quy trình sản xuất vải dệt thoi

20 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quy trình sản xuất vải dệt thoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẢI DỆT THOI

Trang 2

Vải dệt thoi là vải do hai hệ thống sợi nói chung đan thẳng góc với nhau tạo nên.+ Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc

+ Hệ thống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang

KHÁI NIỆM VẢI DỆT THOI

Trang 4

QUY TRÌNH SẢN

XUẤT VẢI DỆT THOI

1.

Trang 5

Quy trình sản xuất vải dệt thoi là một quá trình phức tạp và kỹ thuật, bắt đầu từ việc sơ chế sợi, dệt vải, tẩy và nhuộm, đến khâu hoàn thiện để cho ra những tấm vải đẹp và chất lượng cao.

1 QUY TRÌNH SX VẢI DỆT THOI

Trang 6

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH – VẢI DÊT THOI

Trang 7

Để bắt đầu quy trình sản xuất vải dệt thoi, việc chuẩn bị nguyên liệu đóng vai trò quan trọng Các loại nguyên liệu chính bao gồm sợi tự nhiên như cotton, lanh, bông, và sợi tổng hợp như polyester, nylon, acrylic.

Trước khi vào công đoạn dệt, sợi được phân loại, kiểm tra chất lượng, và được xử lý sơ bộ như xơ hóa, sản suất, nhuộm màu để đảm bảo tính đồng nhất và các đặc tính mong muốn của vải dệt thoi.

1 Quấn ống

2 Kiểm tra sợi3 Nối sợi

1.1 CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU

Trang 8

Mục đích: Quấn sợi từ các ống lên thùng sợi dọc, sao cho đủ chiều dài, đủ sợi, đủ chiều rộng và các sợi dọc không chồng chéo lên nhau.

1.2 MẮC SỢI DỌC

Trang 9

•Sợi dọc trong quá trình sx luôn phải chịu nhiều loại lực biến động: kéo, uốn, ma sát của máy với tần số cao Vì vậy sợi dọc cần được trải qua công đoạn hồ sợi (ngấm sợi bằng dung dịch hồ sau đó sấy ).

Trang 10

Lamen

Là những thanh kim loại có bề mặt phẳng, giúp dừng máy khi xảy ra lỗi đứt sợi dọc

Go

Là bộ phận khung chịu lực chính của máy dệt, giữ cho sợi căng đều và ổn định trong quá trình dệt.

Giúp dẫn sợi dọc, và là bộ phận đảm nhận việc dập sợi ngang vào hệ sợi dọc để tạo thành vải mộc

1.4 GẮN BEAM, LUỒN SỢI DỌC

Trang 12

Go

• Là cơ cấu giúp vải mở miệng, đưa sợi dọc lên xuống để lên xuống phối hợp với sợi ngang theo thiết kế dệt.

• Là cơ cấu quyết định kiểu dệt và các đặc tính cơ năng của vải.

1.4 GẮN BEAM, LUỒN SỢI DỌC

Trang 13

• Giúp dẫn sợi dọc, và là bộ phận đảm nhận việc dập sợi ngang vào hệ sợi dọc để tạo thành vải mộc

• Giữ cho sợi có thứ tự và mật độ đúng

• Ở một số máy, lược còn có chức năng dẫn luồng kiếm, luồng khí nén đưa sợi ngang vào miệng vải

1.4 GẮN BEAM, LUỒN SỢI DỌC

Trang 14

1.5 CÔNG ĐOẠN DỆT

Trang 15

MỘT SỐ DÒNG MÁY DỆT THOI

2.

Trang 17

MỘT SỐ KIỂU VẢI DỆT THOI CƠ BẢN

3.

Trang 18

KIỂU DỆTĐặc điểmHình ảnh rappoVải thật

Plain (Vân điểm)

Kết cấu đơn giản, sợi ngang và sợi dọc đan với nhau theo tỷ lệ 1/1

Ứng dụng: Áo sơmi, Váy, Áo khóac, đôi khi sử dụng làm vải quần nếu sợi chi số to

Twill (Vân chéo)

Trên mặt vải có những đường gân chéo Thường được sử dụng làm vải quần tây, quần kaki, Và một số sản phẩm tương tự vân điểm Tỷ lệ sợi dọc/sợi ngang: 2/1 hoặc 3/1

Trang 19

Vải dệt thoi có thể được sản xuất từ nhiều loại sợi khác nhau, như sợi tự nhiên (cotton, lụa, len) hoặc sợi nhân tạo (polyester, nylon), mang lại vô số sự lựa chọn về màu sắc, kết cấu và tính năng cho người tiêu dùng.

Những ứng dụng phổ biến của vải dệt thoi bao gồm may mặc, trang trí nội thất, y tế, công nghiệp, bao bì và nhiều lĩnh vực khác Đây là một loại vải đa năng và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường.

Trang 20

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan