tinh cảm và Ý chí tâm lí học

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tinh cảm và Ý chí tâm lí  học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.(có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) Phản ánh tâm lý là sự tác động khách quan hiện thực vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não người hình ảnh tinh thần (tâm lí). Chúng ta có các phản ánh: - Phản ánh vật lí như trời nóng, ánh sáng chiếu vào mặt và mắt chúng ta cảm giác khó chịu, dễ bị stress và các loài động vật cũng có phản ánh này. - Phản ánh hóa học là khi chúng ta đi ngang các vùng xịt thuốc bảo vệ thực vật hay ngang các cửa tiệm đang sơn vật dụng kim loại thì phân tử hóa chất sẽ tác động vào niêm mạc khứu giác làm chúng ta cảm giác khó chịu và lánh xa nơi đó. - Phản ánh sinh học là khi chúng ta dùng các thực phẩm chức năng thì cơ thể chúng ta cảm nhận khỏe hơn, vui tươi hơn. - Phản ánh tâm lí là khi chúng ta đi đến các buổi triển lãm nghệ thuật thì chúng ta thường nhìn vào bức tranh và cảm nhận nét đẹp, nét ý nghĩa văn hóa cho riêng bản than, làm đời sống tinh thần tốt hơn.

Trang 1

PS101 – TÂM LÝ HỌC

HOÀNG THỊ NHỊ HÀ

Bài 5: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

Trang 2

Tên học phần 2

và mối quan hệ giữa chúng.

2 Trình bày các qui luật của đời sống tình cảm, qua đó rút ra những kết luận cần thiết trong đời sống tình cảm của con người.

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Trang 3

MỤC TIÊU BÀI HỌC

q Hiểu được khái niệm, vai trò, các mức độ xúc cảm, tình cảm và quy luật của nó Hiểu được khái niệm, đặc điểm, phẩm chất của Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

Trang 4

Tên học phần 4

5.1 TÌNH CẢM

Trang 5

5.1.1 Khái niệm tình cảm

qTình cảm là những thái độ thể hiện

những sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa

của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người.

Trang 6

Tên học phần 6

Đặc điểm của tình cảm:

qTình cảm là một dạng phản ánh tâm lý mới - phản ánh cảm xúc.

qNgoài đặc điểm là phản ánh hiện

thực khách quan, mang tính chủ thể và có bản chất xã hội - lịch sử, phản ánh cảm xúc của tình cảm có những đặc điểm khác.

Trang 8

Đặc điểm của tình cảm (tt)

qTình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng gắn với nhu cầu, động cơ của con người.

qPhản ánh của tình cảm mang tính lựa chọn.

qTình cảm phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những rung động, những trải nghiệm.

Trang 9

Đặc điểm của tình cảm (tt)

qPhản ánh của tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể.

qTình cảm của con

người khó hình thành, hình thành lâu dài và phức tạp.

Trang 10

Tên học phần 10THÁP NHU CẦU 1943

Abraham Maslow (1908-1970)

Trang 11

qTổng quan về lý thuyết Thang bậc nhu

cầu của Maslow (Maslow’s Hierarchy of

Needs)Trong thời điểm đầu tiên của lý

thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu cầu của con người theo 5 cấp bậc:

– Nhu cầu cơ bản (basic needs) thường được gọi là nhu cầu sinh học

– Nhu cầu về an toàn (safety needs)– Nhu cầu về xã hội (social needs)

– Nhu cầu về được quý trọng (esteem needs)

– Nhu cầu được thể hiện mình actualizing needs)

Trang 12

(self-Tên học phần 12

qSau đó, vào những năm 1970 và 1990, sự phân cấp này đã được Maslow hiệu chỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là 8 bậc:

– Nhu cầu cơ bản (basic needs)

– Nhu cầu về an toàn (safety needs)– Nhu cầu về xã hội (social needs)

– Nhu cầu về được quý trọng (esteem needs)– Nhu cầu về nhận thức (cognitive needs)

– Nhu cầu về thẩm mỹ (aesthetic needs)

– Nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs)

– Sự siêu nghiệm (transcendence)

Trang 13

THÁP NHU CẦU

MASLOW 1970, 1990

Trang 14

Tên học phần 14

Trang 15

5.1.2 Vai trò của tình cảm

qTình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách Tình cảm là mặt tập trung nhất của nhân cách con người.

qTình cảm là động lực thúc đẩy con người trong nhận thức và hành động.

Trang 16

Tên học phần 16

5.1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm

qMàu sắc xúc cảm của cảm giác: Là các sắc thái

cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó

qXúc cảm: Là quá trình tâm lý thể hiện rung động

của con người đối với các sự vật, hiện tượng liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người

- Biểu hiện của xúc cảm: xúc động, tâm trạng, stress

Tình cảm:Là thuộc tính tâm lý thể hiện rung động của

con người đối với các sự vật, hiện tượng liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người

Trang 17

Phân loại tình cảm

Tình cảm

Tình cảm cấp thấp: nhu cầu

mang tính tự nhiên

Tình cảm cấp cao: nhu cầu XH, tinh thần

Tình cảm đạo đức: cha con,

đồng loạiTình cảm trí tuệ:

ht, nckh, sáng tạo

Tình cảm thẩm mỹ: cảm nhận

cái đẹp

Trang 18

Tên học phần

SO SÁNH TÌNH CẢM, XÚC CẢMGIỐNG NHAU

• Do hiện thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, đều biểu thị thái độ của con người đối với hiện thực.

Ví dụ: Khi ta đứng trước 1 khung cảnh thiên nhiên đẹp, nhờ vào những giác quan mà ta cảm nhận được khung cảnh đẹp, thoáng mát, trong lành gây cho ta cảm xúc thích ngắm nhìn và hít thở không khí trong lành Khung cảnh thiên nhiên là hiện thực khách quan tác động vào cá nhân.

• Đều mang tính chất lịch sử xã hội

Ví dụ: Trước đây, học sinh rất kính trọng, lễ phép, khép nép

trước thầy cô Còn hiện nay, tình cảm dành cho thầy cô không được như trước, không còn sự kính trọng, lễ phép, mà còn có khi ngang hàng với mình, có thái độ vô lễ với thầy cô.

• Đều mang đậm màu sắc cá nhân

Ví dụ: Mỗi người có mỗi cảm xúc, tình cảm khác nhau, không

ai giống ai.

Trang 19

Phân biệt Tình cảm và Xúc cảm

Chỉ có ở con người Có ở cả người và ở động vậtLà một thuộc tính tâm lý Là một quá trình tâm lýCó tính chất ổn định, lâu

dàiCó tính nhất thời, phụ thuộc vào tình huốngXuất hiện sauXuất hiện trước

Trang 20

Vd: động vật nuôi con bằng bản năng đến một thời gian nhất định sẽ tách con ra.

Vd: tình yêu quê hương, yêu

Tổ quốc, yêu gia đình, Vd: sự tức giận, sự ngạc nhiên, sự xấu hổ,…Vd: tình cảm giữa cha mẹ và

con cái Đâu phải mới sinh ra đứa con đã biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời gian dài được cha mẹ chăm sóc thì đứa con mới hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm này khó mất đi.

Ví dụ: khi ta thấy một cô gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích nhưng sau một thời gian thì

xúc cảm đó sẽ mất đi hoặc chuyển thành xúc cảm khác

Trang 21

Vd: buồn, vui,…

Vd: con chuột sợ con mèo, nó muốn tồn tại thì khi thấy con mèo phải bỏ chạy.

Vd: Nếu một người mẹ mà không ở bên cạnh, không chăm sóc con mình thì tình cảm giữa hai mẹ con sẽ

không được sâu nặng hoặc có thể không được hình

Vd: sinh ra thì con chuột đã có tính sợ con mèo, vì bản năng trong khi con chuột sinh ra đã như vậy..

Trang 22

Vd: động vật nuôi con bằng bản năng đến một thời gian nhất định sẽ tách con ra.

Vd: tình yêu quê hương, yêu

Tổ quốc, yêu gia đình, Vd: sự tức giận, sự ngạc nhiên, sự xấu hổ,…Vd: tình cảm giữa cha mẹ và

con cái Đâu phải mới sinh ra đứa con đã biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời gian dài được cha mẹ chăm sóc thì đứa con mới hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm này khó mất đi.

Ví dụ: khi ta thấy một cô gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích nhưng sau một thời gian thì

xúc cảm đó sẽ mất đi hoặc chuyển thành xúc cảm khác

Trang 23

Phân biệt Tình cảm và Xúc cảm

Tình cảmXúc cảm

Vd: cha mẹ yêu thương con cái nhưng không nói ra, mặc dù có lúc đánh mắng lúc con hư,

nhưng đối với cha mẹ thì luôn tiềm tàng tình yêu thương dành cho con Vd: như cha mẹ với con cái, anh em, bạn bè,…

Vd: sinh ra thì con

chuột đã có tính sợ con mèo, vì bản năng trong khi con chuột sinh ra đã

như vậy

Trang 24

Tên học phần 24

5.1.4 Các quy luật của tình cảm

a Qui luật lây lan

b Quy luật thích ứngc Quy luật tương phảnd Qui luật di chuyểne Quy luật pha trộn

f Quy luật về sự hình thành tình cảm

Trang 25

5.1.4 Các quy luật của tình cảma.Qui luật lây lan

Tình cảm của người này có thể truyền từ người này sang nhiều người khác Khác với quy luật di chuyển, lây lan có phạm vi ảnh hưởng lớn hơn

Ví dụ: “Vơ đũa cả nắm”; “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”; “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.

Trang 26

Ví dụ: “bà con xa không bằng láng giềng gần”;“Xa thương gần thường”; “Vợ là cơm nguội của ta nhưng là đặc sản của cha láng giềng” “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”

Trang 27

5.1.4 Các quy luật của tình cảm

c Quy luật tương phản

Tình cảm có sự tác động qua lại lẫn nhau Sự mạnh lên hoặc yếu đi của một tình cảm này có thể làm tăng hay một tình cảm khác.

Ví dụ: “có mới nới cũ”; Khi yêu lúc nào cũng nhớ và quan tâm đến người yêu trong khi đó ít nhớ và quan tâm đến cha mẹ.

Khi xem kịch khi ghét nhân vật phản biện thì lại yêu nhân vật chính diện

Trang 28

Tên học phần 28

5.1.4 Các quy luật của tình cảm

d Qui luật di chuyển

Tình cảm có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác, từ nội dung này sang nội dung khác Sự di chuyển tình cảm có thể diễn ra theo hướng từ người sang vật

Ví dụ: “Giận cá chém thớt” hay quá trình lưu giữ kỷ vật của người mình có tình cảm trong khoảng thời gian dài.

Trang 29

5.1.4 Các quy luật của tình cảmqe Quy luật pha trộn

q Tại một thời điểm nhất định, trong cùng một con người có thể tồn tại những cảm xúc, tình cảm đối lập nhau

nhưng chúng không triệt tiêu nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau, quy định lẫn nhau

q Ví dụ: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào”, “Giận thì giận mà thương thì thương”; “vừa giận vừa yêu”.

Trang 30

Tên học phần 30

5.1.4 Các quy luật của tình cảm

f Quy luật về sự hình thành tình cảm

Tình cảm được hình thành từ các cảm xúc cùng loại, do các cảm xúc cùng loại được động hình hoá với nhau Tình cảm được hình thành từ cảm xúc nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm được biểu lộ qua cảm xúc, chi phối cảm xúc

Ví dụ: “Năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”; “mưa dầm thấm đất” “thức lâu mới biết đêm dài” “thương cô chị phải rào cô em”

Trang 31

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 5

giữa xúc cảm, tình cảm và mối quan hệ giữa chúng.

2 Trình bày các qui luật của đời sống tình cảm, qua đó rút ra những kết luận cần thiết trong đời sống tình cảm của con người.

Trang 32

Tên học phần 32

CẢM ƠN

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan