Trắc nghiệm + tự luận Kinh tế công cộng

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Trắc nghiệm + tự luận Kinh tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. TRẮC NGHIỆM (0,5 điểm/câu) 1. Trong nền kinh tế hỗn hợp, có sự điều tiết của cả hai bàn tay vô hình của thị trường và hữu hình của chính phủ, nhưng bàn tay của chính phủ mạnh hơn? SAI => Nền kinh tế có sự can thiệp mạnh hay yếu phụ thuộc vào thị trường. Trong nền KTTT thì KTTN còn yếu => KTNN mạnh hơn. KTNN đóng vai trò hỗ trợ và định hướng cho KTTN phát triển, khi KTTN phát triển rồi KTNN sẽ rút lui vì vậy kém mạnh hơn. Lúc này chính phủ chỉ giữ những ngành quan trọng và đóng vai trò khắc phục,hỗ trợ thị trường phát triển. 2. Số lượng doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm đồng nghĩa với vai trò kinh tế của nhà nước ngày càng giảm? SAI => Vì Kinh tế Nhà nước chỉ giảm số lượng nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Nhà nước tạo điều kiện, định hướng và nắm giữ những ngành kinh tế then chốt cho nên không phải là kém quan trọng. 3. Chính sách ưu đãi tín dụng cho các DNNN đang thua lỗ để duy trì công ăn việc làm cho người lao động là một chính sách tương hợp với thị trường. SAI => Vì Chính sách tương hợp với thị trường là tuân theo quy luật thị trường. DN thua lỗ thì bị đào thải. 4. Một chính sách mang lại lợi ích cho đa số và có một số ít bị thiệt vẫn được coi là hoàn thiện Pareto? SAI => Bởi 1 chính sách phải mang lại lợi ích và không có ai bị thiệt đi thì mới là hoàn thiện Pareto. 5. Một sự thay đổi từ điểm phi hiệu quả sang điểm hiệu quả hơn là một hoàn thiện Pareto. Sai Vì:C và A cũng là điểm hiệu quả hơn nhưng không phải là hiêu quả Pareto nhưng B thì đúng. 6. Chi phí bình quân liên tục giảm sau đó tăng khi mức cung ứng ra thị trường tăng, là biểu hiện của ngành thuộc độc quyền tự nhiên. SAI => Vì đường độc quyền tự nhiên liên tục giảm. 7. Trong ngành điện, từ khâu sản xuất, truyền tải đến phân phối bán điện đều mang thuộc tính độc quyền tự nhiên. SAI => Trong ngành điện chỉ có khâu truyền tải điện là mang thuộc tính độc quyền tự nhiên. Còn khâu sản xuất và phân phối điện thì có nhiều doanh nghiệp tham gia. 8. Độc quyền khiến cho lợi ích của người tiêu dùng, của nhà sản xuất và cả xã hội đều giảm. Sai vì thặng dư của người tiêu dùng và Xã hội giảm nhưng thặng dư của nhà độc quyền tăng lên. 9. Vì độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội nên chính phủ cần có những chính sách xóa bỏ độc quyền. SAI => Vì có những ngành như Độc quyền tự nhiên, độc quyền ANQP và bằng sáng chế… không thể xóa bỏ mà phải để độc quyền. 10. Trong độc quyền tự nhiên, hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí biên. SAI => vì hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí trung bình ATC. Khi giá bằng chi phí biên (P=MC) thì hãng thua lỗ. 11. Trong độc quyền tự nhiên, hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí bình quân và thặng dư xã hội đạt tối đa. SAI => hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí bình quân nhưng xh vẫn còn tồn tại tổn thất phúc lợi. 12. Độc quyền tự nhiên không gây tổn thất phúc lợi xã hội. SAI => ĐQ tự nhiên có gây tổn thất phúc lợi khi không bị điều tiết, ĐQTN chỉ cung cấp 1 mức slg vs 1 mức giá nhằm thỏa mãn MR=MC và nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch nên gây tổn thất phúc lợi XH.

Trang 1

I TRẮC NGHIỆM (0,5 điểm/câu)

1.Trong nền kinh tế hỗn hợp, có sự điều tiết của cả hai bàn tay vôhình của thị trường và hữu hình của chính phủ, nhưng bàn tay củachính phủ mạnh hơn?

SAI => Nền kinh tế có sự can thiệp mạnh hay yếu phụ thuộc vào thị

trường Trong nền KTTT thì KTTN còn yếu => KTNN mạnh hơn.KTNN đóng vai trò hỗ trợ và định hướng cho KTTN phát triển, khiKTTN phát triển rồi KTNN sẽ rút lui vì vậy kém mạnh hơn Lúc nàychính phủ chỉ giữ những ngành quan trọng và đóng vai trò khắcphục,hỗ trợ thị trường phát triển.

2.Số lượng doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm đồng nghĩa vớivai trò kinh tế của nhà nước ngày càng giảm?

SAI => Vì Kinh tế Nhà nước chỉ giảm số lượng nhưng vẫn đóng vai

trò chủ đạo trong nền kinh tế Nhà nước tạo điều kiện, định hướng vànắm giữ những ngành kinh tế then chốt cho nên không phải là kémquan trọng.

3.Chính sách ưu đãi tín dụng cho các DNNN đang thua lỗ để duytrì công ăn việc làm cho người lao động là một chính sách tươnghợp với thị trường

SAI => Vì Chính sách tương hợp với thị trường là tuân theo quy

luật thị trường DN thua lỗ thì bị đào thải.

4 Một chính sách mang lại lợi ích cho đa số và có một số ít bị thiệtvẫn được coi là hoàn thiện Pareto?

SAI => Bởi 1 chính sách phải mang lại lợi ích và không có ai bị

thiệt đi thì mới là hoàn thiện Pareto.

5 Một sự thay đổi từ điểm phi hiệu quả sang điểm hiệu quả hơn làmột hoàn thiện Pareto.

Sai Vì:C và A cũng là điểm hiệu quả hơn nhưng không phải là hiêu

quả Pareto nhưng B thì đúng.

6 Chi phí bình quân liên tục giảm sau đó tăng khi mức cung ứngra thị trường tăng, là biểu hiện của ngành thuộc độc quyền tựnhiên.

SAI => Vì đường độc quyền tự nhiên liên tục giảm.

7 Trong ngành điện, từ khâu sản xuất, truyền tải đến phân phốibán điện đều mang thuộc tính độc quyền tự nhiên.

Trang 2

SAI => Trong ngành điện chỉ có khâu truyền tải điện là mang thuộc

tính độc quyền tự nhiên Còn khâu sản xuất và phân phối điện thì cónhiều doanh nghiệp tham gia.

8 Độc quyền khiến cho lợi ích của người tiêu dùng, của nhà sảnxuất và cả xã hội đều giảm.

Sai vì thặng dư của người tiêu dùng và Xã hội giảm nhưng thặng dư

của nhà độc quyền tăng lên.

9 Vì độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội nên chính phủ cần cónhững chính sách xóa bỏ độc quyền.

SAI => Vì có những ngành như Độc quyền tự nhiên, độc quyền

ANQP và bằng sáng chế… không thể xóa bỏ mà phải để độc quyền.

10.Trong độc quyền tự nhiên, hãng hòa vốn khi chính phủ kiểmsoát giá bằng chi phí biên.

SAI => vì hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí

trung bình ATC Khi giá bằng chi phí biên (P=MC) thì hãng thua lỗ

11 Trong độc quyền tự nhiên, hãng hòa vốn khi chính phủ kiểmsoát giá bằng chi phí bình quân và thặng dư xã hội đạt tối đa.

SAI => hãng hòa vốn khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí bình

quân nhưng xh vẫn còn tồn tại tổn thất phúc lợi.

12 Độc quyền tự nhiên không gây tổn thất phúc lợi xã hội.

SAI => ĐQ tự nhiên có gây tổn thất phúc lợi khi không bị điều tiết,

ĐQTN chỉ cung cấp 1 mức slg vs 1 mức giá nhằm thỏa mãn MR=MCvà nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch nên gây tổn thất phúc lợi XH.

13.Hút thuốc lá gây ra ngoại ứng tiêu cực, khiến chi phí xh >chiphí tư nhân tại điểm cân bằng thị trường, do đó chính phủ cầnđánh thuế để hạn chế tiêu dùng.

SAI => vì hút thuốc lá gây ra ngoại ứng tiêu cực, sẽ khiến lợi ích

xh biên < lợi ích tư nhân biên tại điểm cân bằng thị trường -> Tiêudùng quá nhiều, gây ra tổn thất phúc lợi xh -> do đó chính phủ cầnđánh thuế để hạn chế tiêu dùng.

14.Hoạt động trồng rừng mang lại ngoại ứng tích cực, lợi ích xãhội lớn hơn lợi ích tư nhân tại điểm cân bằng thị trường, do đóchính phủ cần trợ cấp để khuyến khích sản xuất thêm.

SAI => Vì Hoạt động trồng rừng mang lại ngoại ứng tích cực( hđ

sx) chi phí xh biên < chi phí tư nhân biên tại điểm cân bằng thị trường-> Trồng rừng quá ít dẫn đến tổn thất phúc lợi xh -> chính phủ cần trợcấp để khuyến khích sx thêm.

Trang 3

15.Khi có hiện tượng ngoại ứng, tổn thất phúc lợi xã hội xảy ra dosản xuất/tiêu dùng quá nhiều so với mức tối ưu.

SAI => Khi có hiện tượng ngoại ứng ( ngoại ứng tích cực và ngoại

ứng tiêu cực), tổn thất phúc lợi xh có thể xảy ra khi sx/ tiêu dùng quánhiều và sx/ tiêu dùng quá ít nó k đáp ứng đủ nhu cầu của xh -> cũngvẫn gây tổn thất phúc lợi.

16 Chỉ ngoại ứng tiêu cực mới gây ra tổn thất phúc lợi xã hội,còn ngoại ứng tích cực thì không.

SAI => Cả ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực đều gây ra tổn

thất phúc lợi xh vd: Anh A trồng hoa với mục đích làm đẹp nhà Tuynhiên việc trồng hoa k chỉ làm đẹp nhà anh A mà nó còn làm đẹp chonhà hàng anh B, lợi ích mà B được nhận thêm khi A trồng thêm hoa,khi đó lợi ích xh cũng đc nhận thêm Vì A chỉ trồng ít hoa nên việcđem lại phúc lợi cho xh quá ít gây ra tổn thất phúc lợi xh, nếu A trồngnhiều hoa thì phúc lợi xh đạt tối đa.

17 Một hoạt động có thể tạo ra cả ngoại ứng tiêu cực và ngoạiứng tích cực.

ĐÚNG => vd: hành động xịt nước hoa vừa là ngoại ứng tích cực

vừa là ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực khi 1 ng xịt nước hoathì mọi người xq được ngửi mà k phải trả 1 khoản tiền nào cả Ngoạiứng tiêu cực, tuy nhiên người đó xịt nước hoa mùi quá nồng sẽ dẫnđến nhiều người cảm thấy khó chịu và bị dị ứng với mùi hương đó.

18.Mức thuế tối ưu (thuế Pigou) đối với ngoại ứng tiêu cực bằngchênh lệch giữa chi phí xã hội biên và chi phí tư nhân biên tại mứcsản lượng tối ưu thị trường.

SAI => Mức thuế tối ưu (thuế Pigou) đối với ngoại ứng tiêu cực

bằng chênh lệch giữa chi phí xã hội biên và chi phí tư nhân biên tạimức sản lượng tối ưu xh.

19.Hai doanh nghiệp A và B có chi phí giảm thải khác nhau, doanhnghiệp có chi phí giảm thải cao sẽ bán giấy phép gây ô nhiễm chonhững doanh nghiệp có chi phí giảm thải thấp hơn.

SAI => Vì DN có chi phí giảm thải cao họ sẽ sẵn sàng mua giấy

phép gây ô nhiễm mt từ các DN có chi phí giảm thải thấp hơn.

20.Mức trợ cấp tối ưu (trợ cấp Pigou) đối với ngoại ứng tích cựcđược xác định bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lượng tốiưu xã hội.

Trang 4

SAI => Vì mức trợ cấp tối ưu đc xđ bằng lợi ích ngoại ứng

biên( MEB) tại mức sản lượng tối ưu xh.

21.Xây dựng thương hiệu và quảng cáo là cách duy nhất mà doanhnghiệp có thể sử dụng để phát tín hiệu thông tin về chất lượng tốtcủa sản phẩm từ đó khắc phục hạn chế do thất bại thông tin gây ra.

SAI => vì có nhiều cách mà DN có thể sd phát tín dụng như kiểm

chứng, sàn lọc, bảo hành sp…

22.Tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường có thể làm chochất lượng trung bình của hàng hóa trên thị trường giảm.

ĐÚNG => vd: trong thị trường kd mỹ phẩm, xuất hiện mỹ phẩm

chất lượng kém và chất lượng tốt Lúc này người mua hoang mang,không có đủ thông tin để phân biệt đc Họ thấy nó vừa vs túi tiền, giáở mức TB là họ sẵn sàng bỏ ra mua Điều này khiến cho mặt hàng mỹphẩm chất lượng tốt khó bán( giá cao) -> làm cho chất lượng trungbình của hàng hóa trong kd mỹ phẩm trên thị trường bị giảm.

23.Thuộc tính không cạnh tranh trong tiêu dùng hàng hóa côngcộng thể hiện ở chỗ nếu hàng hóa đó đã được cung cấp thì khôngthể ngăn cản những người khác cùng sử dụng hàng hóa đó.

Sai vì đây là thuộc tính loại trừ.

VD: Khi bắn pháo hoa lên trời, có quá nhiều người xem pháo hoa,

như vậy những ai không đóng tiền không được xem.

24.Vì vấn đề “kẻ ăn không” nên tư nhân không cung cấp hàng hóacông cộng.

Sai vì khi xây hàng hóa công cộng thì tư nhân vẫn được lợi từ Nhà

nước, họ sẽ được những quyền lợi riêng từ phía nhà nước như cấp đất,cho vay vốn …

25.Truyền hình là hàng hóa công cộng.

Sai vì : Truyền hình cáp sẽ phải đóng tiền, cho nên có tính loại trừ.

Vì vậy truyền hình nói chung không phải là hàng hóa công cộng.

26 Hàng hóa công cộng là hàng hóa dịch vụ do khu vực côngcung cấp.

Sai Vì hàng hóa công cộng là hàng hóa không có tính cạnh tranh và

tính loại trừ.

27 Chính phủ cung ứng hàng hóa công cộng cho xã hội tức làcần cung cấp tài chính và trực tiếp sản xuất hàng hóa công cộngphục vụ nhu cầu xã hội.

Sai Vì…

Trang 5

28 Một chính sách muốn đảm bảo công bằng thì không đượcphân biệt đối xử giữa các cá nhân

Sai vì có công bằng ngang và công bằng dọc Công bằng dọc là

những người khác nhau phải đổi sử khác nhau mới là công bằng Vídụ Người có thu nhập càng cao thì phải nộp thuế càng cao.

29 Khi chính phủ đánh thuế nhóm giàu và dùng nó để hỗ trợnhóm nghèo thì sẽ thúc đẩy được tính hiệu quả và công bằng.

SAI vì khi lấy tiền thuế của nhóm giàu bằng cách đánh nhiều thuế

thì sẽ làm cho họ không còn độn lực cho nên không phát triển Ngượclại người nghèo sẽ có tâm lí ỉ lại và từ đó cũng không làm phát triển.

30 Thuế đánh vào bên cung thì người bán chịu thuế và thuế đánhvào bên cầu thì người mua chịu thuế.

Sai vì thuế đánh vào bên cung hay bên cầu thì cả hai đều phải chịu

gánh nặng thuế Bên nào chịu nhiều hay ít là do độ co dãn cung – cầu.

31 Chính phủ càng tăng mức thuế suất thì nguồn thu thuế càngnhiều.

SAI => Khi chính phủ càng tăng thuế suất dẫn làm giảm sản lượng

sản xuất ra, doanh nghiệp thu hẹp việc sản xuất kinh doanh Đầu tư sẽgiảm đi, đồng thời gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lí thu, nộpthuế, tạo kẽ hở cho việc trốn thuế -> nguồn thu thuế ngày càng ít hơn.

32 Để biết được bên nào (người tiêu dùng hay nhà sản xuất) đượchưởng trợ cấp nhiều hơn thì phải xác định được là trợ cấp cho bêncung hay cho bên cầu.

SAI => Để biết đc bên nào được hưởng trợ cấp nhiều hơn thì phải

phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu, bên nào càng ít co giãn thì

càng nhận được nhiều trợ cấp hơn.

33 Lựa chọn công cộng theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệtđối sẽ đảm bảo thực hiện các hoàn thiện Pareto tức là mang lại lợiích cho tất cả các bên.

Sai vì đánh giá theo đa số thì chỉ những người đó được lợi còn

những người thiểu số họ không đồng ý vì họ không được lợi ích màcòn mất đi Vì vậy đây không phải là Pareto.

Trang 6

II CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày các trường hợp thất bại thị trường mà chínhphủ cần phải can thiệp? Lấy ví dụ minh họa.

Thất bại thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnhtranh ko thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hộimong muốn.

Theo nghĩa rộng hơn, đó là những trường hợp mà thị trường làmnhững điều chưa tốt, từ chối làm, hoặc ko thể làm, khiến cho xã hộichưa thể tối đa hóa phúc lợi xã hội → Chính phủ cần can thiệp đểsửa chữa theo hướng đảm bảo lợi ích công cộng.

Các trường hợp

* kết cục phi hiệu quả

- Độc quyền: khi thị trường chỉ do 1 hay 1 số hãng thống trị thì nguy

cơ tồn tại 1 thế lực độc quyền chi phối thị trường là rất lớn Trongtrường hợp đó, lượng hàng hóa sx ra thường ko đáp ứng đc với nhucầu của xã hội Được chia làm 2 loại:

Độc quyền thường: là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất 1

người sx và bán ra sản phẩm ko có loại hàng hóa nào thay thế gầngũi.

Vd: trên thị trường dầu ăn, kem đánh răng …

Độc quyền tự nhiên: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa

trong quá trình sx đã đã cho phép hãng có thể liên tục giảm chiphí khi quy mô sx mở rộng → cách tổ chức sx hiệu quả nhất là chỉthông qua 1 hãng duy nhất.

Vd: xuất hiện trong ngành DV công như cấp nước, điện thoạiđiện, đường sắt.

- Ngoại ứng: là khi hành động của 1 đối tượng có ảnh hưởng trực

tiếp đến phúc lợi của 1 đối tượng khác nhưng những ảnh hưởngđó k đc phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó gọi làngoại ứng Có 2 loại ngoại ứng

+ Ngoại ứng tích cực: đem lại lợi ích cho đối tượng khác Vd:

hành động trồng hoa.→ làm đẹp cho nhà mình, người hàng xóm cóthể đc lợi là ngắm nhìn, nhà anh ta cũng đẹp lây và anh ta ko phảitrả khoản tiền nào cho bạn.

+ Ngoại ứng tiêu cực: gây ra chi phí cho đối tượng khác Vd: trong

quá trình sx , DN đã xả chất thải xuống sông, gây ảnh hưởng đếnsức khỏe người dân sống xung quanh, làm giảm lợi nhận thu đc từ

Trang 7

hoạt động đánh bắt cá mà ko phải đền bù, những chi phí mà ngườidân phải gánh chịu ko hề đc tính toán đến trong giá thành sản phẩmcủa DN.

- Thông tin ko cân xứng: là hiện tượng các bên tham gia có lượng

thông tin khác nhau, tạo sự thiệt thòi cho bên ko đầy đủ thông tin sovới bên kia " Tôi biết 1 số điều mà bạn ko biết ".

Vd: trên thị trường xe cũ, người bán chiếc xe ô tô đã qua sử dụngsẽ biết nhiều hơn người mua về tình trạng của chiếc xe đó.

- Hàng hóa công cộng: là những loại hàng hóa mà việc 1 cá nhân

này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra ko ngăn cảnnhững người khác cùng đòng thời hưởng thụ lợi ích đó Theo đó,nhiều người có thể cùng lúc tiêu dùng 1 hàng hóa mà ko ảnh hưởngtới lợi ích của nhau.

Vd: 1 con đường đc xây dựng có thể phục vụ tối đa 100.000 lượt xecùng đồng thời qua lại.

→ Chính phủ có thể làm tăng phúc lợi xã hội bằng những chính sáchphân bổ lại nguồn lực.

* Kết cục ko công bằng: sự ko hoàn hảo của thị trường dẫn đến

sự thiếu công bằng trong xã hội → Chính phủ phải có trách nhiệmphân phối lại thu nhập, trợ giúp trợ cấp cho các đối tượng nghèotạo sự bình đẳng về cơ hội cho các cá nhân trong xã hội.

* Bất ổn kinh tế vĩ mô: suy thoái kinh tế, phát triển quá nóng, lạm

phát, thất nghiệp… → Chính phủ có thể sử dụng chính sách vĩ môđể ổn định nền kt.

Trang 8

Câu 2: Phân biệt độc quyền thường và độc quyền tự nhiên, sự phihiệu quả của mỗi dạng độc quyền và giải pháp can thiệp củachính phủ?

Độc quyền là khi thị trường chỉ do 1 hay 1 số hãng thống trị thìnguy cơ tồn tại 1 thế lực độc quyền chi phối thị trường là rất lớn.Trong trường hợp đó, lượng hàng hóa sx ra thường ko đáp ứng đcvới nhu cầu của xã hội.

Độc quyền thườngĐộc quyền tự nhiên

- Là trạng thái thịtrường chỉ có duy nhất 1người sx và bán ra sảnphẩm ko có loại hànghóa nào thay thế gần gũi.Là 1 dạng của thất bại thịtrường, là trường hợpcực đoan của thị trườngthiếu tính cạnh tranh.

- Là tình trạng trong đó cácyếu tố hàm chứa trong quátrình sx đã cho phép hãng cóthể liên tục giảm chi phí sx khiquy mô sx mở rộng → cách tổchức sx hiệu quả nhất là chỉthông qua 1 hãng duy nhất.

Sự phihiệuquả

- Trong thị trường ĐQthường, đường chi phíbiên của hãng có xuhướng dốc lên thể hiệnchi phí tăng dần theo quymô.

- Nếu thị trường là cạnhtranh hoàn hảo, mức sảnlượng hiệu quả XH vàmức giá tối ưu thỏa mãnđiều kiện MB=P=MC ->DNĐQ k cung cấp slg,họ bán mức sla ít hơn vsmức giá cao nhằm thulợi nhuận siêu ngạch.=> Phúc lợi xã hội tổngthể giảm.

=> Người tiêu dùng phảichấp nhận mức giá cao,

- Đường chi phí biên của DNĐQ tự nhiên có xu hướng giảmxuống, thể hiện chi phí giảmdần theo quy mô Đồng thời,khi đường chi phí biên đixuống thì đường chi phí trungbình ATC cũng đi xuống vànằm phía trên đường MC.

- Nếu thị trường là cạnh tranhhoàn hảo, mức sản lượng hiệuquả XH và mức giá tối ưu đcxác định tại 1 điểm nào đóthỏa mãn điều kiện MB=MC.Tại đó, phúc lợi xã hội đạt đclà lớn nhất.

- Tuy nhiên, khi ko bị điều tiết,ĐQ tự nhiên chỉ cung cấp mứcsản lượng với mức giá đc xácđịnh tại 1 điểm khi thỏa mãn

Trang 9

thặng dư giảm.

=> DN chậm cải tiếnchất lượng dịch vụ vàsản phẩm, ko có động cơgiảm chi phí giá thành.

đk MR=MC nhằm thu lợinhuận siêu ngạch Khi đó, phúclợi xã hội thực tế đạt đc ít hơn.Do đó, đq tự nhiên đã gây ratổn thất phúc lợi xã hội.

- Ban hành luật pháp vàchính sách chống độcquyền

- Đề ra nhiều chính sáchkhuyến khích sự cạnhtranh quyết liệt giữa cáchãng, kể cả những hãnglớn với nhau.

- Kiểm soát giá cả.

- Đánh thuế vào lợinhuận độc quyền đểgiảm bớt lợi nhuận siêungạch do độc quyền, gópphần phân phối lại củacải trong xã hội.

- Giải pháp tốt nhất là chophép độc quyền, tuy nhiên cầnkiểm soát để tránh tổn thấtphúc lợi xã hội Biện pháp phổbiến đc áp dụng là tiến hànhkiểm soát giá thông qua mứcgiá trần, cần phải xác định mứcgiá trần để ko phải bù lỗ cónhiều cách khác nhau:

+ Định giá = chi phí TB, P =ATC hãng hòa vốn.

+ Định giá bằng chi phí biêncộng với 1 khoản trợ cấp

+ Định giá 2 phần.

Trang 10

Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng tiêu cực,sự phi hiệu quả của nó và giải pháp can thiệp của chính phủ nhằmkhắc phục sự phi hiệu quả đó Cho ví dụ minh họa.

Khi hành động cả một đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đếnphúc lợi của một đối tượng khác nhưng những ảnh hưởng đó khôngđược phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi làngoại ứng Ngoại ứng được chia ra làm hai loại: ngoại ứng tiêu cực vàngoại ứng tích cực.

KN: Ngoại ứng tiêu cực nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá

nhân gây ra tổn thất, thiệt hại cho người khác mà không phải thanhtoán, bồi thường cho những tổn thất, thiệt hại đó; nói cách khác ngoạiứng tiêu cực là khi hoạt động của một bên áp đặt những chi phí chobên khác

Đặc điểm của ngoại ứng tiêu cực:

+ Thứ nhất, sự phân biệt giữa tính tiêu cực và tích cực của ngoạiứng chỉ là tương đối

+ Thứ hai, tất cả mọi ngoại ứng đều phi hiệu quả, hay khi xuấthiện ngoại ứng, phúc lợi xã hội sẽ bị tổn thất

Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực

- Ngoại ứng tiêu cực từ hoạt động sản xuất Đồ thị

Gọi MPC là chi phí tư nhân biên MEC là chi phí ngoại ứng biên MSC là chi phí xã hội biên

Vd : Ngoại ứng tiêu cực từ hoạt động Sx của doanh nghiệp gây ô nhiễmmôi trường nước.

Chi phí xã hội biên MSC > Chi phítư nhân biên MPC

MSC = MPC + MEC

Cân bằng thị trường tự do A tại MB giao với MPC >< cân bằng hiệuquả

của xã hội B tại MB giao với MSC.

=> Sản xuất quá nhiều, gây tổn thất phúc lợi xã hội tại ABC.

- Ngoại ứng tiêu cực từ hoạt động tiêu dùng

Đồ thịGọi MPB là lợi ích tư nhân biên

MEC là chi phí ngoại ứng biên

Trang 11

MSB là lợi ích xã hội biên

VD : Hút thuốc lá gây ra sự khó chịu,thậm chí là bệnh tật cho những

người xung quanh.

Lợi ích xã hội biên MSB < lợi íchtư nhân biên MPB

MSB = MPB + MEC

Cân bằng thị trường tự do A tại MC giao với MPB >< cân bằng hiệuquả của xã hội B tại MC giao với MSB => Tiêu dùng quá nhiều, gâytổn thất phúc lợi xã hội tại ABC.

Giải pháp của CP Để khắc phục tổn thất phúc lợi xã hội dongoại ứng tiêu cực gây ra, chính phủ có thể sd nhiều biện phápcan thiệp khác nhau

+ Đánh thuế

Doanh nghiệp đã gây ra một khoản chi phí khác cho xã hội màkhông có trách nhiệm đền bù Vì vậy, chính phủ cần đánh thuế doanhnghiệp để buộc họ phải tính toán đầy đủ chi phí gây ra cho xã hội khisản xuất hàng hóa, và doanh nghiệp cần phải giảm sản lượng về mứctối ưu xã hội Để tạo được một động cơ kinh tế cho doanh nghiệp thayđổi mức sản lượng của mình, cần phải buộc họ chịu đầy đủ chi phí xãhội của việc sản xuất, bao gồm cả chi phí tư nhân (nguyên vật liệu,nhà xưởng, vốn, lao động…) và chi phí ngoại ứng môi trường

Tại Việt Nam, theo Luật Thuế Bảo vệ Môi trường, đối tượngchịu thuế gồm 8 nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịchHCFC; Túi ni lông; Thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc trừmối (hạn chế sử dụng); Thuốc bảo quản lâm sản (hạn chế sử dụng);Thuốc khử trùng kho (hạn chế sử dụng)

+ Kiểm soát trực tiếp bằng mức chuẩn thải

Thay vì yêu cầu các doanh nghiệp nộp thuế do hành vi gây ônhiễm gây ra thì cơ quan môi trường có thể yêu cầu DN xây dựng hệthống xử lý chất thải hoặc áp dụng công nghệ nào đó để hạn chế việcgây ra ô nhiễm Nguyên lý “người gây ô nhiễm phải trả tiền” vẫn đượcthực hiện, nhưng theo hình thức DN chi đầu tư vào hệ thống xử lýchất thải hoặc công nghệ sạch Nhiệm vụ của cơ quan môi trường làquy định mức chuẩn thải Chuẩn mức thải là quy định giới hạn mangtính pháp lý về lượng chất thải mà doanh nghiệp được phép xả ra môitrường

Trang 12

+ Phí thải: Chuẩn thải mang tính chất áp đặt khiến cho doanh

nghiệp bắt buộc phải tuân theo, tuy nhiên nó lại chỉ kích thích doanhnghiệp xử lý chất thải tới khi đạt chuẩn thải Đạt chuẩn thải rồi thì thôidừng lại không đầu tư tiếp nữa

Một công cụ kinh tế khác đó là Phí thải; phí thải cùng đánh vàochi phí nhưng khác với thuế ô nhiễm ở chỗ thuế đánh vào sản lượngcòn phí thải đánh vào lượng thải mà doanh nghiệp thải ra môi trường.Càng thải nhiều thì phí thải càng lớn mà càng thải ít thì phí thải cànggiảm.

Trang 13

Câu 4: Trình bày khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng tích cực,sự phi hiệu quả của nó và giải pháp can thiệp của chính phủ nhằmkhắc phục sự phi hiệu quả đó Cho ví dụ minh họa.

Những yếu tố của ngoại ứng xuất hiện rất nhiều xung quanh cuộcsống của chúng ta Khi hành động của đối tượng có ảnh hưởng trựctiếp tới phúc lợi của đối tượng khác, nhưng những ảnh hưởng đókhông được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó đượcgọi là ngoại ứng.

Ngoại ứng tiêu cực nảy sinh khi các DN hoặc cá nhân tạo ra lợi íchcho những người khác mà không nhận được những khoản thù lao thỏađáng cho việc đó.

Đặc điểm của ngoại ứng:

+ Sự phân biệt ngoại ứng tích cực với ngoại ứng tiêu cực chỉmang tính chất tương đối vì nó chịu ảnh hưởng bới đối tượng chịu tácđộng của ngoại ứng

VD: trồng cây hoa rất tốt nhưng với những người bị dị ứng với phấnhoa thì đây là ngợi ứng tiêu cực.

+ Ngoại ứng tích cực (ngoại ứng tiêu cực) đều phi hiệu quả, vì khixuất hiện ngoại ứng phúc lợi xã hội sẽ bị tổn thất Do chi phí lợi íchbiên tư nhân khác với chi phí lợi ích biên của xã hội nên mức sảnlượng tư nhân cung cấp trên thị trường không trùng với mức sảnlượng hiệu quả của xã hội.

Khi ngoại ứng tích cực xuất hiện thì nó sẽ làm tăng lợi ích cho bênthứ 3 ( vui vẻ, hạnh phúc, môi trường sống tươi đẹp,lợi ích kinh tế,tránh được bệnh tật…

Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực :

- Ngoại ứng tích cực xuất phát điểm từ hđ sản xuất và từ hoạt độngtiêu dùng

- Khi ngoại ứng xuất hiện thì cả ngoại ứng tích cực, ngoại ứngtiêu cực đều phi hiệu quả vì: + Sản xuất nhiều hơn sản lượng xã hộimong muốn

+ Sản xuất ít hơn sản lượng xã hội mong muốn.

Hoạt động tiêm chủng phòng bệnh thường được coi là tạo ra ngoạiứng tích cực, vì ngoài việc những người được trực tiếp tiêm chủng sẽgiảm được nguy cơ bị nhiễm bệnh, cả những người không được tiêmchủng cũng được lợi vì khả năng lây lan sang họ sẽ giảm đi nếu số

Trang 14

người nhiễm bệnh giảm Do đó, lợi ích của việc tiêm chủng đã “vượtra ngoài” những đối tượng được trực tiếp tiêm chủng.

Với mục tiêu tiêm chủng cho các bé tối đa là Qtt trường hợptiêm chủng được thực hiện trong một năm vì tại đó đường lợi ích tưnhân biên (MPB) đốĩ với các cơ sở y tế bằng chi phí biên (MC) Tuynhiên, như đã nói ở trên, hđ tiêm chủng mang lại lợi ích ngoại ứngbiên cho cả những đối tượng không được tiêm chủng (MEB) và lợi íchnày không được các cơ sở y tế tính đến Nếu xét trên giác độ xã hội thìlợi ích biên xh (MSB) phải là MPB + MEB Như vậy, mức tiêm chủngtối ưu xh là Qxh đạt tại điểm N khi MSB = MC Phần tổn thất phúc lợixh là ∆ FEN

Cách thông dụng nhất là tiến hành trợ cấp Khoản trợ cấp này sẽ

được trao cho người sản xuất để đưa đường MPB của họ lên thành

đường MPB + s (s là mức trợ cấp, còn gọi là mức trợ cấp Pigou) Trợcấp Pigou là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãngtạo ra ngoại ứng tích cực, sao cho nó đúng bằng lợi ích ngoại ứngbiên tại mức sản lượng tối ưu xã hội Khi đó, tổng sốtiền trợ cấp mà

chính phủ phải chi ra trong trường hợp này là hình chữ nhật NKHG

(vẽ biểu đồ /34)

Kết quả của chính sách trợ cấp này là làm mức giá mà ngườitiêu dùng thực sự phải trả cho dịch vụ tiêm chủng giảm, còn mức giámà người sản xuất thực sự được nhận tăng so với mức giá cân bằngtrước khi có sự can thiệp Nói cách khác, người tiêu dùng và ngườisản xuất sẽ chia nhau khoản trợ cấp của Chính phủ.

Trong thực tế, chính phủ đã nhiều lần tiến hành trợ cấp chongoại ứng tích cực bằng cách cung cấp những dịch vụ công cộng nhấtđịnh với mức giá thấp hơn chi phí biên để cung cấp dịch vụ đó Chẳnghạn, nhiều công ty môi trường đô thị tiến hành thu nhặt rác thải thànhphố, nhưng người dân chỉ phải trả một mức phí vệ sinh thấp hơn chiphí thực để vận hành hệ thống thu nhặt rác thải đó Mức chênh lệchnày sẽ được Chính phủ bù lỗ – tức là một dạng trợ cấp nhằm giảm bớt

Trang 15

sự tổn đọng của rác thải gây mất mỹ quan chung Tuy nhiên, khiChính phủ dự định trợ cấp cho ngoại ứng tích cực, cần lưu ý

một số điểm như sau:

Thứ nhất, dù bằng cách này hay bằng cách khác, trợ cấp cũng sẽ tạo

thêm gánh nặng cho những người trả thuế Vì thế, tiến hành trợ cấp sẽtạo ra một sự phân phối lại từ người trả thuế sang người được nhận.Do đó, cần cân nhắc cả tác động về mặt hiệu quả cũng như công bằngxã hội.

Thứ hai, việc một hoạt động nào đó tạo ra lợi ích cho xã hội chưa đủ

để đề nghị trợ cấp cho hoạt động đó Trợ cấp chỉ có ý nghĩa khi thịtrường không cho phép người tạo ra lợi ích này được thù lao đầy đủcho những lợi ích mà họ tạo nên Ví dụ, một bác sĩ phẫu thuật có thểcứu sống nhiều người nhưng hoạt động của anh ta lại không tạo rangoại ứng tích cực, chừng nào tiền lương của anh ta đã phản ánh đúnggiá trị của sự phục vụ đó.

Trang 16

Câu 5: Phân biệt ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực Cho vídụ minh họa ở từng dạng.

a Khái niệm ngoại ứng

Những yếu tố ngoại ứng xuất hiện rất nhiều xung quanh cuộcsống của chúng ta Khi hành động cả một đối tượng có ảnh hưởng trựctiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác nhưng những ảnh hưởng đó

không phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó gọi là ngoạiứng.

- Phân loại ngoại ứng: Gồm 2 loại, ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng

+ Nếu ngoại ứng gây ra chi phí cho đối tượng khác thì gọi làngoại ứng tiêu cực.

Vd: Trường hợp doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm cho môi trường

là ngoại ứng tiêu cực Vì: trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp đã xảthải chất khí xuống sông, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người dânsống xung quanh, làm giảm lợi nhuận thu được từ hoạt động đánh bắtcá mà không phải đền bù, những chi phí mà người dân( bên thứ 3)phải gánh chịu không hề được tính toán đến giá thành sản phẩm củacác DN.

Ngoại ứng có thể là do hoạt động sản xuất hay tiêu dùng gây ra :

Ngoại ứng tiêu cực từ hoạt động sản xuất

VD: Doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường ở trên. Ngoại ứng tiêu cực từ hoạt động tiêu dùng

VD: hành vi hút thuốc lá của một cá nhân. Ngoại ứng tích cực từ hoạt động sản xuấtVD: Trồng hoa.

Ngoại ứng tích cực từ hoạt động tiêu dùng

VD:Tiêm chủng phòng dịch bệnh.

b Đặc điểm của ngoại ứng (tất cả các loại ngoại ứng đều có 2 đặc

điểm)

Trang 17

+ Thứ nhất, sự phân biệt giữa tính tích cực hay tiêu cực của ngoại

+ Thứ hai, tất cả mọi ngoại ứng đều phi hiệu quả, hay khi xuất hiệnngoại ứng, phúc lợi xã hội sẽ bị tổn thất Nguyên nhân là do chi phíhoặc lợi ích biên tư nhân khác với chi phí hoặc lợi ích biên xã hộinên mức sản lượng tư nhân cung cấp trên thị trường không trùng vớisản lượng hiệu quả xã hội.

c.Giải pháp của chính phủ

Ngoại ứng tiêu cực: + Đánh thuế

+ kiểm soát trực tiếp bằng mức chuẩn thải + Thị trường mua bán giấy phép xả thảiNgoại ứng tích cực: Trợ cấp

Trang 18

Câu 6: Trình bày khái niệm và các thuộc tính của hàng hóa côngcộng Vì sao chính phủ cần phải cung cấp hàng hóa công cộng choxã hội? Tư nhân có thể tham gia vào quá trình cung ứng này nhưthế nào? Liên hệ thực tế

a Khái niệm

Hàng hóa công cộng là hàng hóa mà việc 1 cá nhân này đang hưởngthụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người kháccùng đồng thời hưởng thụ lợi ích đó.

b Thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng và lý do tư nhân thấtbại trong cung cấp hàng hóa công cộng.

Hàng hóa công cộng là những hàng hóa không có tính cạnh tranh vàkhông có tính loại trừ trong tiêu dùng.

Hàng hóa cá nhân là hàng hóa có tính loại trừ và tính cạnh tranhtrong tiêu dùng.

Hàng hóa công cộngHàng hóa cá nhân

+ tính không loại trừ+ tính không cạnh tranh

+ tính có loại trừ+ tính có cạnh tranh

Tính không loại trừ trong tiêu dùng hàng hóa công cộng có nghĩa là

khi hàng hóa được cung cấp, không thể loại trừ hoặc có thể loại trừnhưng rất tốn kém để loại trừ những cá nhân từ chối không chịu trảtiền cho việc tiêu dùng của mình.

VD: + Pháo hoa Khi pháo hoa bắn lên trời thì tất cả mọi người có thể

ngắm mà không phải trả một khoản tiền nào cả

+ Chương trình chuyền hình đã được lên sóng: bất kỳ ai chỉ cầncó tivi là có thể xem chương trình này mà không phải chi trả một đồngnào cho đài truyền hình.

Do thuộc tính không loại trừ của hàng hóa công cộng nên các cánhân đều nhận thấy dù mình có trả tiền để được tiêu dùng hàng hóacông cộng hay không thì cũng không ảnh hưởng gì đến việc hưởng thụnhững lợi ích do hàng hóa đó mang lạ Vì vậy, họ sẽ có xu hướng tiêudùng hàng hóa đó mà không muốn bỏ ra những một khoản tiền nào cả.

Lúc này, họ đã trở thành những kẻ ăn không - những người tìm cáchhưởng thụ lợi ích của hàng hóa công cộng mà không đóng góp mộtđồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp hàng hóa đó.

Vì vấn đề kẻ ăn không nên tư nhân không thể thu được tiền vàlợi nhuận một khi đã cung cấp hàng hóa công cộng, vì vậy chính phủphải can thiệp.

Trang 19

Tính không cạnh tranh trong tiêu thụ hàng hóa công cộng: có

nghĩa là khi hàng hóa đã được cung cấp, việc có thêm một hay nhiềungười cùng đồng thời sd hàng hóa này cũng không làm ảnh hưởng tớilợi ích của những người tiêu dùng hiên có.

Việc có thêm nhiều người cùng xem pháo hoa thì cũng k làm ảnhhưởng tới những người xem hiện tại hay việc có ai đó bật hay tắt tivinhà mình thì cũng k làm ảnh hưởng tới việc xem các chương trìnhtruyền hình của nhà hàng xóm bên cạnh.

Vì hàng hóa công cộng không có tính cạnh tranh trong tiêu dùngnên với một lượng hàng hóa công cộng nhất định đã được cung cấptrên thị trường, chi phí tăng thêm để phục vụ một người sử dụng bằng0 Tuy nhiên, chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóacông cộng khác 0.

c Chính phủ phải cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội (hỏi cô lại

Sở dĩ nói rằng chính phủ có thể khắc phục được phần nào vấn đề ănkhông này là vì muốn để việc cung cấp HHCC có hiệu quả, chính phủvẫn có những cơ chế tìm hiểu lợi đích thực của các cá nhân khi sửdụng HHCC.

d Tư nhân dường như không thể cung ứng các hàng hóa công cộngnày nếu không thu được lợi ích bù trừ khác.

Ví dụ: google cho phép truy cập miễn phí để xem dữ liệu nhưng màlại thu lợi từ những quảng cáo trên đó Hay Youtube cũng chophép xem miễn phí nhưng họ cũng thu phí từ những quảng cáo Đólà DV tư nhân công cộng nhưng có lợi.

Ngày đăng: 07/05/2024, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan