dẫn đến tăng lợi nhuận cho công ty Mặt khác, một công ty có thanh khoản cao, nó có thể dễ dàng hơn trong việc đảm bảo các cam kết về nghĩa vụ trả nợ Ngoài ra, công ty có tính cạnh tranh hơn và không quá căng thẳng đối với các khoản phải trả các khoản phải thu hoặccác tài sản hiện tại khác của công ty (Bolek và Wolski, 2012)

2.1.2.7 Hệ số nợ

Theo nghiên cứu của Dede Solihin(2019) Kết quả kiểm định cho thấy tỷ suất sinh lời trên tài sản hiện hành không có tác động đáng kể từng phần Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có ảnh hưởng đáng kể một phần.Hệ số thanh toán hiện hành và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu về tỷ suất sinh lợi trên tài sản có tác động đáng kể đồng thời.

Theo kết quả nghiên cứu của Lich, Hoang & Tu, Duong (2018) bằng phương pháp hồi quy mô hình tác động cố định với dữ liệu của 58 quốc gia phát triển cho thấy nợ công (cả về quy mô và tốc độ gia tăng), lạm phát, chi tiêu chính phủ và thất nghiệp có mối tương quan nghịch với tăng trưởng kinh tế

.2.2 Các giả thuyết về mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến tỷ suất sinhlời trên tổng tài sản:

Giả thuyết 1: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, quy mô của công ty(SIZE) có mối tương quan tỷ lệ thuận với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

Giả thuyết 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hệ số nợ (DR) có mốitương quan tỷ lệ nghịch với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

Giả thuyết 3: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đòn bẩy tài chính(FL) có mối tương quan tỷ lệ nghịch với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

Giả thuyết 4: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,tốc độ tăng trưởngdoanh thu(GROWTH) có mối tương quan tỷ lệ thuận với tỷ suất sinh lời trên tổng tàisản (ROA).

Giả thuyết 5: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thanh khoản(LIQ) cómối tương quan tỷ lệ thuận với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

3 MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN

Dữ liệu nghiên cứu:

Gồm 80 doanh nghiệp đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HOSE giaiđoạn 2020-2022 với 5 biến được nghiên cứu Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài

Trang 12

chính, báo cáo thường niên của các doanh nghiệp thông qua các trang điện tử như

CafeF, Investing, hay trên chính trang web của doanh nghiệp.

Mô hình nghiên cứu:

Mô hình lý thuyết được sử dụng là mô hình hồi quy đa biến để kiểm định các giảthuyết nghiên cứu với dạng mô hình dưới đây:

ROA = β0 + β1*LIQ+ β2*DFL+ β3*DR+ β4*SIZE+ β5*GROWTH+µTrong đó:

ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sảnDFL: Đòn bẩy tài chính

SIZE: Quy mô doanh nghiệp

GROWTH: Tốc độ tăng trưởng doanh thuLIQ: Tính thanh khoản

DR: Hệ số nợ

Biến nghiên cứu

(i) Biến phụ thuộc:

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết với một đồng tài sản đầu tư ban đầu,công ty có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Biến ROA được xácđịnh bằng công thức:

ROA = (ii) Biến độc lập:

Quy mô công ty (SIZE), chúng tôi kỳ vọng dấu (+) cho biến SIZE, vì khi quy mô cànglớn thì càng dễ dàng trong việc huy động vốn Biến SIZE được xác định bằng côngthức:

SIZE =

Hệ số nợ (DR) là tỷ số phản ánh mức độ sử dụng nợ và phản ánh tỷ trọng nợ trongnguồn vốn của công ty Chúng tôi kỳ vọng dấu (-) cho biến DR Biến DR được xácđịnh bằng công thức:

DR =

Đòn bẩy tài chính (FL) thể hiện mức độ mà doanh nghiệp sử dụng khoản vốn vay vớimục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp đó Chúng tôi kỳ vọng dấu (-)cho biến FL Biến FL được xác định bằng công thức:

DFL =

Trang 13

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) chúng tôi kì vọng dấu (+), vì khi doanh thucàng lớn thì lợi nhuận càng có khả năng tăng lên Biến GROWTH được xác định bằngcông thức:

Từ kết quả phân tích, chúng tôi nhận thấy các biến trong mô hình đều có hệ sốtương quan từ -0.652621 đến 0.410723 Trong đó, hệ số tương quan thấp nhất là-0.652621 giữa biến LIQ và DR, hệ số tương quan cao nhất là 0.410723 giữa biến LIQvà biến ROA Qua đó, chúng tôi thấy rằng, hệ số tương quan giữa các biến độc lậpkhông có cặp nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.8 nên sẽ ít khả năng xảy ra hiện tượngđa cộng tuyến

4.3 Mô hình hồi quy

Dựa vào lý thuyết về hiệu quả hoạt động, các chỉ số tài chính, các nghiên cứuthực nghiệm trước đó và quan điểm cá nhân thì nhóm chúng tôi đã đưa ra mô hìnhtổng quát như sau:

ROA(i,t) = β0 + β1*SIZE(i,t) + β2*DR(i,t) + β3*FL(i,t) + β4*Growth(i,t) +β5*LIQ(i,t) + u(i,t)

Với: i,t N; SIZE, DR, FL, Growth, LIQ là các biến độc lập đại diện cho các nhân

tố tài chính của công ty i vào năm t, u là các yếu tố khác; β0 là hệ số chặn của mỗicông ty.

4.3.1 Kiểm định phương pháp hồi quy tuyến tính:

*Bảng ANOVA

kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết này Kết quả kiểm định:

Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R ≠ 0 một cách có ý nghĩa thống kê,2mô hình hồi quy là phù hợp.

thống kê, mô hình hồi quy không phù hợp.

Trang 14

Trong SPSS, các số liệu của kiểm định F được lấy từ bảng phân tích phương saiANOVA.

Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của

mô hình hồi quy Giá trị sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05, do đó, mô hình hồi quy là phù hợp.

*Bảng Model Summary

bảng Model Summary cho chúng ta kết quả R bình phương (R Square) và R bìnhphương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình.Giá trị R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.3231 cho thấy các biến độc lập đưa vào phântích hồi quy ảnh hưởng 32.31% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 67.69% là docác biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên

Trang 15

đều tác động lên biến phụ thuộc ROA Hệ số hồi quy các biến độc lập này đều mang dấu dương, như vậy các biến độc lập có tác động thuận chiều lên biến phụ thuộc.Kết quả giả thuyết:

Quy mô công ty (Size) tác động đến lợi nhuận trên tổng tài sản (chấp nhận)Hệ số nợ (DR) tác động đến lợi nhuận trên tổng tài sản (bác bỏ)

Đòn bẩy tài chính (FL) tác động đến lợi nhuận trên tổng tài sản (bác bỏ)

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (Growth) tác động đến lợi nhuận trên tổng tài sản (bác bỏ)

Thanh khoản (LIQ) tác động đến lợi nhuận trên tổng tài sản (chấp nhận).

(i) Quy mô công ty (SIZE)

Mô hình hồi quy cho kết quả β(SIZE) = 0.033103, tức là quy mô công ty cótương quan thuận (+) với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản , nếu SIZE thay đổi 1 đơn vịthì ROA thay đổi 0.033103 đơn vị

(ii) Hệ số nợ (DR)

Mô hình hồi quy cho kết quả β(DR) = -0.008848, tức là hệ số nợ có tươngquan nghịch (-) với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, nếu DR thay đổi 1 đơn vị thìROA thay đổi 0.00848 đơn vị

(iii) Đòn bẩy tài chính (FL)

Mô hình hồi quy cho kết quả β(FL) = -0.00075, tức là đòn bẩy tài chính cótương quan nghịch (-) với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, nếu FL thay đổi 1 đơn vịthì ROA thay đổi 0.00075 đơn vị

(iv) Tốc độ tăng trưởng doanh thu (Growth)

Mô hình hồi quy cho kết quả β(Growth) = 0.023488, tức là tỷ trọng đầu tư tàisản cố định có tương quan thuận (+) với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, nếu Growththay đổi 1 đơn vị thì ROA thay đổi 0.023488 đơn vị

(v) Thanh khoản (LIQ)

Mô hình hồi quy cho kết quả β(LIQ) = 0.164678, tức là tỷ trọng đầu tư tài sảncố định có tương quan thuận (+) với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, nếu LIQ thay đổi1 đơn vị thì ROA thay đổi 0.164678 đơn vị

5 Kết luận

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan