tiểu luận môn đàn tranh

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn đàn tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tưcách là một trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuậtriêng và độc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự gắn bó khăng khít, mật thiếtvới đời sống tâm hồ

Trang 1

1Tiểu luận môn đàn tranh

(Nguồn ảnh: hanoimoi.com.vn)Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang

Họ và tên: Nguyễn Huỳnh Bảo TrâmMã số sinh viên: CS170673Email:TramNHBCS170673@fpt.edu.vn

Trang 2

2Mục Lục

Trang 3

4 Các nghệ sĩ/nghệ nhân tiêu biểu 34C Sau khóa học này bạn cảm nhận thế nào về âm nhạc dân tộc 35

Trang 4

4A Nhạc cụ truyền thống Việt Nam

I Đàn tranh

1 Nguồn gốc đàn tranh

- Đàn Tranh là một loạinhạc cụ dây gảy của Việt Nam Qua nhiều thăng trầm của lịchsử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và có nhiều phát triển vượt bậc đến ngày nay Với tư cáchlà một trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng vàđộc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự gắn bó khăng khít, mật thiết với đờisống tâm hồn của nhân dân ta trải qua nhiều thế kỷ.

- Đàn Tranh là một loại nhạc cụ dây gảy của Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm củalịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và có nhiều phát triển vượt bậc đến ngày nay Với tưcách là một trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuậtriêng và độc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự gắn bó khăng khít, mật thiếtvới đời sống tâm hồn của nhân dân ta trải qua nhiều thế kỷ.

- Nói về lịch sử đàn tranh, các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ đầu thế kỷ XXđến nay, hầu hết đều có chung nhận định: đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đànGuZheng (cổ tranh) cổ Trung Hoa và được du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ XIII,đời nhà Trần.Các dòng đàn được sử dụng dưới nhiều dạng như 9 dây, 15 dây, 16 dâyvà thường xuyên được cải tiến biến đổi số dây cũng như chất liệu dây đàn từ dây tơđến dây cước, dây đồng hay dây thép.Đàn Tranh có phong cách diễn tấu thoải mái,mềm mại, sự sáng sủa, trong trẻo của âm sắc mang vẻ mảnh mai, thảnh thơi, nhiềuchất trữ tình.

- Các loại đàn tranh tương tự ở Châu Á

Trang 5

Nhật bản (Koto) Trung Quốc (guzheng)

Hàn Quốc( Gayageum)

Việt Nam ( Đàn tranh)

Trang 6

62 Cấu tạo

- Cầu đàn: là miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn Cầu đànđược đục những lỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cố định dây đàn khôngbị xô lệch quá nhiều khi được gẩy.

- Con nhạn (ngựa đàn): dùng để gác dây và có thể di chuyển dọc theo mặt đàn đểcăng chỉnh cao độ của mỗi dây đàn ngay cả trong lúc đàn một cách dễ dàng Ngựa đànthường làm bằng gỗ, nhựa hoặc xương, ngà,…

Trang 7

-Dây đàn: dây đàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làm bằng kimloạinhư đồng, sắt, inox,…với kích cỡ khác nhau Ngày xưa khi kim loại còn quýhiếm, đàn dùng dây tơ.

-Trục đàn: dùng để căng dây hoặc làm trùng dây/thả dây để tạo các âm sắc khác nhau.Kết hợp cùng sự di chuyển của ngựa đàn/con nhạn đàn tạo nên khả năng thiên biếnvạn hóa cho đàn tranh.

-Móng gảy đàn: nghệ nhân sử dụng các móng đàn riêng biệt đeo vào ba ngón cái,ngón trỏ và ngón giữa của bên tay phải có tác dụng gẩy khi biểu diễn.

-Lỗ thoát âm: có 1 lỗ thoát âm ở mặt trên đầu lớn của đàn Ngoài ra, dưới đáy đàn ởđầu lớn, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây,ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ nhật để cầm đàn khi di chuyển và ở đầu nhỏ có một lỗtròn nhỏ để treo đàn.

Trang 8

8-Chân đàn: dưới đáy đàn ở đầu lớn có hai cái móc ngược dùng để cố định đàn khi ởtrên giá đỡ.

-Giá đỡ: một giá lớn cho đầu lớn và một giá nhỏ cho đầu nhỏ.

- Ba lỗ đó còn có vai trò như một lỗ thoát âm.

-Phụ kiện đàn tranh móng gảy có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như móngđồi mồi, móng kim loại, móng làm từ sừng.

3 Cách chơia)Vị trí ngồi

-Vị trí ngồi là điều quan trọng đầu tiên mà chúng tôi muốn đề cập đến, vì đây chínhlà một kỹ thuật thường cho là khá đơn giản nhưng lại phải có những quy tắc nhất định.- Do đó:

Các bạn nên ngồi trên ghế cao vừa phải (hai chân phải chạm đất), hai cánh tay mở ravừa phải (từ vai xuống khuỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng như “đại bàngvỗ cánh” vì như vậy là sai tư thế sẽ dễ bị mỏi dẫn tới việc không thể đàn được.Vớiđàn tranh, bàn tay phải được coi là nơi “đẻ” ra âm thanh, bàn tay trái là nơi “nuôidưỡng” âm thanh Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải và bàn tay trái là điềuquan trọng với người chơi đàn tranh.

Trang 9

b) Tư thế tay phải

- Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên cầu đàn.Khi đánh những dây thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần về phía trước đàn Khi đánh nhữngdây cao, cổ tay hạ đàn theo chiều cong của cầu đàn, cánh tay cũng hạ khép dần lại(tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón gảy mềm mại, từng ngón thả lỏnggảy nhẹ nhàng, nâng lên hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay.- Móng gảy vào dây không nên sâu quá hoặc hờ trên dây Điểm gảy nên cách cầu đànkhoảng 2cm Nếu gảy sát cầu, tiếng đàn đanh và sắc Nếu gảy xa cầu, tiếng đàn trầm,mềm mại.

c) Tư thế tay trái

- Đầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay hơikhum Ba ngón giữa (ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út) cụm lại, ngón cái và ngón úttách rời Dáng bàn tay vươn về phía trước tựa như cánh chim đang bay.

- Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại Ba ngón chụm lại cùng một lúcchuyển từ dây nọ sang dây kia.

* Kỹ thuật:

- Ngón Á: lối gảy phổ biến của đàn tranh Kỹ thuật gảy ngón á là cách gảy lướt trênhàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào mộtphách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc.

- Á lên: kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ 1âm thấp lên những âm cao.

Trang 10

10- Á xuống: đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuốngnhững âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây,từ cao xuống thấp.

-Á vòng là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường dùng đểmở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng được dùng để tả cảnhgió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm.

- Ngón vê dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 – 3, 1- 2 Gảy trêndây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánhxuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý, móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khivề đề móng gảy Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái.

- Song thanh: tức 2 nốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùngquãng 8 Hiện nay, các n

hạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác.

( nguồn ảnh: sentayho.com.vn )

Trang 11

- Kỹ thuật bàn tay trái

Ngón rung: Sử dụng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn mà tay phảimới gảy.

Ngón nhấn: Dùng để đánh thêm được các âm khác Chẳng hạn như 1/2 âm, 1/3 âm,1/4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh không có.

Sử dụng 3 đầu ngón tay trái nhấn xuống nhẹ 1/2 cung, nặng hơn nếu là 1 cung Cáchnhấn nặng hay nhẹ phụ thuộc vào yêu cầu của bài Người nghệ nhân phải dùng tai ngheđể cảm âm rồi điều chỉnh tay nhấn.

- Ngón nhấn luyến: Dùng những ngón nhấn để luyến 2 – 3 âm có độ cao khác nhau Âmthanh khi sử dụng kỹ thuật này nghe mềm mại, mượt mà và uyển chuyển gần với thanhđiệu của tiếng nói Ngón nhấn luyến có hai loại, gồm:

- Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây đó để âm thanhđược cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa.

- Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật này cần phải mượn nốt Chẳng hạn như nếu bạn muốn cóâm Fa luyến xuống âm Rê thì cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước rồi mới gảy Âm

Trang 12

12Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng cùng vớiâm Fa.

- Để đánh âm nhấn luyến xuống hay lên thì chỉ cần gảy một lần Độ ngân của các âmnhấn luyến được ghi như những nốt nhạc bình thường.

* Cần chú ý:

- Phải phân bổ thời gian để âm có thể đều hoặc không đều.

- Độ cao của âm nhấn luyến xuống hoặc nhấn luyến lên có thể trong vòng quãng 2,quãng 3 thứ ở các âm cao và quãng 4 nếu là âm thấp.

- Không nên dùng âm nhấn luyến liên tiếp.

- Ngón nhún: Nhấn liên tục trên 1 dây nào đó để âm thanh cao lên không quá 1 cungliền bậc Kỹ thuật ngón nhún sẽ tạo thành các làn sống có dao động lớn hơn ở ngónrung giúp âm thanh được mềm mại, tình cảm sâu lắng hơn.

- Ngón vỗ: Dùng 2 – 3 đầu ngón tay trỏ, giữa và áp út vỗ lên một dây nào đó bên tráinhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên để âm thanh cao lên độtngột từ 1/2 cung – 1 cung Có 2 loại vỗ, gồm:

- Vỗ đồng thời: Cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ để nghe được 2 âm Âm phụdo ngón ta trái vỗ sẽ cao hơn 1/2 – 1 cung luyến nhanh ngay xuống âm chính.

Trang 13

- Vỗ sau: Tay phải gảy dây đàn xong, tay trái mới vỗ lên dây Như vậy sẽ tạo ra 3 âmluyến, âm luyến 1 do tay phải gảy lên dây Âm luyến 2 do ngón vỗ tạo nên và cao hơnâm luyến 1 từ 1/2 – 1 cung, âm luyến thứ 3 do ngón tay vỗ xong rồi nhấc lên ngay, dâyđàn trở lại trạng thái cũ Âm thanh còn lại sẽ vang lên dựa trên độ căng của dây đó lúcban đầu.

- Ngón vuốt: Tay phải gảy đàn sau đó dùng 2 – 3 ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từnhạn ra đến trục dây hoặc người lại Cách đánh này sẽ làm tăng sức căng của 1 dâyliên tục và đều đặn Âm thanh của đàn tranh khi đánh theo kỹ thuật này sẽ được nânglên từ 1/2 – 1 cung.

- Ngón gảy tay trái: Ngón tay trái có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải củanhạn đàn để thay đổi màu sắc, âm thanh Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âmthanh sẽ êm và không vang bằng âm tay phải gảy Để tạo chồng âm có thể gảy bằng cảhai tay Tuy nhiên, tay trái gảy âm rãi trong khi tay phải dùng ngón vê hoặc đang nghỉ.

Trang 15

II Đàn bầu

1 Nguồn gốc của đàn bầu

- Lần theo dấu tích lịch sử về nguồn gốc xuất xứ của cây Đàn Bầu, sử liệu cho biết chiếcđàn này có thể đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng ngàn năm “Đàn Bầu” xuất hiện và biếnhóa trong rất nhiều giai thoại tiên cổ, những truyền thuyết kỳ diệu được lưu truyền trongkho tàng văn hóa nhân gian.

- Theo lời kể của cố GS TS Trần Văn Khê, nhà nghiên cứu tiền bối Nguyễn XuânKhoát trong một bài tham luận về đàn bầu tại Bulgary đã kể lại câu chuyện truyền thuyếtgắn liền với sự ra đời của cây Đàn Bầu, được tóm lược như sau: “Cây Đàn Bầu trongcâu chuyện dân gian là món quà của một bà Tiên ban cho nàng dâu hiếu thảo Vì chiếntranh mà người con trai tên là Trương Viên phải ra trận, do loạn lạc họ đã cách xa nhau.Để tận hiếu với mẹ già và trọn tình nghĩa phu thê mà nàng dâu đã chịu móc mắt mình đểtế hung thần trên đường đưa mẹ về quê lánh nạn Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo sắtson, Tiên trên trời bèn hiện ra và tặng nàng cây đàn một dây Cây đàn ấy đã cứu sốnghai mẹ con nàng qua những tháng ngày cực khổ và cuối cùng giúp gia đình họ đượcđoàn tụ”.

- Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật khảo cổ học cũng như lịch sử chữ viết, có mộtsố sách sử quan trọng đã đề cập đến Đàn Bầu Theo An Nam chí lược, Đại Việt sử kýtoàn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, Đại Nam thực lục tiền biên thì “cây Đàn Bầu rađời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó được người Kinh Việt Nam mangsang Quảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trốngđất” của trẻ nhỏ là đào hố và căng dây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà cáccụ ngày xưa đã có sự quan sát tinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên những tiếngkêu “bung bung” từ dây căng kéo trên lỗ đất ấy đã kết tạo ý tưởng hình thành cây đànlàm từ ống tre và quả bầu khô với một dây duy nhất”.

- Từ truyền thuyết xa xưa của dân tộc đến những dấu tích lịch sử ghi lại đều có cùngđiểm chung, đó là minh chứng cho sự gắn bó máu huyết của Đàn Bầu với xóm làng,người dân lao động Việt Nam bao đời nay Đàn Bầu là cây đàn truyền thống của ngườiViệt Nam, đã đồng hành với dân tộc ta qua biết bao thăng trầm và biến động lịch sử,ngấm nhuyễn vào từng âm điệu dân gian, vào từng lời ca “ru hời à ơi” của mẹ, bế bồngtâm hồn mỗi chúng ta hòa vào dòng suối linh thiêng của nguồn cội.

Trang 16

16(Nguồn ảnh: vovworld.vn)

2 Cấu tạo

- Đàn bầu thường có cấu tạo một ống tròn được làm từ tre, bương, luồng Có một đầu tovà một đầu vót hơi nhỏ Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong một chút, đáy đànthì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn Thành đàn cũng được thiết kế bằng gỗcứng như cấm lai hoặc gỗ mun.

- Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa gảy Dây đànsẽ được luồn từ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn Với những câyđàn bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây bằng kim loại để phần dây được chắcchắn và không bị tuột.

- Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗ mềm Quegảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹ thuật diễn tấunhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm.

Trang 17

(Nguồn ảnh: nhaccutienmanh.vn)

3.Cách chơi

a) Cách định âm chuẩn cho dây đàn

- Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầuNgười ta thường định âm cho đànbầu theo dây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnh theo từng bài bản Nếu bài nhạccung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là đô Ngoài ra còn vài cách địnhâm khác Vì dây buông chỉ cho một nối nên phải chia dây từ cần đàn đến ngựa đàn đểxác định các nốt khác:

- 1/2 dây có nốt do 1 cao hơn dây buông một quãng 8.1/3 dây sẽ là nốt sol 1.1/4 ta sẽ cónốt do 2.1/5 dây sẽ có mi 2.1/6 dây sẽ có nốt sol 2 1/7 dây sẽ là nốt si giáng (nốt này ítđược sử dụng).1/8 sẽ có nốt do 3.

(Nguồn ảnh: tienkiem.com.vn)

Trang 18

18- Ngoài 6 điểm định âm thông dụng là do 1, sol 1, do 2, mi 2, sol 2 và do 3 còn có thểtạo âm thực bằng cách gảy dây buông và thường gảy gần ngựa đàn chứ không gảy vàocác điểm định âm bồi Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây hoặcchùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa.

b) Cách sử dụng que gảy đàn

- Cách gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt quetrong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so vớichiều ngang dây đàn Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải,còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng1,5 cm.

(Nguồn ảnh: tienkiem.com.vn)

- Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tayvào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âmbội Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn đượcque gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi làcung phím của đàn bầu.

Trang 19

c) Các tư thế diễn tấu

- Thông thường nhất là đàn bầu đặt trên một cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn có lắp 4chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn, đàn không bị di chuyểntheo Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặtđàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư thếđứng hoặc ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn được đặt trên giá gỗ có các chốt định vịcó độ cao tương ứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ.

Trang 20

20(Nguồn ảnh: tienkiem.com.vn)

Trang 21

d) Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn

- Ngón rung: khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh sẽ phát ra tựnhư làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vì không những nó làm chotiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phong cách của bản nhạc Với các bài buồn, hoặcbài vui, ta phải rung theo những âm đã được qui định Ngón vỗ: vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏtạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theonghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹnngào Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừnglại ở thang âm qui định trong bản nhạc Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tớiâm qui định Ngón tạo tiếng chuông: nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chínhvà tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn.

III Đàn nguyệt

1 Nguồn gốc của đàn nguyệt

- Đàn Nguyệt là nhạc cụ có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam, tại miềnNam chúng được gọi là đờn kìm Trong nghệ thuật âm nhạc Việt Nam đàn nguyệt vớivai trò trọng yếu trong dân ca cả trong lễ nhạc cung đình Đàn nguyệt được xem nhưdòng nhạc cụ chính yếu dành cho những nghệ nhân nam giới.

Ngày đăng: 08/05/2024, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan